Vì sao phải sử dụng tiền hợp lí

Sử dụng tiền hợp lý luôn là bài toán khó đối với rất nhiều người nhất là các bạn trẻ. Có cách nào để giúp mọi người chi tiêu hợp lý? Vừa có thể đảm bảo những sinh hoạt hàng ngày vừa có một khoản tiết kiệm cho tương lai. Cùng tham khảo 4 cách sử dụng tiền hợp lý và hiệu quả năm 2021 được bài viết tổng hợp dưới đây bạn nhé!

Tại sao cần phải biết cách sử dụng tiền hợp lý

Kiếm được tiền đã không dễ dàng gì tuy nhưng việc sử dụng tiền hợp lý và dành ra một khoản nhỏ để tiết kiệm thì càng khó hơn bao giờ hết. Vì vậy, mỗi người cần học cách sử dụng tiền sao cho hợp lý đem lại hiệu quả cao và tránh sự lãng phí.

Sử dụng tiền hợp lý đem lại hiệu quả cao và tránh sự lãng phí.

Khi bạn biết cách chi tiêu phù hợp sẽ đem lại cho bạn rất nhiều lợi ích. Thứ nhất, sử dụng tiền hợp lý sẽ giúp bạn biết cách cân bằng tài chính hiệu quả. Giảm thiểu những trường hợp bạn sẽ mua những món đồ chưa thật sự cần thiết. Tiếp theo, khi biết cách chi tiêu phù hợp bạn sẽ có những khoản tiền cho mục đích tiết kiệm cho việc đầu tư trong tương lai. Khi có những thay đổi bất ngờ trong cuộc sống bạn sẽ có một khoản tiền dự phòng để thích ứng. Cuối cùng, biết cách quản lý việc sử dụng tiền đúng cách sẽ giúp cuộc sống ổn định hơn. Bạn sẽ không có quá nhiều những nỗi lo về việc không đủ tiền chi tiêu.

Những cách sử dụng tiền hợp lý, tiết kiệm tiền bạc hiệu quả

Nhận biết được những lợi ích tuyệt vời khi biết cách quản lý chi tiêu đúng cách. Vậy có những phương pháp nào giúp cho việc sử dụng tiền hợp lý và hiệu quả hơn? Dưới đây là gợi ý cho bạn nhé!

Phương pháp sử dụng tiền hợp lý với “6 cái hũ” – JARS

Tên gọi “6 cái hũ ” là một trong những phương pháp hỗ bạn quản lý tài chính và chi tiêu nổi tiếng nhất. Dù có rất nhiều phương pháp mới ra đời những phương pháp JARS vẫn được rất nhiều người áp dụng bởi tính thực tiễn và sự hiệu quả của nó mang lại. Người phát minh ra phương pháp này là T. Harv Eker. 

Theo đó, bạn sẽ chia số tiền thu nhập của mình ra làm những khoản nhỏ với mục đích sử dụng khác nhau bao gồm:

  • 55% thu thập cho những chi tiêu cần thiết hàng ngày
  • 10% thu nhập cho tiết kiệm
  • 10% thu nhập cho đầu tư giáo dục
  • 10% thu thập cho chi tiêu tự do
  • 10% thu thập cho việc hưởng thụ
  • 5% thu thập dùng làm từ thiện
Phương pháp sử dụng tiền hợp lý với “6 cái hũ” – JARS

Cách sử dụng tiền hợp lý với phương pháp Kakeibo

Đây là phương pháp giúp người Nhật dễ dàng trong quản lý chi tiêu hay sử dụng tiền hợp lý.

Kakeibo trong tiếng Nhật mang ý nghĩa như là  một cuốn sổ ghi lại lịch sử thu chi. Bạn sẽ ghi chép lại tất cả những khoản tiền mà mình sử dụng cũng như thu nhập hàng ngày hàng tháng. Khi làm như thế sẽ giúp kiểm soát dòng tiền một cách hợp lý và cân đối lại chi tiêu.

