Ví dụ về công nghiệp năng lượng

Trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi “Vai trò của công nghiệp năng lượng là gì?” và phần kiến thức tham khảo là tài liệu cực hữu dụng bộ môn Địa lý 10 cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo.

Trả lờicâu hỏi:Vai trò của công nghiệp năng lượng là gì?

- Công nghiệp năng lượng là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia. Nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển nhờ sự tồn tại củangành năng lượng.

- Là động lực cho các ngành kinh tế, công nghiệp năng lượng được coi như bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống cơ sở hạ tầng sản xuất.

- Việc phát triển ngành công nghiệp này kéo theo hàng loạt các ngành công nghiệp khác như công nghiệp cơ khí, công nghiệp sản xuất vật liệuxây dựng

- Công nghiệp năng lượng cũng thu hút những ngành công nghiệp sử dụng nhiềuđiện năngnhưluyện kimmàu, chế biếnkim loạichế biếnthực phẩmhoá chất, dệt...

Kiến thức tham khảo vềĐịa lí các ngành công nghiệp

I.Công nghiệp năng lượng

1.Vai trò

Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản, nền sản xuất hiệ đại phát triển được với sự tồn tại của cơ sở năng lượng, là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.

2.Cơ cấu, tình hình sản xuất và phân bố

Gồm: khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực.

a.Khai thác than:

Vai trò:

- Là nguồn năng lượng truyền thống cơ bản

- Là nhiên liệu cho công nghiệp nặng, luyện kim

- Là nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất

Trữ lượng:

- Ước tính khoảng 13000 tỉ tấn trong đó ¾ là than đá.

- Khai thác khoảng 5 tỉ tấn/năm

- Phân bố:

- Nước khai thác nhiều là những nước có trữ lượng lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ, LB Nga…

b.Khai thác dầu

Vai trò:

- Nhiên liệu quan trọng “ vàng đen ”.

- Nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất, dược phẩm.

Trữ lượng:

- Ước tính khoảng 400 – 500 tỉ tấn, chắc chắn 140 tỉ tấn.

- Khai thác khoảng 3.8 tỉ tấn/ năm.

Phân bố

- Nước khai thác nhiều là những nước đang phát triển thuộc khu vực Tây Á và Tây Nam Á, Bắc Phi, Mỹ Latinh, Đông Nam Á.

c. Công nghiệp điện lực

Vai trò:

- Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỉ thuật, nâng cao đời sống văn minh.

Cơ cấu:

- Nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, điện tuabin khí….

Sản lượng:

- Ước tính khoảng 15.000 tỉ KWh

Phân bố:

- Chủ yếu ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Trung Quốc, EU…

II. Tình hình phát triển của công nghiệp năng lượng nước ta

Thời gian qua, ngành công nghiệp năng lượng bao gồm ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí, công nghiệp điện năng đều có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Theo số liệu báo cáo của Bộ Công Thương, tổng cung cấp năng lượng sơ cấp trong nước liên tục tăng trưởng với tốc độ bình quân đạt 4,64%/năm, tương đương 71,903 triệu TOE [tấn dầu quy đổi].

Vai trò của ngành công nghiệp năng lượng cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. Tổng công suất các nguồn điện tăng, tăng cả sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu. Thống kê hết năm 2019, Tập đoàn Điện lực Việt Nam [EVN] sản xuất và mua 231,10 tỉ kWh điện, tăng 8,85% so với năm 2018.

Tuy nhiên, ngành công nghiệp năng lượng Việt Nam cũng đang gặp một số thách thức. Nhu cầu năng lượng đang phát triển rất nhanh trong khi đó các nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng yêu cầu, nhiều dự án điện bị chậm so với quy hoạch, kế hoạch.

Trữ lượng và sản lượng sản xuất của than, dầu thô và khí suy giảm hằng năm. Yêu cầu nhập khẩu năng lượng ngày càng lớn là một vấn đề trong tình hình phát triển của ngành công nghiệp năng lượng Việt Nam vì nó làm giảm khả năng tự chủ về năng lượng, tăng sự phụ thuộc vào các nền kinh tế khác.

Tình hình phát triển của ngành công nghiệp năng lượng thế giới thời gian qua cho thấy có sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng với sự thay đổi của các chính sách, cơ cấu, công nghệ: từ sản xuất, tiêu thụ các nguồn nhiên liệu hóa thạch truyền thống [than, dầu, khí tự nhiên] sang các nguồn năng lượng tái tạo bền vững [gió, mặt trời, sinh khối…].

Trong xu hướng ấy, ngành công nghiệp năng lượng Việt Nam cũng đang bước đầu có sự chuyển dịch để hướng tới phát triển bền vững. Quy hoạch điện VII, Quy hoạch điện VII điều chỉnh và cả Quy hoạch điện VIII đang xây dựng đều ưu tiên phát triển nguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo nhằm góp phần bảo tồn tài nguyên năng lượng, hạn chế các tác động tiêu cực tới môi trường trong sản xuất điện.

Tỷ trọng củanăng lượng tái tạotrong tổng nguồn cung hệ thống điện đang ngày càng tăng [hiện đạt khoảng 12%]. Điều này sẽ góp phần làm giảm sự phụ thuộc vào nguồn điện sản xuất từ than nhập khẩu, đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển kinh tế – xã hội bền vững, đồng thời cùng chung tay với thế giới chống lại biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái chung.

Ngành công nghiệp năng lượng gồm có khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực.

I. Công nghiệp năng lượng 

1. Vai trò

- Là ngành quan trọng, cơ bản.

- Cơ sở để phát triển  công nghiệp hiện đại.

- Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.

