Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Kết cấu hạ tầng nông thôn như: điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi còn nhiều yếu kém; sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng nông sản còn thấp, bảo quản chế biến chưa gắn với thị trường tiêu thụ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với cơ cấu lao động, ứng dụng khoa học công nghệ còn chậm. Thu nhập của nông dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao; kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã còn nhiều yếu kém; đời sống tinh thần của nhân dân còn hạn chế, nhiều nét văn hoá truyền thống đang có nguy cơ mai một; môi trường và an ninh nông thôn còn nhiều vấn đề bức xúc...

Nước ta đang phấn đấu trở thành nước công nghiệp, một nước công nghiệp không thể để nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, nông dân nghèo khó. Vì vậy, phải tiến hành xây dựng xã nông thôn mới.

Hiện nay, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và sự phát triển bền vững của giai cấp nông dân đang được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm.Điều đó đã được cụ thể hoá bằng Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05-8-2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X). Lý do quan trọng, đồng thời là trực tiếp nhất, vì nông thôn là địa bàn rộng lớn gồm tất cả các vùng miền, chiếm hơn 70% dân số cả nước.Việc xây dựng nông thôn mới nhằm phục vụ yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới, khắc phục những tình trạng còn tồn tại hiện nay:- Nông nghiệp phát triển thiếu quy hoạch, kém bền vững, sức cạnh tranh thấp.- Kết cấu hạ tầng như: giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước... còn yếu kém, môi trường ngày cảng ô nhiễm.- Chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế.- Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn, dễ phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.Xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hương, đất nước; đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn.

(Nguồn sưu tầm: Nhà xuất bản văn hoá dân tộc - Những điều cần biết VỀ VĂN HOÁ NÔNG THÔN MỚI).



Một số hình ảnh của địa phương:


Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Khánh thành nhà bia tưởng niệm Mẹ Việt Nam và các anh hùng, Liệt Sĩ xã Thượng Ninh

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Diễn đàn trẻ em xã Thượng Ninh

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn


Chuyển giao KHKT làm phân ủ hữu cơ vi sinh

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn


Xã Thượng Ninh tham gia Lễ hội Đình Thi huyện Như Xuân, lần thứ IV năm 2018

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Hội thảo thu thập thông tin biên soạn Địa chí huyện Như Xuân

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn


Cổng làng và đường bê tông thôn Đức Thắng

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Thôn Tiến Thành đón nhận danh hiệu Làng văn hoá nhân dịp ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc 18/11

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Kỷ niệm ngày TBLS và tổng kết 5 năm phong trào đền ơn đáp nghĩa, giai đoạn 2012-2017

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn


Trường Mầm Non xã Thượng Ninh tổng kết năm học 2017-2018 và đón nhận trưởng chuẩn quốc gia mức độ 1.

vhtt - Bùi Hồng Kính

  • Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn
  • Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn
Xem thêm 

Đăng lúc: 08/06/2018 00:00:00 (GMT+7)

Hiện nay, vấn đề nông nghiệp, nông thôn và sự phát triển bền vững của giai cấp nông dân đang được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm.Điều đó đã được cụ thể hoá bằng Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05-8-2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X). Lý do quan trọng, đồng thời là trực tiếp nhất, vì nông thôn là địa bàn rộng lớn gồm tất cả các vùng miền, chiếm hơn 70% dân số cả nước.Việc xây dựng nông thôn mới nhằm phục vụ yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới, khắc phục những tình trạng còn tồn tại hiện nay:- Nông nghiệp phát triển thiếu quy hoạch, kém bền vững, sức cạnh tranh thấp.- Kết cấu hạ tầng như: giao thông, thuỷ lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước... còn yếu kém, môi trường ngày cảng ô nhiễm.- Chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế.- Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn, dễ phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.Xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hương, đất nước; đồng thời, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn.

(Nguồn sưu tầm: Nhà xuất bản văn hoá dân tộc - Những điều cần biết VỀ VĂN HOÁ NÔNG THÔN MỚI).