Theo phương pháp Kakeibo giúp bạn sử dụng tiền hợp lý thì bạn sẽ trả lời bốn câu hỏi sau: Số tiền thu nhập của bạn là bao nhiêu? Bạn mong muốn tiết kiệm bao nhiêu? Bạn đang tiêu bao nhiêu tiền? Có thể cải thiện bằng cách nào?

Mua sắm online và sử dụng các mã giảm giá

Việc mua bán những sản phẩm trên các sàn thương mại ngày càng trở nên phổ biến và thông dụng. Khi mua sắm online, bạn có thời gian tìm hiểu và so sánh mức giá các bên cung cấp với nhau và chọn được nơi có giá tốt nhất. Khi mua online bạn sẽ chỉ chọn những sản phẩm cần thiết và thanh toán khi nhận hàng.

Bên cạnh đó, những sản phẩm mua online sẽ có mức giá ưu đãi hơn rất nhiều so với mua trực tiếp. Đặc biệt là những sản phẩm sách và các thiết bị điện máy – điện tử. Bạn có thể sử dụng những mã giảm giá, miễn phí vận chuyển được chính hãng cung cấp hay của sàn thương mại khi mua hàng. Điều đó sẽ giúp bạn tiết kiệm một khoản tiền không nhỏ đâu đó.

Chỉ mua những sản phẩm thật sự cần thiết

Để sử dụng tiền hợp lý bạn nên có một kế hoạch cho việc mua những sản phẩm cần thiết. Tránh mua những thứ chưa thật sự cần, nằm ngoài danh sách đồ cần mua. Hãy tính toán cho mỗi khoản tiền mà bạn sử dụng, đừng mua vì chỉ để thỏa mãn nhu cầu cầu mua sắm của chính mình bạn nhé!

Trên đây là 4 cách sử dụng tiền hợp lý và hiệu quả. //sic-ftu.org/ hy vọng với thông tin bài viết sẽ giúp bạn có được cách quản lý tài chính tốt nhất, giảm bớt những áp lực tài chính và tăng thu nhập trong tương lai.

Nêu cách sử dụng tiền hợp lý

Cần phải sử dụng tiền hợp lí và tiết kiệm. Đồng thời, kêu gọi người thân cùng sống tiết kiệm.Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả vừa ích nước, vừa lợi nhà.


Tick mik nha🌹

Cách sử dụng tiền hợp lý là : - - Nên: Tiêu xài tiền hợp lí. Ăn uống phù hợp không phung phí. Khóa nước cẩn thận khi sử dụng xong. Tắt điện và thiết bị điện khi ra ngoài..
-Không nên : Mua đồ phung phí không sử dụng đến. Để thừa nhiều thức ăn. Xả nước chảy phung phí. Thường xuyên mua đồ ăn vặt...

tiết kiệm tiền


không tiêu xài xa hoa


không đua đòi tiền bạc của ba mẹ

-Không sử dụng tiền lãng phí


-Biết tiết kiệm và để dành


-Mua những đồ cần thiết 


-Xem mức giá đồ mua kĩ lưỡng trước khi mua


-Cần tính toán tiền và vật cần mua hợp lí trược khi mua


-Không mua những đồ vật không cần thiết hoặc đã có hay vật vô dụng không có giá trị hay giúp ích gì trong đời sống

-Không tiêu xài phung phí, biết tiết kiệm


-Tính toán trược khi mua đồ


Tiết kiệm tiền


Không xa hoa, tiêu xài hoang phí


không đua đòi tiền bạc


định hướng cách chi tiêu


Cân nhắc giữa cần và muốn


Suy nghĩ trước ki mua


💯

Điều quan trọng là phải có quỹ dự phòng dành cho những tình huống không “mong đợi” có thể xảy ra. Một khoản tiết kiệm sẽ giúp bạn xoay sở những điều khó khăn bất ngờ ập tới như hư xe, ốm đau bệnh tật, sự cố trong công việc… Ngòai ra, bạn cần nên có một kế hoạch chắc chắn và gói bảo hiểm tốt để đảm bảo nguồn tài chính mà không phải phụ thuộc vào người thân hay bạn bè.

