Vì sao logo apple bị cắn mất mộtnphaanf

Là một trong những thương hiệu thành công, Apple hiện đã quá nổi danh trong làng công nghệ toàn cầu. Cùng với sự nổi tiếng đó, logo quả táo "cắn dở" đã trở thành dấu hiệu nhận diện thương hiệu của hãng. Tuy nhiên, câu chuyện đằng sau sự ra đời đã được chính cha đẻ của logo này xác nhận và thực tế nó rất đơn giản.

Theo chia sẻ của Rob Janoff, người trực tiếp thực hiện logo của Apple thì lý do miếng cắn xuất hiện để giúp người xem định hình rõ ràng hơn logo này là một trái táo thay vì một trái cherry. Điều đó có nghĩa, miếng cắn dở gần như không có ý nghĩa gì mà chỉ mang tính chất thẩm mỹ.

Vì sao logo apple bị cắn mất mộtnphaanf
Ý nghĩa thực sự của logo Apple trên thực tế rất đơn giản.

Trước đó, nhiều ý kiến cho rằng logo quả táo "cắn dở" được Apple thực hiện để tưởng nhớ đến Alan Turing. Đây là người đặt những viên gạch đầu tiên cho ngành công nghiệp máy tính hiện đại và các lĩnh vực như trí thông minh nhân tạo. Tài giỏi là thế nhưng cuộc đời của ông là một chuỗi bi kịch. Năm 1954, Alan Turing đã qua đời sau khi cắn một trái táo có chất độc xyanua. Vì vậy, khi tìm kiếm logo cho Apple, Steve Jobs và các cộng sự đã chọn hình ảnh trái táo cắn dở để tưởng nhớ đến Alan Turing và những đóng góp của ông.

Vì sao logo apple bị cắn mất mộtnphaanf
Từng có nhiều ý kiến cho rằng logo quả táo "cắn dở" được Apple thực hiện để tưởng nhớ đến Alan Turing.

Một số quan điểm cũng cho rằng trái táo là biểu tượng của sự hiểu biết, kiến thức trong những câu chuyện như Adam - Eva hay Newton tìm ra trọng lực. Dù vậy, tất cả đều không được Apple xác nhận. Năm 2011, khi cuốn sách về cuộc đời Steve Jobs được xuất bản, một chi tiết trong sách nêu lý do Steve Jobs đặt tên Apple vì đơn giản táo là loại quả ông yêu thích.

Vì sao logo apple bị cắn mất mộtnphaanf
Cũng có người cho rằng logo này liên quan đến câu chuyện Newton tìm ra trọng lực.

Đồng thời cũng nhắc đến sự ra đời của logo Apple: "Giám đốc thiết kế Rob Janoff được chỉ định thiết kế một cái mới. Steve Jobs đã đề nghị 'Đừng làm nó trở nên nhí nhố nhé'. Janoff bắt tay thiết kế hình quả táo đơn giản với hai phiên bản khác nhau, một hình nguyên cả quả và hình còn lại bị cắn dở.

Hình đầu tiên nhìn khá giống quả cherry vì thế Jobs chọn hình quả táo cắn dở. Ông cũng lấy phiên bản kẻ sọc 6 màu, màu ảo giác nằm giữa màu xanh lá cây và màu xanh da trời, mặc dù như thế sẽ khiến chi phí in đắt hơn rất nhiều. Phía trên tập sách quảng cáo, McKenna đặt một câu châm ngôn, được cho là của Leonardo da Vinci, mà sau đó trở thành nguyên tắc đối với việc thiết kế của Jobs: Đơn giản là sự tinh tế tối thượng".

Vì sao logo apple bị cắn mất mộtnphaanf
Logo ban đầu của Apple được lựa chọn là phiên bản kẻ sọc 6 màu.

Điều này có lẽ đã làm những ai yêu thích "thuyết âm mưu" phần nào cảm thấy hơi thất vọng chút xíu! Tuy nhiên, đôi khi sự thật đằng sau một điều gì đó lớn lao chỉ mang ý nghĩa hết sức đơn giản.

Cùng sự nổi tiếng của các thiết bị mang thương hiệu Apple, logo "táo cắn dở" trở thành một trong những biểu tượng công nghệ phổ biến nhất. Tuy nhiên, câu chuyện đằng sau sự ra đời của trái táo cắn dở này vẫn còn nhiều điều chưa được "làm rõ". Tuy vậy, có thể bạn chưa biết, lý do có một "miếng cắn" trên logo Apple thì đã được chính cha đẻ của logo này xác nhận và thực tế nó rất đơn giản. Theo chia sẻ của Rob Janoff, người trực tiếp thực hiện logo của Apple, lý do miếng cắn xuất hiện là để giúp người xem định hình rõ ràng logo Apple là một trái táo thay vì một trái cherry. "Nó ở đó để trái táo trong logo, ở một kích thước nhỏ, vẫn trông giống trái táo thay vì một trái cherry," người này chia sẻ. Như vậy, miếng cắn dở đây gần như không có ý nghĩa gì mà chỉ mang tính chất thẩm mỹ.

Vì sao logo apple bị cắn mất mộtnphaanf

Nhiều người liên tưởng sự liên quan giữa từ "bite" (miếng cắn) với từ "byte" (một thuật ngữ trong máy tính) khi nhìn logo táo cắn dở.

