Xây dựng các mối quan hệ tích cực thân thiện trong trường mầm non

Để xây dựng các mối quan hệ tích cực, thân thiện với trẻ, giáo viên mầm non cần thực hiện phương thức giao tiếp ứng xử nào?

A. Phương thức áp đặt từ phía người lớn;phương thức kết hợp giữa giáo dục và hoạt động tích cực của trẻ

B. Phương thức kết hợp giữa giáo dục và hoạt động tích cực của trẻ; phương thức tự lựa chọn những định hướng giá trị xã hội mà trẻ cho là có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của mình

C. Phương thức ứng xử của cô giáo như mẹ hiền và phương thức ứng xử cô là cô giáo

D. Phương thức áp đặt từ phía người lớn và phương thức ứng xử của cô giáo như mẹ hiền

Câu trả lời là: C là đáp án đúng

Đăng lúc: 21:50:16 03/03/2021 [GMT+7]

  

Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non. Xây dựng môi trường thân thiện là tất cả những gì trẻ em cần để sống và lớn lên một cách vui tươi, lành mạnh, an toàn. Đảm bảo cho trẻ tham gia tích cực chủ động vào quá trình phát triển thay vì thụ động chờ sự ban phát từ phía người lớn. Đảm bảo cho mỗi trẻ đều có cơ hội phát triển tối ưu những tiềm năng sẵn có để hình thành những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống.
 


 

Thực hiện phương châm “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, “ Giáo dục không chỉ chuẩn bị cho cuộc sống mà giáo dục phải chính là cuộc sống của trẻ”, thì việc chung tay xây dựng môi trường sống và học tập thân thiện trong trường mầm non cho trẻ là trách nhiệm của toàn đội ngũ giáo dục trong nhà trường, của gia đình trẻ và cộng đồng xã hội. Sự tham gia của trẻ chính là chủ thể của quá trình giáo dục.Môi trường của trẻ ở trường mầm non bao gồm: môi trường tâm lý- xã hội; môi trường thiên nhiên và môi trường vật chất.


 

Môi trường tâm lý xã hội bao gồm các mối quan hệ có liên quan và hỗ trợ lẫn nhau, tạo bầu không khí ấm cúng, thoải mái và an toàn cho trẻ. Mọi trẻ đều cảm thấy được cô yêu thương và được đối xử công bằng. Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn sẻ chia, gần gũi, biết cách lắng nghe trẻ, chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm, chia sẻ ý tưởng…, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt trước đám đông, động viên trẻ tự tin vảo bản thân bằng các câu nói “ Con sắp làm được rồi”, “ Không sao đâu”, “ Làm lại đi nào”…. Cần kiên nhẫn đối với trẻ, tránh thúc ép căng thẳng khi luyện tập, tôn trọng sự khác biệt, tôn trọng ý kiến cá nhân của trẻ, tạo cơ hội cho trẻ tự phục vụ và giúp đỡ lẫn nhau. Không cần can thiệp quá nhiều vào quá trình trẻ chơi, nếu không cần thiết. Cân bằng giữa hoạt động tự do và hoạt động có chủ đích. Không hù dọa, chê bai, trách mắng, đánh trẻ.
 


 

Tạo mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện giữa cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường. Tạo bầu không khí thân ái, phân công trách nhiệm hợp lý rõ ràng. Quan tâm đến nhau. Bên cạnh đó cần tạo dựng mối quan hệ thân thiết với cha mẹ trẻ, phối hợp kịp thời để tạo sự thống nhất trong chăm sóc- giáo dục trẻ. Thu hút, mở rộng sự tham gia của cha mẹ trẻ vào quá trình giáo dục, thường xuyên tổ chức cho cha mẹ trẻ thăm quan các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở lớp.Môi trường thiên nhiên chính là không gian sống thân thiện, trẻ có cảm giác được sống an toàn, được tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên là điều kiện tác động mạnh mẽ đến cảm xúc, hành vi của trẻ.Cần đủ ánh sáng, không khí trong lành, sắp xếp phòng nhóm thông thoáng. Tận dụng các khoảng trống để trồng cây, cỏ, hoa, rau… Chọn các loại cây thích hợp để trồng cho trẻ quan sát, thực hành chăm sóc, khám phá thử nghiệm và bảo vệ.


 

Hạn chế bê tông hóa sân, vườn trường, hạn chế tối đa hóa chất khử mùi, tẩy rửa và trang trí trường lớp bằng các cây, hoa giả. Tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài trời với các nội dung: quan sát có chủ đích, chơi vận động, chơi tự do, vẽ, đọc sách…. trên sân trường.
 


 

Xây dựng môi trường vật chất trong trường mầm non cần quy hoạch hài hòa với thiên nhiên, cân bằng diện tích xây dựng với sân, vườn trường, tận dụng hướng gió mát, màu sắc hài hòa, sử dụng mái ngói, sàn dễ vệ sinh, đảm bảo quy chuẩn về diện tích. Sân chơi ngoài trời phải thỏa mãn nhu cầu vận động: đi, chạy, nhảy, bò, trườn, trèo, chui, ném…., thực hành tham gia giao thông của trẻ. Cần bố trí có chỗ tiếp đất êm cho các đồ chơi như thang leo, cầu trượt, tránh cảm giác sợ hãi cho trẻ. Nên thận trọng trang bị những đồ vật mang tính chất trang trí tốn kém như: hòn non bộ, các hình vật bằng bê tông… Nhà vệ sinh sạch sẽ, khô ráo, có đủ thiết bị vệ sinh, phù hợp với trẻ, nhằm hình thành các thói quen vệ sinh cơ thể, trẻ không có cảm giác sợ đi vệ sinh.
 


 

Trong lớp học cần sắp xếp đồ dùng đồ chơi dễ lấy, dễ cất, có ký hiệu riêng cho các góc chơi, đồ chơi, đồ dùng cá nhân trẻ.Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranh ở những nơi nhiều ánh sáng…Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát/ giám sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành. Nhiều góc sẽ ở trong phòng, nhiều góc sẽ ở ngoài trời. Các góc phải được bày biện hấp dẫn. Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc trưng cho từng góc.


