Vở bài tập lịch sử lớp 4 bài 12 năm 2024

Giải Vở bài tập Lịch sử 4 bài 12: Nhà Trần thành lập có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trang 22, 23 VBT Lịch sử 4 cho các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử 4. Mời các em học sinh tham khảo chi tiết.

Bài 1 (trang 22 VBT Lịch Sử 4)

Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.

Lời giải:

  1. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh:

Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Thủ Độ.

Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Toản.

Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Quốc Tuấn.

X

Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh

  1. Chức quan nào của nhà Trần trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều:

Khuyến nông sứ.

Đồn điền sứ

X

Hà đê sứ

Đại sứ

Bài 2 (trang 22 VBT Lịch Sử 4)

Điền các từ ngữ: đến đánh, đặt chuông lớn, oan ức, cầu xin, các quan, vua vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp.

Lời giải:

Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì oan ức hoặc cầu xin. Trong các buổi yến tiệc, có lúc quan và vua cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

Bài 3 (trang 23 VBT Lịch Sử 4)

Hãy nêu việc làm để chứng tỏ nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước.

Lời giải:

- Chức quan trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều: lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê

- Nhân dân: cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị an ức.

- Các vua nhà Trần: đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng Thái thượng hoàng, cùng trông nom việc nước. Vua, quan cùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ.

Ngoài ra các bạn có thể theo dõi chi tiết đề thi các môn học kì 1 lớp 4 luyện tập các dạng bài tập SGK Toán 4 và SGK Tiếng Việt 4 chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1 đạt kết quả cao. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo, cập nhật đề thi, bài tập mới nhất trên VnDoc.com.

Với giải vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 12: Thăng Long – Hà Nội sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4.

Giải vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức Bài 12: Thăng Long – Hà Nội

Quảng cáo

Bài tập 1 trang 41 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.

Bài tập 1.1 Vị vua nào thời Lý đổi tên Đại La thành Thăng Long?

  1. Lý Thái Tổ. B. Lý Thánh Tông.
  1. Lý Nhân Tông. D. Lý Huệ Tông.

Bài tập 1.2 Yếu tố nào dưới đây không phải lợi thế của thành Đại La?

  1. Muôn vật phong phú, tốt tươi.
  1. Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ.
  1. Dân không khổ vì ngập lụt.
  1. Có thể phòng thủ nhờ địa hình đồi núi.

Bài tập 1.3 Ý nghĩa của tên gọi Thăng Long thời Lý là gì?

  1. Thanh bình, thịnh vượng. B. Trường tồn, yên vui.
  1. Rồng bay lên. D. Rồng phượng về chầu.

Bài tập 1.4 Thủ đô Hà Nội nằm ở vùng nào của nước ta?

  1. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng Bắc Bộ.
  1. Duyên hải miền Trung. D. Tây Nguyên.

Lời giải:

- Câu hỏi 1.1 - Đáp án đúng là: A

- Câu hỏi 1.2 - Đáp án đúng là: D

- Câu hỏi 1.3 - Đáp án đúng là: C

- Câu hỏi 1.4 - Đáp án đúng là: B

Quảng cáo

Bài tập 2 trang 42 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Điền chữ Đ vào ô trống trước câu đúng và chữ S vào ô trống trước câu sai.

□ Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.

□ Lý Thánh Tông đổi tên Đại La thành Thăng Long.

□ Lý Thái Tổ đổi tên Đại La thành Hà Nội.

□ Năm 2010, Hà Nội kỉ niệm 1000 năm Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long.

Lời giải:

[ Đ ] Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.

[ S ] Lý Thánh Tông đổi tên Đại La thành Thăng Long.

[ S ] Lý Thái Tổ đổi tên Đại La thành Hà Nội.

[ Đ ] Năm 2010, Hà Nội kỉ niệm 1000 năm Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long.

Bài tập 3 trang 42 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống (...) để hoàn thành đoạn thông tin về sự kiện Lý Công Uẩn dời đô ra thành Thăng Long.

Thăng Long, Lý Công Uẩn, Đại La, Trần, Lý, Hậu Lê.

Sau khi được tôn lên làm vua, ………………………. dời đô ra……………………….. vào năm 1010 và đổi tên Đại La thành………………………. Từ đó, nơi đây là kinh đô của các triều đại:………………………..

Lời giải:

Sau khi được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La vào năm 1010 và đổi tên Đại La thành Thăng Long. Từ đó, nơi đây là kinh đô của các triều đại: Lý, Trần, Hậu Lê.

Quảng cáo

Bài tập 4 trang 42 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Viết mốc thời gian vào chỗ trống (...) tương ứng với tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các thời kì lịch sử.

Lời giải:

Bài tập 5 trang 43 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Viết vào các bông hoa một số tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội.

Quảng cáo

Lời giải:

- Một số tên gọi khác của Thăng Long - Hà Nội: Đông Đô; Đông Quan; Đông Kinh,

Bài tập 6 trang 43 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho phù hợp về các sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội.

Lời giải:

Bài tập 7 trang 43 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Nêu một số minh chứng chứng minh Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của cả nước.

Về chính trị: ………………………………….

Về kinh tế: ………………………………….

Về văn hoá, giáo dục: ………………………………….

Lời giải:

- Về chính trị: Thủ đô Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan Trung ương.

- Về kinh tế: Hà Nội cũng là trung tâm kinh tế quan trọng của đất nước với nhiều nhà máy, khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, hệ thống ngân hàng,...

- Về văn hoá, giáo dục:

+ Hà Nội là tập trung nhiều trường đại học, viện nghiên cứu, bảo tàng, thư viện,...

+ Hà Nội là nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hoá nhất của cả nước và là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc.

Bài tập 8 trang 44 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Viết vào bông hoa một số biện pháp để gìn giữ các giá trị văn hoá truyền thống của Hà Nội.

Lời giải:

- Một số biện pháp để gìn giữ các giá trị văn hoá truyền thống của Hà Nội:

+ Tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân trong việc gìn giữ văn hóa truyền thống.

+ Chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa ở Hà Nội.

+ Đưa nội dung bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống vào chương trình giáo dục, thông qua các hoạt động ngoại khóa, học tập về lịch sử địa phương,…

Bài tập 9 trang 44 Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Thiết kế một tấm áp phích tuyên truyền về việc bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh của Hà Nội.

Lời giải:

(*) Tham khảo: bức tranh “Bảo vệ Hồ Gươm xanh”

Tham khảo lời giải SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 hay khác:

  • Giải SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 12: Thăng Long – Hà Nội

Xem thêm các bài giải vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • VBT Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám
  • VBT Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 14: Ôn tập
  • VBT Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 15: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung
  • VBT Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 16: Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Duyên hải miền Trung
  • VBT Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 17: Một số nét văn hoá ở vùng Duyên hải miền Trung
  • Vở bài tập lịch sử lớp 4 bài 12 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN,GÓI THI ONLINE DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vở bài tập lịch sử lớp 4 bài 12 năm 2024

Vở bài tập lịch sử lớp 4 bài 12 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải VBT Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung Vở bài tập Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.