2. Cơ cấu

Công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Kiến thức [update] | 09 - 08 - 2022

Công nghiệp nặng là lĩnh vực sử dụng tư bản , không phân bố tập trung ở khu dân cư và công nghiệp nặng tác động nhiều tới môi tường, tốn kém chi phí đầu tư hơn công nghiệp nhẹ.

Khác với công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng chế tạo và sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho ngành công nghiệp khác.

Ví dụ, đầu ra của các xưởng thép, hóa chất là đầu vào của các ngành công nghiệp sản xuất, ngành dịch vụ khác.

Công nghiệp nặng là gì?

Tình hình phát triển ngành công nghiệp nặng

Công nghiệp nặng gồm những ngành:

  1. Luyện kim.
  2. Khai thác than.
  3. Cơ khí.
  4. Điện tử- Tin học.
  5. Công nghiệp năng lượng.

Ngành công nghiệp nặng sản xuất ra nhiều thành phẩm quan trọng và thúc đẩy tăng trưởng, phát triển đặc biệt tại Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản.

Tại Nhật Bản, ngành công nghiệp nặng phổ biến và hỗ trợ cho các dự án lớn như: tòa nhà, nhà máy, cảng, đóng tàu biển, chế tạo máy móc công nghiệp,..

Các dự án công nghiệp nặng có xu hướng tư bản, yêu cầu quy mô và chi phí đầu tư lớn, sử dụng máy móc tiên tiến ,hiện đại nhất.

Những tập đoàn lớn có sức ảnh hưởng ở Nhật như: TOYOTA, MITSUBISHI, HONDA, TOSHIBA,..

Còn ở Mỹ, ngành công nghiệp nặng phát triển mạnh mẽ nhất, tập trung tại Đông Bắc Hoa Kỳ và Mexico.

Khu vực sản xuất đã được chuyên môn hóa cao, tổ hợp quy trình sản xuất, phân bố khu vực dã giúp tiết kiệm và hàng năm đem lại con số lợi nhuận cực kì lớn.

Công nghiệp nặng tại Mỹ có sự khác việt và hiện đại bậc nhất thế giới.

Những nguồn quan trọng khác của tính đa dạng bao gồm sự khác biệt về tính sẵn có của lao động hay các kỹ năng của lao động, về chất lượng của các phương tiện giao thông vận tải, và về những quan điểm chính trị của địa phương. Các khu vực có xu hướng chuyên môn hóa sản xuất những gì mà nó có thể sản xuất tốt nhất.

Và với sự chuyên môn hóa theo khu vực này, sự phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực đã xuất hiện; rất ít khu vực của nước Mỹ thực sự độc lập trong sản xuất, mặc cho niềm kiêu hãnh địa phương có khiến chúng ta tin vào điều gì đi nữa.

Tình hình phát triển công nghiệp nặng.

Còn để góp phần phát triển kinh tế nhờ có Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ [NAFTA] của 3 nước Hoa Kỳ, Canada và Mexico.

Tại Trung Quốc, ngành công nghiệp nặng tập trung vào khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo.

nhờ có lượng dân số lớn, nguồn lao động dồi dào và công cụ máy móc tiên tiến, ngành công nghiệp nặng Trung Quốc chỉ đứng sau Mỹ.

Các sản phẩm chính tại Trung Quốc là: thép, dầu mỏ, xi măng, hóa chất, ô tô ,điện tử,... trở thành các mặt hàng xuất khẩu trọng điểm , tăng trưởng cao của Trung Quốc.

Gia tăng dân số tạo ra lượng lao động lớn cho nền Kinh tế trung quốc, đặc biệt là ngành công nghiệp nặng.

Theo Tổng cục Thống kê Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2007, tốc độc tăng trưởng trung bình của GDP Trung Quốc là 9,8% , kim ngạch xuất khẩu từ 9,8 tỷ USD đến 1.220 tỷ USD.

Ngoài ra, ngành công nghiệp nặng tại Việt Nam được đầu tư chú trọng phát triển như: công nghiệp đóng tàu, công nghiệp chế tạo, nhà máy hóa chất, xưởng thép, công nghiệp điện tử,...

Lượng lớn nguồn lao động từ Việt Nam đến Trung Quốc, Nhật và Mỹ đều tham gia ngành công nghiệp nặng.

Năm 2019, Việt Nam tiến hành chính sách mở cửa cho người nước ngoài, tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp mạnh mẽ hơn nữa. Vấn đề đang thách thức nền kinh tế Việt Nam là nguồn vốn, chính sách lao động, bộ máy quản lý và hố trợ thêm thiết bị máy móc hiện đại.

Xem thêm: Công nghiệp dệt may và tình hình phát triển

Một số công ty, doanh nghiệp nổi tiếng tại Việt nam như:

Công nghiệp nặng

  1. Công ty Công nghiệp nặng MISTUBISHI.
  2. Công ty TNHH SX CÔNG NGHIỆP NẶNG VINA
  3. Nhà máy công nghiệp nặng Nam Long.

Nhà máy công nghiệp nặng Nam Long.

Vai trò của ngành công nghiệp nặng

Công nghiệp nặng đóng vai trò chủ đạo nền kinh tế và đời sống xã hội bởi vì:

  1. Phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
  2. Công nghiệp nặng cung cấp tư liệu sản xuất.
  3. Góp phần thay đổi phương pháp quản lí, nâng cao hiệu quả kinh tế.
  4. Thúc đẩy phát triển nông nghiệp, các ngành nghề khác.
  5. Mở rộng thị trường lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập.
  6. Đóng góp tích lũy vào nền kinh tế quốc dân.
  7. Tạo địa vị xã hội, chính trị, hỗ trợ an ninh cho mỗi quốc gia.
Xem thêm: Công nghiệp dầu khí và những rủi ro

Video liên quan

Chủ Đề