 

Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất, được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ. Có nguyên vật liệu mang tính mở [lá cây, hột hạt…], sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện…Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản phẩm của địa phương đặc trưng văn hóa vùng miền [trang phục, dụng cụ lao động…] Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất và tâm lí của trẻ mầm non. Học liệu, thiết bị, đồ chơi được điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật [nếu có].Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị ở các góc/khu vực hoạt động đảm bảo an toàn, vệ sinh: không có đồ sắc nhọn, không độc hại, được vệ sinh sạch sẽ, được bảo dưỡng định kì, sửa chữa kịp thời, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng của trường/lớp.Có thể nói xây dựng môi trường thân thiện trong trường mầm non sẽ góp phần giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện, là trách nhiệm của mỗi nhà giáo, mỗi gia đình và toàn xã hội.

Hoàng Oanh - Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMTIỂU LUẬN CUỐI KHÓALớp bồi dưỡng CBQL Trường Mầm nonĐỀ TÀITHỰC TRẠNG XÂY DỰNG CÁC MỐI QUAN HỆ CỦANHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON THẠCH LẠC,THẠCH HÀ, HÀ TĨNHHọc viên thực hiện: Nguyễn Thị ĐôngĐà Nẵng, tháng 5 năm 2017DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTGDMNCBQLCSVNHĐGD-Giáo dục mầm nonCán bộ quản lýCộng sản Việt NamHội đồng giáo dụcGVPHHSGDTNBCHĐHĐNGDĐTCNTTNXBGDTCĐHTDTT-Giáo viênPhụ huynh, học sinhGiáo dụcThanh niênBan chấp hànhĐại học Đà NẵngGiáo dục đào tạoCông nghệ thông tinNhà xuất bảnGiáo dục thể chấtĐại họcThể dục thể thaoMỤC LỤCSốhiệu3.13.23.33.4Tên bảngTrangCác mối quan hệ hiện có trong trường mầm non Thạch LạcThực trạng xây dựng các mối quan hệ với các bên liên quanCác nội dung xã hội hóa giáo dục của trường mầm non1618Thạch Lạc năm học 2016 – 2017.Nguyên nhân ảnh hường đến công tác xây dựng và pháttriển các mối quan hệ trong nhà trường của trường mầm1920non Thạch Lạc.Kết quả phỏng vấn lựa chọn các giải pháp nhằm nâng cao3.5chất lượng công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệtrường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.235MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềChủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”Thật vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất, mất nhiều thời gian,công sức và tâm huyết của người làm công tác quản lí nhất đó chính là làm tốtcông tác xây dựng các mối quan hệ trong nhà trường. Công tác này phụ thuộcvào nhiều đặc điểm của đơn vị như: Mặt bằng dân trí, trình độ đào tạo, tình hìnhkinh tế, xã hội,…; một phần công tác còn phụ thuộc vào sự quan tâm của lãnhđạo nghành và mức độ hiểu biết về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của phụhuynh học sinh, đội ngũ giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý.Trường mầm non Thạch Lạc được thành lập vào tháng 9 năm 2002, trên địabàn xã Thạch Lạc, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Qua 15 năm thành lập và hoạtđộng, được sự quan tâm của các cấp, công tác giáo dục đã có nhiều bước pháttriển như: quy mô đào tạo ngày một rộng, đội ngũ giáo viên ngày càng phát triểnvề chất lượng cũng như đảm bảo về số lượng, cơ sở vật chất phục vụ hoạt độngdạy học ngày càng được đầu tư và mở rộng,… Mặt khác, để tiếp tục duy trì vàphát triển nhà trường, còn nhiều vấn đề đặt ra với công tác quản lý, điều hànhcủa nhà trường như: Phát triển quy mô đào tạo, khai thác các điều kiện sẵn có đểcó hình thức giáo dục phù hợp với tình hình, đặc điểm của địa phương và mộtthử thách không nhỏ đó là việc xây dựng các mối quan hệ của nhà trường.Hiện tượng tâm lý của con người diễn ra rất đa dạng, phức tạp và nó có sứcmạnh vô cùng to lớn đối với hoạt động của con người. Một cái bắt tay siết chặt,một câu hỏi han chân tình, một ánh mắt thân thiện của Hiệu trưởng có uy tín cóthể làm cho con người khoẻ hẳn lên về cả sinh lực và tinh thần, do đó hiệu quảcông việc của họ cao hơn hẳn. Ngược lại sự thất vọng trong công tác, một câuquở trách không đúng lúc, đúng mức của Hiệu trưởng có thể làm cho người tatrở nên ủ dột, chán nản, tuyệt vọng và ảnh hưởng rất xấu tới kết quả làm việccủa họ. Hơn thế nữa xây dựng một bầu không khí tâm lý trong nhà trường phải6thân thiện : “Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa CBQL, GV, và PHHS” tốtcũng là việc cần phải thực hiên ở một tập thể nhà trường để dẫn đến mọi ngườicùng đồng lòng, biết thương yêu nhau, biết chia sẻ, tương thân tương ái, dẫn đếnmột tập thể vững mạnh và đó cũng là tiền đề dẫn đến sự thành công trong côngtác của một người Hiệu trưởng.Nhận thấy rõ tầm quan trọng của nội dung đã nêu trên, tôi đã mạnh dạnnghiên cứu đề tài: Thực trạng xây dựng các mối quan hệ của nhà trường ởtrường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài tiến hành đánh giá thựctrạng, tìm ra những nguyên nhân hạn chế trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp xâydựng và