Vì sao phải sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất ở Địa phương

Bởi Moeliono, M., Pham, T.T., Bong, I.W., Wong, G.Y., Brockhaus, M.

Giới thiệu về cuốn sách này

[TN&MT] - Để có được giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá tiềm năng đất đai nhằm sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên đất phục vụ phát triển kinh tế, xã...

[TN&MT] - Đất đai có hạn về diện tích, có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và quá trình sử dụng đất của con người.  Để có được giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá tiềm năng đất đai nhằm sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên đất phục vụ phát triển kinh tế, xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Tổng cục Quản lý đất đai đã thực hiện nghiên cứu đề tài khoa học ‘Nghiên cứu cơ sở lý luạn và thực tiễn của việc đánh giá tiềm năng đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên đất trong quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam”.

Sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên đất nông nghiệp trong quá trình CNH - HĐH

Với diện tích tự nhiên là 33,1 triệu ha, dân số khoảng  gần 90 triệu người, nhiều năm qua, chúng ta đã sử dụng đất không hợp lý, cùng với quá trình thổ nhưỡng đặc trưng do tác động của các yếu tố tự nhiên đã làm cho đất Việt Nam đang trong quá trình thoái hoá, tiềm năng đất đai đang giảm sút. Muốn sử dụng đất một cách hợp lý, bảo vệ và bồi dưỡng đất con đường tất yếu phải đi là đầu tư theo chiều sâu, mà trước hết cần phải xác định đúng tiềm năng đất đai từ đó là căn cứ cho việc xây dựng định hướng cũng như đưa ra các giải pháp nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên đất cho các mục đích sử dụng. 

Qua quá trình thu thập các tài liệu nghiên cứu về đất đai cho thấy, Việt Nam hiện đang sử dụng phương pháp đánh giá đất của FAO để đánh giá tiềm năng đất đai và đã có những quy định về vấn  đề này [đối với đất nông nghiệp]. Tuy nhiên, công tác đánh giá tiềm năng đất đai vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện nay mới chỉ quy định về trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước và đề ra một số nguyên tắc trong quá trình đánh giá tiềm năng đất đai, chưa đưa ra được quy trình cụ thể.

Thực trạng áp dụng kết quả đánh giá đất, đánh giá tiềm năng đất đai thời gian vừa qua đã mang lại hiệu quả to lớn, đặc biệt trong việc khai thác, sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên đất nông nghiệp [đất trồng lúa nước, đất trồng cây công nghiệp…]. Tuy nhiên, còn bộc lộ nhiều hạn chế: hầu hết tại các tỉnh trên cả nước việc đánh giá tiềm năng đất còn chưa được chú trọng và đầu tư đúng mức, các nội dung trong đánh giá tiềm năng đất đai chưa được hướng dẫn cụ thể hóavà thiếu tính pháp lý trong triển khai thực hiện, chưa có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành trong điều tra, đánh giá tiềm năng đất đai…

Trong khi đó việc đánh giá tiềm năng đất đai có ý nghĩa rất quan trọng trong sử dụng bền vững tài nguyên đất: là cơ sở khoa học cho việc hoạch định, lập chính sách phát triển; làm căn cứ cho sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững; là cơ sở để đưa quỹ đất chưa sử dụng vào sử dụng một cách hiệu quả. Trên thế giới đã có nhiều phương pháp phân hạng, phân loại và đánh giá tiềm năng đất khác nhau với các lý luận và mục đích khác nhau, nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai ngày càng trở nên hoàn thiện, có ý nghĩa thiết thực đối với sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng và sử dụng đất đai nói chung. 

Chính vì vậy, qua 2 năm thực hiện nghiên cứu, các tác giả đã đã đề xuất được trình tự, nội dung và hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá tiềm năng đất đai [cụ thể 16 chỉ tiêu cho đất nông nghiệp, 14 chỉ tiêu cho đất phi nông nghiệp] phục vụ quản lý, sử dụng đất hợp lý, bền vững tài nguyên đất. Để nâng cao hiệu quả đánh giá tiềm năng đất đai cần thực hiện tốt 4 nhóm giải pháp [giải pháp về quản lý, giải pháp về tổ chức thực hiện, giải pháp về tài chính, giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên đất]. Cần tuân thủ nghiêm túc quy trình đánh giá tiềm năng đất đai, khai thác sử dụng đất theo đúng mục đích trên cơ sở bền vững về kinh tế - xã hội, môi trường gắn với biến đổi khí hậu. 

Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp các nhà nghiên cứu, người hoạch định chính sách đưa ra được cơ sở khoa học cho việc đánh giá tiềm năng đất đai một cách toàn diện. Góp phần giúp các cơ quan có chức năng thực hiện quy hoạch sử dụng đất và người sử dụng đất xác định được đúng tiềm năng đất đai, định hướng sử dụng đúng mục đích của từng loại đất, từ đó có những giải pháp quản lý, sử dụng đất hợp lý và bền vững. 

Minh Thư

Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất.

a] Suy thoái tài nguyên đất

- Trong 5,35 triệu ha đất  chưa sử dụng thì ở đồng bằng có khoảng 350 nghìn ha, còn lại 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng [năm 2005].

Diện tích đất đai bị thoái hóa vẫn còn rất lớn. Hiện nay khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe dọa thoái hóa [chiếm 28% diện tích đất đai].

b] Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất

- Đối với vùng đồi núi:

+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi canh tác như làm ruộng bậc thang, đào hố vẩy cá, trồng cây theo băng.

+ Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp.

+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư.

- Đối với vùng đồng bằng:

+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.

+ Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cần canh tác hợp lí, chống bạc màu, gây nhiễm mặn, nhiễm phèn.

+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau.

Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau.

1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

- Đất là môi trưởng để sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Đất còn là nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thông... Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hoá. Ví dụ : các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn... và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất [bảng 58.2].

Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật

2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái Đất. Tài nguyên nước là yếu tố quyết định chất lượng môi trường sống của con người. Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất. Chúng ta biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước

Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục

3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh..., mà còn giữ vai trò rất quan trọng như điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất... Rừng là ngôi nhà chung của các loài sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn gen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

Một phần lớn tài nguyên rừng đã bị khai thác kiệt quệ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Điều đó đã ảnh hường xấu tới khí hậu của Trái Đất, đe doạ cuộc sống của con người vả các sinh vật khác.

Sừ dụng hợp lí tài íiguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bào vệ và trồng rừng. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia... để bảo vệ các khu rừng quý đang có nguy cơ bị khai thác.

Việt Nam là nước có diện tích rừng lớn nhưng diện tích rừng ngày một giảm. Nhà nước Việt Nam đang rất tích cực tổ chức và động viên nhân dân trồng mới và bào vệ các khu rừng còn tồn tại.

Sơ đồ tư duy Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên:

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

  • Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đàm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thê hệ con cháu mai sau.


    1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

    -     Đất là môi trưởng để sàn xuất lươne thực, thực phẩm nuôi sống con người. Đất còn là nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thồns... Sứ dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hoá.
    Ví dụ : các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chông nhiễm mặn... và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

    -     Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bào vệ đất [bảng 58.2].

    Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật

    2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

    Nước là nhu cầu không thể thiếu cùa mọi sinh vật trên Trái Đất. Tài nguyên nước là yếu tô quyết định chất lượng môi trường sông của con neười. Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất. Chúng  ta biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước

    Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục

    3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

    Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chừa bệnh..., mà còn giữ vai trò rất quan trọng như điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất... . Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật và vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn sen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

    Một phần lớn tài nguyên rừng đã bị khai thác kiệt quệ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Điều đó đã ảnh hường xấu tới khí hậu của Trái Đất, đe doạ cuộc sống của con người vả các sinh vật khác.

    Sừ dụng hợp lí tài íiguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bào vệ và trồng rừng. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia... để bảo vệ các khu rừng quý đang có nguy cơ bị khai thác.

    Việt Nam là nước có diện tích rừna lớn nhưng diện tích rừng ngày một giảm. Nhà nước Việt Nam đang rất tích cực tổ chức và động viên nhân dân trồng mới và bào vệ các khu rừng còn tồn tại.

    Tải file miễn phí tại đây. - Nên mua để ủng hộ tác giả nhé. - Xem thêm tại www.HLT.vn

  • Video liên quan

    Chủ Đề