Vì sao con người cần phải có lòng khoan dung

Câu 1: khoan dung là gì? Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có lòng khoan dung?Câu 2 : thế nào là tự tin? trái lại với tự tin là gì?cho biết ý nghĩa của tự tin?Câu 3: thế nào là tôn sư trọng đạo?Cho ví dụ về tôn sư trọng đạo của bản thân em.Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo?Câu 4:trong thời đại mở cửa ngày nay,nhiều gia đình Việt Nam đang đứng trước những thử thách lớn do ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường.hãy kể một số ảnh hưởng tiêu cực mà em biết?là thành viên trong gia đình em đã làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành gia đình văn hóa?

câu 5: tình huống: trên đường đi học, tình cờ Lan nhìn thấy một chiếc túi xách, cầm lên xem thấy ở bên trong có rất nhiều tiền và một số giấy tờ quan trọng.Lan lo lắng không biết xử lí như thế nào.Nếu là Lan em sẽ làm gì trong tình huống đó?giải thích vì sao em làm như vậy?

Những người bạn trong lúc ta khó khăn


Ảnh: Osotuafoundation Osotua không phải là một trách nhiệm mà người bán du mục ở Maasai xem nhẹ. “Nó là sợi dây kết nối trong xã hội”, nhà nhân chủng học Dennis ole Sonkoi tại Đại học Rutgers [New Jersey, Mỹ], cũng là một người Maasai, cho biết. Mỗi cá nhân sẽ duy trì mạng lưới các đối tác osotua của riêng họ. Khi một mối quan hệ được hình thành, nó có thể kéo dài từ thế hệ này qua thế hệ khác, cha mẹ truyền cho con cái. Và điều này không chỉ tồn tại ở Maasai. “Trong từng xã hội mà chúng tôi nghiên cứu, chúng tôi tìm thấy có một sự chuyển giao theo nhu cầu”, Athena Aktipis đến từ Đại học bang Arizona, người đứng đầu dự án, cho biết. Fiji, những người sinh sống ở khu ổ chuột Tanzanian [một quốc gia ở châu Phi] và những người chăn nuôi gia súc ở Mỹ đều sẵn sàng giúp đỡ hàng xóm của họ khi được yêu cầu, và tất nhiên, không ai mong nhận lại thứ gì. Ngay cả những người Ik ở Uganda, những người được các nhà nhân học đánh giá là ít rộng lượng nhất trên thế giới, cùng thực hiện điều tương tự. Những ví dụ kể trên dễ thấy có xu hướng diễn ra theo một chiều. “Lúc còn nhỏ, đã có những gia đình mà theo tôi biết là họ có rất nhiều bò. Trong số đó, sẽ có 1 gia đình luôn được cho bò”, Sonkoi nói. Ở bề nổi của vấn đề, họ dường như bị chịu nhiều tổn thất. Vậy tại sao họ lại hào phóng như vậy, dù rõ ràng họ có thể đảm bảo lợi ích của mình trước tiên. Có một manh mối để giải thích cho ‘động cơ’ của sự hào phóng và lòng vị tha: một cuộc khủng hoảng không thể đoán trước. Điều này khiến cho mọi người nghĩ rằng hành động hào phóng nếu cứ tiếp tục thực hiện sẽ giúp họ có thể kiểm soát những rủi ro của mình, bằng cách đền đáp cho người khác trong một thời gian dài. Ngay cả những gia đình khá giả nhất cũng có thể trở thành nạn nhân sau một tai họa nào đó, như bệnh dịch chẳng hạn. Có những rủi ro bạn không thể ngăn chặn được, do đó, việc cho người khác tài sản của mình có thể đã hình thành như một chính sách bảo hiểm. Những thành viên khá giả trong nhiều cộng đồng sẽ tham gia chia sẻ, và “bảo hiểm xã hội” sẽ luôn sẵn sàng trong lúc họ cần. “Bạn đang trao đổi khả năng xảy ra những mất mát thảm khốc để lấy lại một thứ chắc chắn nhưng nhỏ hơn, có khả năng kiểm soát mất mát”, Lee Cronk tại Đại học Rutgers [Mỹ], cho biết. Từ đây, chúng ta bắt đầu suy nghĩ về truyền thống osotua, có lẽ việc suy nghĩ điều này giống như một sự bảo hiểm đã thúc đẩy những người bán du mục ở Serengeti cho đi mà không hề toan tính. “Nếu bạn không giúp đỡ những người xung quanh, họ sau đó sẽ không thể sóng sót và cuối cùng sẽ chẳng còn ai xung quanh có thể giúp bạn khi bạn gặp nạn”, Aktipis nói.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vì sao chúng ta phải có lòng khoan dung ?

giup mình với mình sắp nộp rồi

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7

Video liên quan

Chủ Đề