phát triển các mối quan hệ trong nhà trường của trường mầm non ThạchLạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.3. Mục tiêu nghiên cứu3.1. Mục tiêu 1Thực trạng công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong nhàtrường của trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.3.2. Mục tiêu 2Lựa chọn và đề xuất giải pháp xây dựng và phát triển các mối quan hệtrong nhà trường của trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.7CHƯƠNG 1TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục mầm nonSau khi đất nước bước vào quá trình đổi mới, dù với nhiều khó khăn vàthách thức đặt ra nhưng Đảng và nhà nước vẫn luôn quan tâm tới công tác pháttriển giáo dục, đào tạo, đặc biệt là công tác giáo dục mầm non. Quyết định số60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về quy định một sốchính sách phát triển GDMN đã nêu rõ: “Ủy ban nhân dân các địa phương bảođảm quy hoạch diện tích đất và áp dụng các phương thức giao đất, cho thuê đất,thuê cơ sở vật chất để phát triển mạng lưới các cơ sở giáo dục mầm non, đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng về chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non, phùhợp với đặc điểm của từng địa bàn, địa phương. Nhà nước đầu tư thông quaChương trình kiên cố hóa trường, lớp học và nhà công vụ giáo viên, đồng thờilồng ghép với các Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục và các nguồn kinhphí khác để xây dựng cơ sở vật chất các trường mầm non công lập theo hướngkiên cố hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa, đảm bảo đủ phòng học, phòng chức năng,sân chơi và các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo đúng tiêu chuẩn, quy chuẩnvà các quy định hiện hành. Ưu tiên thành lập và xây dựng mới các cơ sở giáo dụcmầm non công lập ở vùng nông thôn, các xã và thôn bản đặc biệt khó khăn, cácxã miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa và các xã, phường có mức sống thấpcủa thành phố, thị xã. Thực hiện các chính sách ưu đãi về đất đai, về tín dụng, vềthuế, để khuyến khích phát triển trường, lớp mầm non ngoài công lập, đặc biệt làở các khu công nghiệp, khu chế xuất và những nơi tập trung đông dân cư”.Ngoài ra, Quyết định số 239/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ vềPhê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi cũng đã nêu racác quan điềm:- Nhà nước có trách nhiệm quản lý, đầu tư phát triển giáo dục mầm non, tăngcường hỗ trợ cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên; ưu tiên đào tạo các vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo,biên giới theo hướng xây dựng các trường công lập kiên cố, đạt chuẩn.8- Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi là nhiệm vụ ưu tiên hàngđầu trong giáo dục mầm non nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ em vào lớp 1 đối với tấtcả các vùng miền trong cả nước.- Việc chăm lo để mọi trẻ em năm tuổi được đến trường, lớp mầm non làtrách nhiệm của các cấp, các ngành, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Đẩy mạnhxã hội hóa với trách nhiệm hơn của Nhà nước, của xã hội và gia đình để pháttriển giáo dục mầm non.- Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giáo dục mầm non theonguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp tiên tiến, gắn với đổi mối giáo dục phổthông, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục.”Qua đó, có thể thấy giáo dục mầm non là một bộ phận quan trọng của giáodục trường học và được sự quan tâm, chỉ đạo rất cụ thể của Đảng và nhà nước.1.2. Khái niệm về mối quan hệ trong trường mầm nonQuan hệ là sự liên quan giữa hai đối tượng hoặc hai nhóm đối tượng, có thểcó các ý nghĩa. Trường mầm non là một tổ chức xã hội với nhiều mối quan hệ đadạng, gồm những nhóm người [giáo viên, trẻ, nhà quản lý, hội phụ huynh, cácthành viên cộng đồng] nhằm mục đích:- Làm việc, vui chơi cùng nhau.- Để đáp ứng những mục tiêu giáo dục chung.1.3. Vai trò của các mối quan hệ đối với hoạt động nhà trườngTrong trường mầm non có các mối quan hệ xã hội và quan hệ quản lý. Cácmối quan hệ này rất đa dạng, phong phú, đan xen với nhau.1.3.1. Vai trò của các nhóm chính thứcNhóm chính thức là những nhóm người được liên kết lại bằng một loạinhiệm vụ, một mục tiêu chung của nhà trường như: Tổ chuyên môn, tổ hànhchính. Cơ sở liên kết của thành viên nhóm này là công việc, kỷ luật hành chính,sự quy định chặt chẽ về trách nhiệm, quyền hạn. Các mối quan hệ trong nhómnày tạo nên cơ cấu tổ chức của nhà trường. Đối với nhóm này, cần có sự linhhoạt và mềm dẻo. Nhà quản lý cần tạo được bầu không khí thi đua làm việc đểmọi người phát huy hết khả năng của mình.91.3.2. Vai trò của các nhóm không chính thứcNhóm không chính thức là nhóm người liên kết với nhau bằng tình cảm,cùng chung sở thích hay vì cùng hoàn cảnh, độ tuổi. Trong nhóm chính thứccũng có nhóm không chính thức, những nhóm này tạo nên bầu không khí của tổchức. Nhà quản lý cần nắm chắc và hiểu rõ những nhóm không chính thức để cótác động tinh thần, thông qua các mối quan hệ thân tình của các thành viên nhằmgiải quyết những tình huống gây cấn mà không cần dùng quyền lực hay nhữngbiện pháp hành chính nặng nề. Văn hóa nhà trường cũng có ảnh hưởng quantrọng đến các mối quan hệ này.1.4. Xây dựng các mối quan hệ của trường mầm non1.4.1. Xây dựng các mối quan hệ trong nhà trườngNhững vấn đề chung nhà quản lý cần quan tâm:- Hiểu đặc điểm tâm lý của từng người và có những phương pháp đối xửkhác nhau phù hợp với từng người.