2. Cải thiện đời sống

Nếu bạn đang có kế hoạch mua hay nâng cấp ngôi nhà của bạn, đổi chiếc xe mới thì hãy tiết kiệm ngay từ bây giờ để sau này không cần phải lo lắng, vất vả trong việc kiếm tiền. Biết đâu trong khoảng thời gian nào đó, giá nhà giảm thì đó là cơ hội tốt mà bạn nên bắt lấy nó.

3. Tiết kiệm cho nghỉ hưu

Không ai muốn về già lại không có khoản tiền riêng cho bản thân. Thật tốt nếu như bạn tiết kiệm lúc còn trẻ và khi đã có một số tiền ổn định, bạn có thể cho phép bản thân nghỉ hưu sớm hơn để có thể tận hưởng những ngày vàng hạnh phúc bên gia đình và bạn bè.

4. Giúp bạn giải trí

Bạn muốn con cái mình sau này lớn lên sẽ trở thành người sống tiết kiệm, biết quý trọng đồng tiền. Việc dạy con cái cách sử dụng tiền đúng mục đích và hợp lý sẽ hình thành cho con những thói quen tốt giúp chúng trưởng thành, bản lĩnh hơn trong cuộc sống. Không bao giờ là quá sớm để dạy cho con biết cách quản lý về tiền bạc. Hãy bắt đầu với 11 bài học dạy con cách sử dụng tiền hợp lý này. Những bài học từ thực tế dưới đây sẽ giúp bố mẹ có thêm kinh nghiệm trong việc dạy dỗ con cái, giúp trẻ trở thành người có trách nhiệm về tài chính.

Cha, mẹ hãy đóng vai trò như một kim chỉ nam, một người dẫn đường định hướng cho con sử dụng tiền đúng mục đích. Trước khi cho con tự chủ với số tiền tiết kiệm của mình, bạn hãy giúp con định hướng cách chi tiêu sao cho hợp lý. Ở độ tuổi nhỏ, chưa trực tiếp làm ra tiền có giá trị lớn thì chỉ nên cho trẻ mua những món đồ, vật dụng có giá trị thấp, phải chăng mà thôi.

Bạn cũng nên nói cho con biết nên làm gì với số tiền đó, làm việc gì có ý nghĩa nhất đối với con. Đó có thể là dùng để mua hoa quả biếu ông bà, mua một món quà giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn..., rất nhiều nội dung để con lựa chọn đúng không nào?


Định hướng cách chi tiêu.


Định hướng cách chi tiêu.

Hãy dạy cho con biết yêu thương những người có hoàn cảnh kém may mắn hơn mình bằng việc tâm sự với con để con hiểu và có sự chia sẻ: có thể trích một phần số tiền mình tiết kiệm được để mua một món quà.

Món quà này sẽ do tận tay con chọn và tặng cho những người kém may mắn mà con biết. Con bạn sẽ sớm hiểu được: cuộc đời đã cho mình được đầy đủ cha mẹ, được sống hạnh phúc, vì vậy cần phải biết ơn điều đó.

"Sống là cho đâu chỉ nhận của riêng mình" [Tố Hữu].


Học cách cho đi.


Học cách cho đi.

Khi con cái thích một món đồ nào đó, bạn không nên mua ngay, không nên thỏa mãn mọi yêu cầu của con mà phải buộc con cố gắng, nỗ lực để có nó.

Bạn phân tích cho con biết rằng: món đồ đó trị giá bao nhiêu, phải tiết kiệm trong một khoảng thời gian dài bao lâu thì mới có được. Trong thời gian đó, con phải cắt giảm tiền tiêu vặt, tiền mua đồ chơi... Với bài học này, con sẽ hiểu thật khó để có được món đồ đó mà phải nỗ lực, cố gắng rất nhiều. Chắc chắn con bạn sẽ rất vui sướng khi có được món đồ mà mình yêu thích, biết quý trọng, giữ gìn món đồ từ sự cố gắng của bản thân.