Một số hình ảnh của địa phương:


Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Khánh thành nhà bia tưởng niệm Mẹ Việt Nam và các anh hùng, Liệt Sĩ xã Thượng Ninh

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Diễn đàn trẻ em xã Thượng Ninh

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn


Chuyển giao KHKT làm phân ủ hữu cơ vi sinh

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn


Xã Thượng Ninh tham gia Lễ hội Đình Thi huyện Như Xuân, lần thứ IV năm 2018

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Hội thảo thu thập thông tin biên soạn Địa chí huyện Như Xuân

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn


Cổng làng và đường bê tông thôn Đức Thắng

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Thôn Tiến Thành đón nhận danh hiệu Làng văn hoá nhân dịp ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc 18/11

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn

Kỷ niệm ngày TBLS và tổng kết 5 năm phong trào đền ơn đáp nghĩa, giai đoạn 2012-2017

Vì sao phải quản lý nông nghiệp nông thôn


Trường Mầm Non xã Thượng Ninh tổng kết năm học 2017-2018 và đón nhận trưởng chuẩn quốc gia mức độ 1.

vhtt - Bùi Hồng Kính

Nông nghiệp là kế sinh nhai và giúp ổn định cuộc sống cho phần lớn dân cư nông thôn, là nền tảng cho phát triển kinh tế, xã hội và ổn định chính trị, tạo tiền đề để công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ một nước nông nghiệp. 

Cùng với đó, nông nghiệp, nông dân cung cấp lương thực, thực phẩm với nhu cầu số lượng và chất lượng ngày càng tăng cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Đồng thời, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và sản phẩm đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp, như dệt may, hóa chất… Nông nghiệp là nguồn cung lương thực, thực phẩm dồi dào giúp duy trì chi phí nhân công thấp, tạo lợi thế cạnh tranh trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa. Góp phần phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và an ninh quốc phòng, nông nghiệp đang trở thành “trụ đỡ”, là “cứu cánh” cho nền kinh tế trong những năm kinh tế thế giới khủng hoảng, giữ vững tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, góp phần ổn định chính trị - xã hội. 

Khu vực nông nghiệp, nông thôn ngày càng phát triển và năng động, với dân số đông và nhu cầu cơ giới hóa, hiện đại hóa ngày càng nhiều sẽ là thị trường tiêu thụ hàng hóa đa dạng về chủng loại, số lượng, chất lượng của các ngành công nghiệp, dịch vụ, như máy móc, thiết bị cơ điện nông nghiệp, máy cấy, máy gặt, đập… Tính toán từ bảng cân đối liên ngành cho thấy nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản có độ lan tỏa cao nhất và có xu hướng tăng. Điều này có nghĩa là tăng trưởng ngành nông nghiệp giúp kéo theo tăng trưởng chung mạnh nhất do sử dụng nhiều lao động và đầu vào từ các ngành khác. 

Nông nghiệp còn đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn từ xuất khẩu nông, lâm, thủy sản và là lĩnh vực có thặng dư thương mại cao và ổn định, góp phần giảm nhập siêu cho Việt Nam. Nông sản Việt Nam đang vươn mạnh ra thế giới và có mặt trên 185 quốc gia và vùng lãnh thổ, xuất khẩu nông sản Việt Nam đứng thứ 2 Đông Nam Á và thứ 15 thế giới, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong hội nhập quốc tế thông qua hình ảnh một Việt Nam ổn định, an ninh lương thực và có trách nhiệm với thế giới, từ đó tạo thế và lực trên trường quốc tế. 

Nông nghiệp góp phần bảo vệ môi trường, sinh thái, giảm nhẹ thiên tai trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp. Lĩnh vực lâm nghiệp đóng góp đáng kể trong giảm phát thải khí nhà kính. Việc xử lý chất thải trong chăn nuôi bằng các giải pháp công nghệ tiên tiến vừa góp phần bảo vệ môi trường vừa giúp tạo nguồn năng lượng thay thế.

Chúng ta nhận thức đầy đủ hơn về vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông dân, nông thôn, từ đó tạo thêm nhiều động lực để thực hiện thắng lợi khâu đột phá do Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và Nghị quyết số 16 ngày 22-5-2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đề ra về phát triển nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2016 - 2025.