- Quan tâm giúp nhân viên thỏa mãn những nhu cầu của con người để họsống và làm việc tích cực. Theo nhà tâm lý học Abraham Maslow con người có5 loại nhu cầu: nhu cầu sinh tồn, nhu cầu an toàn, nhu cầu được thừa nhận, nhucầu được tôn trọng và nhu cầu cao nhất là nhu cầu tự khẳng định bản thân.- Cần đảm bảo các điều kiện vật chất và tinh thần cho nhân viên.Luôn tạocho nhân viên cảm giác họ là người có ích, thường xuyên khen ngợi, khuyếnkhích và động viên họ, công nhận thành tích và sự cố gắng của họ và tạo điềukiện để họ phát triển năng lực sáng tạo, được tự khẳng định mình.1.4.2. Xây dựng các mối quan hệ với các bên liên quanCác mối quan hệ cá nhân [Hiệu trưởng - giáo viên, giáo viên - phụ huynh,giáo viên - học sinh,…] lành mạnh tạo nên mối quan hệ lành mạnh trong tập thể.Các mối quan hệ này được xây dựng dựa trên sự hiểu biết, sự thông cảm lẫnnhau và dựa trên những mục tiêu chung của tập thể. Cách thức chung để xâydựng được các mối quan hệ cá nhân tốt đẹp giữa Hiệu trưởng với các giáo viên,phụ huynh và giữa các cán bộ giáo viên với nhau là: cởi mở, tôn trọng, chânthành, tin tưởng nhau, đối xử công bằng, biết đánh giá, biết sử dụng đúng người10đúng việc, biết động viên khuyến khích và khen ngợi người khác đúng lúc vàkịp thời.Có được các mối quan hệ cá nhân tốt là điều kiện cần để tạo ra bầu khôngkhí làm việc tích cực trong nhà trường. Bên cạnh đó, người quản lý còn phải xâydựng được các mối quan hệ giữa các tổ chức trong nhà trường, giữa các tổ chứcvới các cá nhân một cách lành mạnh.1.5. Người hiệu trưởng và việc xây dựng các mối quan hệNgười hiệu trưởng nên có những cách đối xử khác nhau phù hợp vớitừng người:- Đối với những nhân viên cao tuổi, có thâm niên công tác cao, kinhnghiệm sống và nghề nghiệp dày dặn thì cần phải tôn trọng họ, tham khảo ý kiếncủa họ với sự trân trọng, không cầu thị.- Đối với cán bộ giáo viên, nhân viên trẻ, cần động viên khuyến khích họtrong công việc và trong cuộc sống, tin tưởng họ, tạo điều kiện cho họ học tậpvà phát huy sáng kiến. Nói chung, đối với người dưới quyền, nhà quản lý cầndẫn dắt, khuyên bảo, hợp tác và giúp đỡ họ, không nên dùng quyền lực để épbuộc họ làm việc hay đe dọa kỷ luật họ. Nhà quản lý cần lôi cuốn mọi ngườivào công việc, cùng bàn bạc và cùng nhau giải quyết.Những nguyên tắc ứng xử người hiệu trưởng cần thực hiện để xâydựng các mối quan hệ quản lý tốt- Niềm nở và lịch thiệp.- Tươi cười với mọi người.- Cố gắng duy trì tinh thần phấn khởi của mình và của những người xungquanh.- Chào hỏi đồng nghiệp khi đến nơi làm việc.- Gọi những người dưới quyền bằng “anh”, “chị”. Đó là điều cần thiết đểduy trì quan hệ công tác bình thường và kỷ luật lao động tốt.- Biểu hiện lòng chân thành với mọi người. Hãy đến với nhân viên bằngtấm lòng, chú trọng tính văn hóa, nhân văn trong quản lý.- Cần quan tâm đến đời sống, sức khỏe của bản thân và gia đình nhân viên.- Biết hài hước đúng lúc.- Lắng nghe ý kiến của mọi người, việc lắng nghe ý kiến của cấp dưới cónhiều tác dụng: Biết được tình hình hoạt động của trường. Biết được tâm tư,11nguyện vọng của cán bộ giáo viên để kịp thời điều chỉnh hoạt động quản lý. Biếtđược mức độ chính xác và hợp lý của những quyết định.- Khai thác, phát huy sức mạnh trí tuệ của tập thể. Khuyến khích tính tíchcực sáng tạo của họ.- Giao nhiệm vụ cho cấp dưới một cách lịch thiệp.- Chú ý đến công việc của cấp dưới. Cần thấy được thành tích của từngngười trong công tác và khen ngợi họ. Điều được khen phải đúng là điều ngườiđó đã làm. Nên đa dạng hóa phần thưởng: bằng tiền, hiện vật, kỳ nghỉ, đề bạt bổnhiệm…- Không bao giờ quên lời hứa.- Nghiêm túc và đòi hỏi sự cố gắng của cấp dưới. Nếu không có sự đòi hỏivà cũng không có yêu cầu cao đặt ra với những người dưới quyền thì họ dễ chánnản, không thích làm việc.- Biết phê bình và tự phê bình. Khi phê bình nhắc nhở ai cần tế nhị, điềuchủ yếu là để cho họ có cảm xúc ân hận và có ý thức khắc phục khuyết điểm.Một số điều cần chú ý trong việc phê bình người khác: Cần nói ưu điểm của họtrước, sau đó mới nêu khuyết điểm. Không phê bình người cấp dưới khi có mặtngười thứ ba. Chỉ cảnh cáo phê bình trước tập thể sau khi góp ý nhiều lần màngười đó vẫn không tiến bộ. Khi nhân viên mắc lỗi đến mức bị thi hành kỷ luậtthì nhà quản lý cần tìm hiểu nguyên nhân khách quan và chủ quan, xem xét quátrình công tác, xem xét lỗi lầm đó là hiện tượng hay bản chất. Cần thận trọng khiquyết định hình thức kỷ luật đối với một người bởi vì điều đó sẽ có ảnh hưởnglớn đến đời sống tinh thần, danh dự của họ.