Về ý nghĩa logo Apple, nhiều ý kiến cho rằng logo "táo khuyết" được Apple thực hiện để tưởng nhớ đến Alan Turing, người đã đặt những viên gạch đầu tiên cho ngành công nghiệp máy tính hiện đại và các lĩnh vực như trí thông minh nhân tạo. Cuộc đời Alan Turing là một chuỗi những bi kịch khi ông thiếu chút nữa phải ngồi tù vì đã có quan hệ đồng tính với một người đàn ông ở Manchester vào năm 1952. Hai năm sau đó, Alan Turing đã qua đời sau khi cắn một trái táo có chất độc xyanua. Vì vậy, khi tìm kiếm logo cho Apple, Steve Jobs và các cộng sự đã chọn hình ảnh trái táo cắn dở để tưởng nhớ đến Alan Turing và những đóng góp của ông.

Vì sao logo apple bị cắn mất mộtnphaanf

Logo "táo cắn dở" là một trong những hình ảnh quyền lực nhất của làng công nghệ.

Một số quan điểm cũng cho rằng trái táo là biểu tượng của sự hiểu biết, kiến thức trong những câu chuyện như Adam - Eva hay Newton tìm ra trọng lực. Dù vậy, tất cả đều không được Apple xác nhận. Năm 2011, khi cuốn sách về cuộc đời Steve Jobs được xuất bản, một chi tiết trong sách nêu lý do Steve Jobs đặt tên Apple là Apple chỉ đơn giản táo là loại quả ông yêu thích. Cha đẻ Apple chia sẻ khi đó ông vừa trở về từ một vườn táo và nghĩ rằng tên gọi này thật "vui tươi và hứng khởi".

(Tổng hợp)

Tại sao biểu tượng của Apple là quả táo bị cắn dở một miếng?

Logo của hãng Apple là quả táo có một vết cắn dở, những người thực sự hiểu được hàm ý bên trong nó là rất ít! Tại sao biểu tượng của Apple là quả táo bị cắn dở một miếng, đến ngày hôm nay, tình cờ đọc thấy, mới hiểu, vết cắn trên quả táo, lại ẩn chứa một sự thực đáng buồn, rất đáng buồn!

Logo Apple xuất phát từ một câu chuyện trong chiến tranh thế giới II. Đó là một khởi đầu vĩ đaị: Các nước đồng minh phát ra một mã ULTRA hành động tuyệt mật, hao tổn tâm sức, đã dò ra mã tối cơ mật của máy mật mã Đức, bởi một thanh niên trẻ trường Đại học Cambridge đã sáng chế ra chiếc máy tính đầu tiên của thế giới, hơn nữa còn làm vỡ mật mã bí mật mà Đức luôn cho rằng bất khả xâm phạm, hoàn toàn làm chủ được các lực lượng tàu ngầm bí mật của Đức, và cuối cùng là tiêu diệt lực lượng hải quân Đức, thất bại đầu tiên của Đức, đã góp phần tạo ra tính quyết định。

Turing Sau chiến tranh, Turing trở lại Cambridge, sống một cuộc sống đồng tính bí mật, khi đó đồng tính luyến ái được coi là một trọng tội ở Vương quốc Anh. Năm 1952, ông đã có quan hệ tình dục với một người đàn ông 19 tuổi tên Post và đã bị bắt. Chính phủ Anh đã cho ông hai lựa chọn ---- hoặc là ở tù hoặc là chấp nhận liệu pháp thí nghiệm hormon y học, để tiêu diệt 'những kết tinh đồng tính'. Ông đã chọn liệu pháp hormon, nhưng việc điều trị khiến ông đau đớn, hơn nữa vú tiếp tục sưng lên。 Ngày 08 Tháng Sáu năm 1954, Turing 42 tuổi, là giai đoạn huy hoàng của sáng tạo đỉnh cao. Vào một buổi sáng, khi nữ quản gia đi vào phòng ngủ của ông phát hiện chiếc đèn bàn vẫn sáng, có một quả táo với một vết cắn dở trên đầu giường, Turing ngủ trên giường, tất cả mọi thứ đều rất đỗi bình thường. Nhưng lần này, Turing đã mãi ngủ thiếp đi và không thức dậy nữa..... Sau khi giải phẫu học, pháp y kết luận rằng cái chết là do nhiễm độc tính quá cao từ xyanua, rằng quả táo đã được ngâm trong dung dịch xyanua. Nhưng thế giới bên ngoài đồn đải rằng, cái chết là một sự tự sát khi Turing không còn chịu đựng được nổi đau đớn và nhục nhã khi ở trong phòng thí nghiệm một mình, nên đã tự bố trí cái chết cho mình bằng cách tiêm chất độc vào quả táo rồi cắn một miếng. Nổi đau chỉ vọn vẹn một vài phút, là ông đã qua đời. Chỉ có bốn người tham dự đám tang của ông, mẹ ông là một trong số họ, một thế hệ thiên tài, và cứ như thế kết thúc một cuộc đời. Ông qua đời khoảng 4 năm sau đó, Anh quốc đã bãi bỏ pháp lệnh định tội đồng tính luyến ái。

Turing xứng đáng là cái tên luôn được lịch sử nhớ đến, không phải nhờ vào hành động giải mã ULTRA của ông mà quan trọng bởi vì ông là người tiên phòng cho công nghệ máy tính đóng góp xuất sắc để mở ra một thời đại thông tin. Khoảng 20 năm sau khi ông qua đời, Steve Jobs fan của Turing đã đặt cho công ty cái tên là Apple, và dùng biểu tượng trái táo bị cắn dở một miếng làm lô gô