Dạy con cố gắng, nỗ lực để có được thứ mình muốn.


Dạy con cố gắng, nỗ lực để có được thứ mình muốn.

Khi con đến trường, học được những phép toán cơ bản, hãy đưa chúng đi mua sắm cùng bạn. Chọn ra hai món hàng giống nhau nhưng lại có hai mức giá khác nhau, có sự chênh lệch nhau, bạn hãy hỏi xem: nếu là con, con sẽ mua món nào và tại sao lại mua món đó.

Điều này sẽ giúp cho con có sự so sánh về giá cả, nhận biết sản phẩm bằng mắt thường để lựa chọn sản phẩm, góp phần giảm bớt chi phí khi mua.


Bài học từ việc mua sắm.


Bài học từ việc mua sắm.

Số tiền mà con bạn có được thường là tiền mừng tuổi, tiền thưởng cuối năm học... Dù là ít, chưa phải do chính con bạn làm ra những bạn cũng phải dạy cho trẻ cách quản lý số tiền này sao cho phù hợp.

Trẻ con rất thích nhận được lời khen ngợi mỗi khi chúng làm tốt điều gì đó. Khi được khen như một phản xạ có điều kiện, trẻ sẽ phấn khởi, cố gắng làm tốt ở những lần tiếp theo. Vì vậy, bố, mẹ nên tâm dự, động viên con khi chúng biết cách quản lý số tiền mình có được.

Bạn nên mua cho con một con heo đất thật dễ thương. Hãy nói với con: với cùng một số tiền, con phải trích lại, để dành để nuôi heo lớn, số tiền còn lại sẽ dùng cho việc mua dụng cụ học tập. Hãy dạy cho con cách quản lý tiền bạc như vậy, bạn nhé.


Dạy con cách quản lý tiền hợp lý.


Dạy con cách quản lý tiền hợp lý.

Trẻ con cần hiểu rằng: thứ cần thì rất ít, đơn giản còn thứ mình muốn thì bao la, vô tận. Vì vậy, hãy nhẹ nhàng lý giải cho con: nên mua những gì thật cần thiết, phù hợp với nguồn tài chính mà gia đình mình hiện có.

Những món hàng nằm trong giới hạn của từ "muốn" cần được cân nhắc một cách kỹ lưỡng, khi nào nguồn tài chính đảm bảo, sung túc hơn thì hãy nghĩ đến việc sở hữu nó. Tuyệt đối: không nên cưng chiều cho con tất cả mọi thứ con yêu cầu, đòi hỏi. Vì như vậy, bạn vô tình tạo cho con một thói quen xấu. Việc cân nhắc giữa "cần và muốn" sẽ giúp con của bạn có được kiến thức để đưa ra quyết định tiêu dùng thông minh trong tương lai.


Cân nhắc giữa cần và muốn.


Cân nhắc giữa cần và muốn.

Đồ chơi, quần áo chật chội, không còn phù hợp với con bạn. Đừng vội vứt bỏ? Hãy nghĩ đến việc thanh lý đồ cũ. Bạn lọc ra vật dụng nào dùng được, vật dụng nào không dùng được nữa thì vứt đi cho rộng ngăn tủ. Số tiền từ việc thanh lý những vật dụng còn sử dụng được đủ để bạn mua cho con một bộ quần áo, đồ chơi mới...

Việc này vừa tiết kiệm được một khoản chi tiêu, vừa là dịp để dọn dẹp lại căn nhà thêm ngăn nắp, gọn gàng. Bạn có thể cùng con thực hiện việc phân loại này, chúng sẽ rất vui khi phụ giúp đấy.


Thanh lý vật dụng con bạn không dùng được nữa.


Thanh lý vật dụng con bạn không dùng được nữa.