- Tin tưởng vào nhân viên, giáo viên. Sử dụng con người trước tiên phải tintưởng, tôn trọng và trao quyền đầy đủ cho họ.- Đối xử với mọi người một cách công bằng.- Sử dụng người đúng năng lực, trình độ chuyên môn của họ.- Hết sức quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng người tài, tạo điều kiện chocấp dưới được học tập nâng cao trình độ.1.6. Xây dựng mối quan hệ trong tập thể lãnh đạo, Hội đồng giáo dục nhàtrường1.6.1. Với các thành viên ban lãnh đạo nhà trườngTrong nhà trường, mối quan hệ giữa hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng cóảnh hưởng quyết định tới không khí làm việc chung của toàn bộ nhà trường, qua12đó ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của nhà trường và cũng ảnh hưởng đếncác mối quan hệ với bên ngoài.Để xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp này, Hiệu trưởng và các thành viêntrong ban lãnh đạo cần phải:- Hiểu biết và tin tưởng nhau.- Có sự phân công công việc rõ ràng, có kế hoạch làm việc cụ thể.- Hiệu trưởng cần tránh sự độc đoán mà nên công khai, dân chủ, biết cáchphân công và ủy nhiệm quyền hạn cho các phó hiệu trưởng. Hiệu trưởng đảmnhận trách nhiệm chung, quan hệ với bên ngoài, với các tổ chức ở địa phương vàcộng đồng. Các phó hiệu trưởng tập trung vào việc chỉ đạo chuyên môn, quátrình chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường.- Biết lắng nghe nhau, cùng nhau bàn bạc đi đến nhất trí. Hiệu trường cầnkhuyến khích, ủng hộ các sáng kiến của các phó hiệu trưởng, tạo điều kiện để họphát huy tinh thần trách nhiệm, sự chủ động trong lĩnh vực công tác được phâncông phụ trách.- Các thành viên trong ban lãnh đạo cần hoàn thành tốt trách nhiệm được giao.1.6.2. Với Hội đồng giáo dục.Lãnh đạo nhà trường và HĐGD cần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức hoạt động của nhà trường, tưvấn cho HĐGD và thực hiện các kế hoạch chiến lược do HĐGD đưa ra. Lãnhđạo trường cần cung cấp cho HĐGD các thông tin cần thiết để HĐGD có thể ranhững quyết định tốt về các mục tiêu, kế koạch, các ưu tiên,… trong hoạt độngcủa nhà trường.HĐGD ủy nhiệm cho lãnh đạo trường, tạo điều kiện pháp lý để lãnh đạotrường thực hiện những chức năng của mình, báo cáo tiến trình thực hiện cácsách lược của HĐGD hằng năm. Lãnh đạo trường vừa thực hiện các quyền vàtrách nhiệm mà Luật pháp quy định,vừa thực hiện các quyền và trách nhiệm doHĐGD ủy nhiệm. Lãnh đạo trường cần thông báo cho HĐGD về việc thực hiệnnhững quyền và trách nhiệm đó.HĐGD cần hỗ trợ nhà trường để thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ giáo dục,có trách nhiệm kiểm soát giúp nhà trường nâng cao chất lượng hoạt động, tạođiều kiện học tập, vui chơi, chăm sóc trẻ tốt nhất.HĐGD có vai trò quan trọng trong sự phát triển và tiến bộ của nhà trường.13Tuy nhiên vai trò đó chỉ được phát huy khi các thành viên của Hội đồnglàm tròn trách nhiệm và bổn phận của mình và có mối quan hệ gắn bó, mật thiếtvới lãnh đạo trường.1.6.3. Xây dựng các mối quan hệ với các tổ chuyên mônTrong trường mầm non, đội ngũ giáo viên, các tổ chuyên môn có vai trònòng cốt quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Vì vậy việc xây dựngvà duy trì các mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong tổ và với lãnh đạonhà trường là việc làm rất cần thiết.Để giúp các tổ chuyên môn làm việc có hiệu quả và tạo mối quan hệ gắn bóvới họ, lãnh đạo trường cần:- Nắm vững tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên ở các tổ, đặc biệt là trình độnghiệp vụ của họ.- Phân loại, đánh giá giáo viên, cán bộ ở các tổ một cách chính xác vàkhách quan.- Bố trí, sắp xếp công việc của các tổ một cách có kế hoạch, rõ ràng. Mặtkhác quan tâm hỗ trợ những điều kiện để họ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.- Góp ý cho các tổ trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động sao cho phùhợp với kế hoạch hoạt động chung của nhà trường.- Tạo nền nếp, thói quen làm việc có kế hoạch, khoa học và sáng tạo.- Kiểm tra uốn nắn hoạt động của các tổ khi cần thiết.- Bồi dưỡng, đào tạo, phát triển đội ngũ, thường xuyên giúp đỡ, kèm cặpgiáo viên yếu và bồi dưỡng giáo viên giỏi.- Thường xuyên phối hợp công việc với các thành viên trong tổ, đặc biệt làvới tổ trưởng, kịp thời nắm bắt tình hình và có biện pháp giúp đỡ, tháo gỡ khókhăn khi cần thiết.- Khen thưởng động viên khi các tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ.Việc xây dựng các mối quan hệ với các tổ chuyên môn có thể thông quanhiều hình thức khác nhau như : nghe báo cáo, trò chuyện, tham gia các cuộchọp, sinh hoạt định kỳ của tổ,…1.6.4. Đối với tổ chức Đảng CSVN trong nhà trườngMối quan hệ và lề lối làm việc giữa hiệu trưởng và chi bộ nhà trường:- CBQL nhà trường tiếp thu đường lối, chủ trương của Đảng và phổ biếncho giáo viên, hướng dẫn và tổ chức cho giáo viên thực hiện.- Hiệu trưởng xin ý kiến chỉ đạo của chi bộ khi ra các quyết định về hoạtđộng GD của nhŕ trýờng.14- Hiệu trưởng xin ý kiến chỉ đạo khi nhà trường có việc đột xuất mà hiệutrưởng không thể tự giải quyết được.- Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước chi bộ Đảng về chất lượng chăm sóc,giáo dục trẻ, về tình hình trật tự trị an trong trường.- Hiệu trưởng thường xuyên báo cáo cho chi bộ về tình hình thực hiệnnhiệm vụ năm học của nhà trường.- Hiệu trưởng tham gia vận động kết nạp, bồi dưỡng Đảng viên trẻ.- Hiệu trưởng động viên quần chúng góp ý phê bình cho tổ chức Đảngtrong nhà trường.- Chi bộ thường xuyên quan hệ, quan tâm theo dõi, nắm bắt tình hình hoạtđộng của nhà trường, kịp thời giúp đỡ lãnh đạo trường khi cần thiết.- Chi bộ giúp nhà trường phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường,tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dụccủa nhà trường.- Chi bộ quan tâm xây dựng khối đoàn kết trong nhà trường.Cần lưu ý: Nếu hiệu trưởng là thành viên trong chi ủy thì cũng phải báocáo cho tập thể chi ủy về tình hình hoạt động của nhà trường. Nếu hiệu trưởngchưa phải là đảng viên thì bí thư chi bộ cần giúp cho hiệu trưởng nhận thức đúngđắn về trách nhiệm thường xuyên hội ý, báo cáo cho bí thư chi bộ về tình hìnhhoạt động của nhà trường. Nếu hiệu trưởng kiêm bí thư chi bộ thì phải hết sứcđề phòng sự độc đoán, thiếu dân chủ trong công tác.1.6.5. Đối với Đoàn thanh niên trong nhà trườngMối quan hệ giữa hiệu trưởng với tổ chức Đoàn:- Hiệu trưởng cần biết phát huy sức mạnh, vai trò gương mẫu, đi đầu vàsáng tạo của Đoàn thanh niên, tạo điều kiện để Đoàn hoạt động, phát huy sángkiến, cải tiến nhà trường.- Quá trình phối hợp giữa lãnh đạo nhà trường và Đoàn TN cần dựa trênmối quan hệ bình đẳng, tôn trọng và hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau hoànthành các nhiệm vụ, chỉ tiêu của nhà trường.- Nhà trường trao cho Đoàn TN làm nòng cốt trong các vấn đề đổi mớichương trình, phương pháp giáo dục trẻ, trong các hoạt động chuyên môn củanhà trường.- Cử GV là đoàn viên phụ trách các lớp điểm.- Chú ý bồi dưỡng GV trẻ, mạnh dạn đề bạt những GV trẻ có năng lực vàocác vị trí phụ trách chuyên môn, đoàn thể trong nhà trường.151.6.6. Đối với Công đoànMối quan hệ giữa hiệu trưởng với công đoàn giáo dục trong nhà trường:- Hiệu trưởng tôn trọng tính độc lập, tạo điều kiện làm việc, cung cấp thôngtin cần thiết để công đoàn thực hiện chức năng, trách nhiệm của mình. Hiệutrưởng thực hiện mối quan hệ bình đẳng, dân chủ, hợp tác và phối hợp với Côngđoàn mà đại diện là Chủ tịch và BCH Công đoàn.- Quan hệ giữa công đoàn và hiệu trưởng là mối quan hệ cộng tác, tôn trọnglẫn nhau. Hiệu trưởng tạo điều kiện, ủng hộ và khuyến khích, chỉ đạo GV thựchiện các phong trào do công đoàn phát động. Ngược lại, công đoàn là ngườinhiệt tình và tích cực ủng hộ, tham gia thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ giáodục của nhà trường.- Hiệu trưởng phải tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động và cân đối hoạtđộng của công đoàn trong hoạt động chung của nhà trường.- Hiệu trưởng phải phát huy tác dụng của công đoàn trong mọi mặt hoạtđộng của nhà trường, xây dựng cơ chế đảm bảo cho công đoàn tham gia quản lýnhà trường.- Hiệu trưởng bàn bạc, thỏa thuận với công đoàn có thể thông qua các hộinghị liên tịch những vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ củangười lao động.- Hiệu trưởng là thủ trưởng của nhà trường nhưng đồng thời cũng là ngườilao động, là đoàn viên công đoàn, do đó phải gương mẫu thực hiện các nghịquyết của công đoàn, tham gia các hoạt động cụ thể do công đoàn tổ chức.Tóm lại, Hiệu trưởng phải coi trọng việc tạo nên sự đồng thuận với côngđoàn, phối hợp chặt chẽ và tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động. Mối quan hệtốt đẹp này sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể nhà trường, tạo môi trường thuận lợiđể hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý của mình, là nhân tố quan trọng đểnhà trường hoàn thành tốt mục tiêu, kế hoạch giáo dục trẻ.16CHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU2.1. Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết các mục tiêu nghiên cứu, trong quá trình nghiên cứu đề tài đãsử dụng các phương pháp sau:2.1.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệuThông qua việc tham khảo sách, báo cáo văn kiện nghị quyết của Đảng vàNhà nước về công tác giáo dục trường học đã được công bố, tôi tiến hành phântích tổng hợp các ý kiến, nội dung liên quan nhằm rút ra những kết luận phục vụcho đề tài.Các tài liệu tại trường mầm non Thạch Lạc, các sách báo tạp chí tại nhàsách quầy báo, tạp chí và các tài liệu của các nhà nghiên cứu đi trước.2.1.2. Phương pháp quan sát sư phạmĐề tài sử dụng phương pháp để tìm hiểu công tác giảng dạy và học tập củatrường mầm non Thạch Lạc. Tìm hiểu về cơ sở vật chất, dụng cụ phục vụ họctập. Tìm hiểu các mối quan hệ hiện có qua các buổi thực tế. Qua đó, đánh giáđược hiện trạng công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong nhàtrường của trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.2.1.3. Phương pháp phỏng vấnTôi sử dụng phương pháp phỏng vấn để thu thập thông tin, tri thức liênquan đến đề tài nguyên cứu, cụ thể với các đối tượng:- Phỏng vấn giáo viên giảng dạy tại trường: Một số yếu tố ảnh hưởng tớichất lượng công tác, ý kiến góp ý của phụ huynh học sinh, các mối quan hệ cánhân và tập thể.- Phỏng vấn giáo viên, cán bộ lãnh đạo, cán bộ hiện đang trực tiếp quản lí cáctrường: Các nguyên nhân ảnh hưởng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác.2.1.4. Phương pháp điều tra xã hội họcTôi sử dụng phương pháp này để làm sáng tỏ thêm trong vấn đề, tìm hiểuthông tin và thu thập số liệu cũng như những kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng17trong công tác xây dựng và duy trì các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường.Trong quá trình quan sát các yếu tố liên quan đến vấn đề xã hội, điều kiện sinhhoạt và tham gia các mô hình hoạt động, phong trào học tập chính khóa gắn liềnvới thực tiễn đời sống. Từ đó đưa ra những phương hướng, giải pháp tối ưu nhất.2.1.5. Phương pháp toán học thống kêDùng để xử lý các số liệu đã thu nhập được, tôi sử dụng phương pháp toánthống kê để phân tích so sánh, rút ra những kết luận chính xác có cơ sở khoa họccho đề tài.* Công thức được sử dụng:%=Trong đó:mx100%n%: Tỷ lệ %N: Tổng kết quả điều tra.M: Từng bộ phận điều tra.2.2. Tổ chức nghiên cứu2.2.1. Thời gian nghiên cứu và tiến độ thực hiện2.2.1.1. Thời gian nghiên cứuĐề tài được tiến hành nghiên cứu từ ngày 24 tháng 4 năm 2017 đến tháng 5năm 2017. [Trong đó bao gồm thời gian đi thực tế tại cơ sở]2.2.1.2. Tiến độ thực hiện- Giai đoạn 1+ Giải quyết nhiệm vụ 1+ Giải quyết nhiệm vụ 2- Giai đoạn 3: Hoàn thiện đề tài.2.2.2. Đối tượng nghiên cứu- Chủ thể nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xâydựng và phát triển các mối quan hệ trong nhà trường của trường mầm non ThạchLạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.- Khách thể nghiên cứu: trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.182.2.3. Địa điểm nghiên cứu- Trường Đại học Sư Phạm – ĐHĐN.- Trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.2.3. Thiết bị và dụng cụ nghiên cứu- Sổ ghi chép, phiếu phỏng vấn, các dụng cụ, thiết bị liên quan.2.4. Dự kiến sản phẩm và địa chỉ ứng dụng2.4.1. Dự kiến sản phẩm- Đề tài báo cáo tổng kết.- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng và pháttriển các mối quan hệ trong nhà trường của trường mầm non Thạch Lạc, ThạchHà, Hà Tĩnh.2.4.2. Địa chỉ ứng dụng- Trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà, Hà Tĩnh.19CHƯƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Thực trạng công tác xây dựng các mối quan hệ của trường mầm nonThạch Lạc3.1.1. Thực trạng các mối quan hệ hiện có trongtrường mầm non Thạch LạcViệc xây dựng và duy trì các mối quan hệ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:Kinh tế, xã hội, trình đội. Bên cạnh đó yếu tố con người là một phần không thểkhông nhắc đến, để có được những kết luận chính xác về thực trạng công tác xâydựng các mối quan hệ của trường mầm non Thạch Lạc, đề tài đã tiến hànhnghiên cứu Thực trạng các mối quan hệ hiện có trong trýờng mầm non ThạchLạc. Kết quả được trình bày ở bảng sau:Bảng 3.1. Các mối quan hệ hiện có trong trường mầm non Thạch LạcCác biện phápMức độ tích cựcđã sử dụng để xây dựngRấTCác mối quan hệTttíchcựTíchcựcTương đốiTiêĐốiuthocựcạiHànhchínhTuyểTuyểGiảnnngdụngsinhdạyc1Giáo viênXX2Học sinhXX3HiệuPhụ huynh4trưởnNhân viênLãnh đạo cấp5gXXXXXXXXtrênXX6Các đối tác7Giáo viên khácXXGiáoHọc sinhXXXviênPhụ huynhLãnh đạo cấpXXX8910trênXXXXXX2011PhụHọc sinhXX12huynPhụ huynh khácX13hHọc sinh khácXXXXQua bảng 3.1 Có thể thấy được sự quan tâm của hiệu trưởng và giáo viênđến đến học sinh, giáo viên và phụ huynh là rất nhiều. Điều này tạo nên mộtmôi trường thân thiện và uy tín giảng dạy trên địa bàn. Điều này tạo nên thànhcông cho trường và xứng đáng là một trường nằm trong top những trường mầmnon có chất lượng giảng dạy tốt nhất ở huyện Thạch Hà và trong khu vực. Bêncạnh đó kênh thông tin giữa phụ huynh – giáo viên luôn được đảm bảo mộtcách tích cực, điều này góp phần tạo niềm tin của bố mẹ khi cho con em mìnhtheo học tại trường và đảm bảo công khai trong các hoạt động của trẻ, khôngxuất hiện tình trạng bạo lực hay các tình trạng tiêu cực khác. Nhưng bên cạnhmặt tích cực đó, việc liên kết giữa Hiệu trưởng và các đối tác tài trợ vẫn cònhạn chế trong các chương trình, dự án. Vì vậy, việc mở rộng quy mô đào tạo,cơ sở vật chất gặp nhiều khó khăn. Việc liên kết lâu dài và tích cực sẽ hỗ trợnhiều hơn nữa đến các mục tiêu phát triển đã đề ra của nhà trường. Các giáoviên của trường vì khối lượng công việc quá nhiều nên việc liên lạc với lãnhđạo cấp trên còn hạn chế, nhà trường cần có những giải pháp để giúp các giáoviên có thể nắm bắt thông tin từ các cấp quản lí, góp ý những thắc mắc hay đềxuất kế hoạch phát triển hoạt động giảng dạy phù hợp trong giai đoạn sắp tớitheo tâm sinh lý, đặc điểm của trẻ. Điều này giúp lãnh đạo cấp trên có thể nắmbắt được tình hình thực tế để có những giải pháp nâng cao chất lượng dạy học,phân phối chương trình hợp lý, mặc khác, cán bộ, giáo viên có môi trường traođổi cởi mở và được giải đáp thắc mắc.3.1.2. Thực trạng xây dựng các mối quan hệ với các bên liên quanBên cạnh các mối quan hệ bên trong, các mối quan hệ giữa trường và cácbên liên quan cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dạy học và quản lý.