Bạn cần giáo dục con rằng: chỉ có làm việc, lao động chân chính mới có cơm ăn, mới được trả công, không ai cho không ai thứ gì. Tùy theo sức khỏe, lứa tuổi bạn nên hướng dẫn con phụ giúp những công việc phù hợp: quét nhà, rửa chén, tự tắm rửa mỗi ngày...

Bắt đầu từ những việc nhỏ, sau đó sẽ là những việc lớn hơn giúp con nâng dần ý thức trách nhiệm, hiểu được: muốn có thứ gì cũng phải bỏ ra mồ hôi, công sức mới có được.


Cho con hiểu ý nghĩa của việc lao động chân chính.


Cho con hiểu ý nghĩa của việc lao động chân chính.

Từ một vật dụng trong nhà, bạn cho trẻ biết giá trị của vật dụng đó bao nhiêu? Muốn có được vật dụng đó, bố, mẹ phải làm việc cực nhọc bao nhiêu ngày mới có thể mua được. Thông qua cách như vậy, trẻ sẽ biết quý trọng sức lao động, quý trọng giá trị của đồng tiền do chính ba, mẹ mình làm ra.


Nhận biết giá trị của đồng tiền.


Nhận biết giá trị của đồng tiền.

Những đứa trẻ còn quá nhỏ, chưa thể hiểu được những điều lớn lao, chưa biết tiết kiệm là gì? Vì vậy, các bậc làm cha, làm mẹ cần giải thích cho con hiểu: tiết kiệm là việc tích lũy một số tiền hợp pháp và khoản tiền này sẽ dành cho việc đầu tư vào học hành của trẻ sau này, chi cho mua sắm vật dụng có giá trị lớn hay phòng khi đau ốm, bệnh tật... Hãy dạy cho con: cần phải tiết kiệm để sau này không phải rơi vào tình thế bị động, không biết xoay sở, vay mượn ở đâu.
Bạn nên đặt ra một quy định: nếu con bạn có mười ngàn đồng, hãy bảo con để dành ít nhất một ngàn đồng. Số tiền này, con bỏ vào một con heo đất. Nếu muốn cho heo nhanh lớn thì con phải tiết kiệm tiền. Đây là bài học đầu tiên bạn cần dạy cho trẻ. Trẻ cần hiểu rõ tầm quan trọng, ý nghĩa, giá trị của việc tiết kiệm tiền để làm gì? Bạn cũng nên đưa ra ví dụ cụ thể cho con phân biệt giữa tiết kiệm với keo kiệt nữa nhé, nếu không sẽ gây nên sự nhầm lẫn, lệch lạc cho trẻ.


Bài học từ việc tiết kiệm.


Bài học từ việc tiết kiệm.

"Mỗi cây mỗi hoa. Mỗi nhà mỗi cảnh". Cuộc sống là một chuỗi những sự kiện, muôn hình vạn trạng, chẳng ai giống ai, có người giàu, có người nghèo nhưng dù như thế nào cũng nên dạy cho con hiểu: tùy vào điều kiện kinh tế của gia đình mình, sử dụng đồng tiền sao cho hợp lý, khoa học. Dẫu rằng ai cũng có nhu cầu, có quyền được hưởng thụ nhưng bạn không thể phủ nhận: nếu mình đáp ứng tất cả mọi nhu cầu của bản thân thì bao nhiêu tiền cho đủ.

Thậm chí việc này có thể dẫn gia đình bạn rơi vào sự khủng hoảng nặng nề về tài chính. Bản thân người lớn cần cân nhắc và nêu gương cho con cái. Bạn có thể cho con hai mươi ngàn, cho phép con mua bất cứ thứ gì con muốn nhưng phải giới hạn trong số tiền hai mươi ngàn được cho đó, không được phát sinh thêm. Bài học này cũng rất thú vị phải không nào?


Không thể có tất cả mọi thứ.


Không thể có tất cả mọi thứ.

Video liên quan

Chủ Đề