Đề tài đã tiến hành phỏng vấn cán bộ văn phòng của trường và tiến hành thuthập các quan hệ với các bên liên quan của trường mầm non Thạch Lạc. Kết quảđược trình bày ở bảng dưới.21Bảng 3.2. Thực trạng xây dựng các mối quan hệ với các bên liên quanTính chấtTT123456Các đơn vịChính quyềnSở giáo dục, đào tạotỉnh Hà TĩnhHội phụ huynhCông ty TNHH thựcphẩm Hà TĩnhTrung tâm ngoại ngữQuốc tế New SpaceNhà văn hóa thiếu nhiThạch HàTrườngĐơn vịMức độ tích cực của quan hệRấtTíchTươn Tiêutích cựcĐiều hànhTrực thuộcLiên lạccựcXg đốiXLiên lạcXGiao suất ănXGiảng dạyTổ chức cáchoạt độngcựcCác biện pháp đã sử dụngHànhDạyTài chínhchínhhọcXXXXXXXXX22Bên cạnh mối quan hệ với hai tổ chức quản lý ngành và lãnh thổ [SởGDĐT, chính quyền] thì trong giai đoạn hiện nay, việc liên kết với các tổ chứcxã hội khác là cần thiết để tạo môi trường tốt nhất cho sự phát triển toàn diệncủa trẻ. Qua kết quả bảng 3.2 có thể thấy: hiện tại, trường đã tạo liên kết đượcvới 2 đối tác là nhà văn hóa thiếu nhi và trung tâm ngoại ngữ Quốc tế NewSpace, điều này là cần thiết. Tuy nhiên, với yêu cầu ngày một phát triển hiệnnay, nhà trường cần chú trọng hơn nữa trong việc tìm kiếm và tạo dựng quan hệvới các tổ chức khác như: Các trung tâm kỹ năng, các trung tâm vui chơi giải trí,hồ bơi,.. nhằm tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện.3.1.3. Thực trạng các quan hệ xã hội của trường mầm non Thạch LạcBên cạnh các mối quan hệ cá nhân, liên kết; việc thực hiện xã hội hóa trongquá trình giáo dục là một thành công của công tác xây dựng quan hệ ra bênngoài của trường. Để làm rõ hơn thực trạng các quan hệ xã hội của trường mầmnon Thạch Lạc, đề tài đã tiến hành nghiên cứu các nội dung xã hội hóa giáo dụccủa trường mầm non Thạch Lạc năm học 2016 – 2017. Kết quả được trình bày ởbảng 3.3.Bảng 3.3. Các nội dung xã hội hóa giáo dục của trường mầm non ThạchLạc năm học 2016 - 2017TT1234Nội dungSân chơi của béTrung thuXuân yêu thươngXây dựng mái che sân sauThời gian8/20169/20161/20172/2017Kinh phíMức độ[Triệu đồng]12426,818,232,5thành côngTốtTốtTốtTốtQua bảng 3.3 có thể thấy được: Các hoạt động trong năm học qua đềuthành công tốt đẹp, điều này một phần lớn ở việc huy động kinh phí từ cácnguồn: Hội phụ huynh, các tổ chức, đoàn thể,… Đây là chủ trương đúng đắn củanhà trường khi đáp ứng cả hai yêu cầu về phục vụ giảng dạy lẫn cân đối kinhphí. Nhưng bên cạnh đó có thể thấy việc sử dụng kinh phí còn chênh lệch nhiều,các hoạt động tuy đã đảm bảo về chất lượng nhưng về số lượng còn hạn chế,chưa thực sự duy trì được nguồn vốn xã hội hóa ổn định cho các năm.233.1.4. Nguyên nhân ảnh hường đến công tác xây dựng và phát triển cácmối quan hệ trong nhà trường của trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà,Hà TĩnhĐể có được những đánh giá chính xác nhất về nguyên nhân ảnh hường đếncông tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong nhà trường, đề tài tiếnhành điều tra phỏng vấn 15 giáo viên giảng dạy, cán bộ quản lý trong trường.Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.4.Bảng 3.4. Nguyên nhân ảnh hường đến công tác xây dựng và phát triển cácmối quan hệ trong nhà trường của trường mầm non Thạch LạcTTCác nguyên nhânKết quả phỏng vấnĐồng Tỷ lệ Không Tỷ lệý12Nguyên nhân chủ quanGV chưa nhận thức được hết ý nghĩa và tầmquan trọng của công tác.Lãnh đạo chưa quan tâm đúng mức đến côngtác.3 Phụ huynh chưa thực sự hợp tác với nhà trường.4 Việc liên kết, vận động của trường còn hạn chế.5678Nguyên nhân khách quanNghiệp vụ, chuyên môn của ban lãnh đạo nhàtrường còn hạn chế, chuyên quyền.Các chính sách chưa tạo được sự hỗ trợ cụ thểcho nhà trường.Chưa có các hình thức mới phục vụ thực hiệncông tác.Chưa có chế độ khen thưởng, đãi ngộ cho cán1079101110911%66.67%46,66%60%66.67%73,33%66.67%60 %73,3đồng ý58654564%33,33%53.34%40%33,33%24,67%33,33%40%24,67bộ/ giáo viên thực hiện tốt công tác.3%%Kết quả bảng 3.7 cho thấy các ý kiến cho rằng nguyên nhân ảnh hưởngcông tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong nhà trường của trườngmầm non Thạch Lạc đều tập trung vào:Nguyên nhân chủ quan gồm:GV chưa nhận thức được hết ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác.24Việc liên kết, vận động của trường còn hạn chế.Nguyên nhân khách quan gồm:- Nghiệp vụ, chuyên môn của ban lãnh đạo nhà trường còn hạn chế, chuyênquyền.- Các chính sách chưa tạo được sự hỗ trợ cụ thể cho nhà trường.- Chưa có chế độ khen thưởng, đãi ngộ cho cán bộ/ giáo viên thực hiện tốtcông tác.Đây là các nguyên nhân mà đa số các ý kiến đều cho rằng có ảnh hưởngnhiều đến chất lượng công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong nhàtrường của trường mầm non Thạch Lạc, các nguyên nhân đều đạt tỷ lệ trên 10người đồng ý.Như vậy, qua nghiên cứu về thực trạng công tác xây dựng và phát triển cácmối quan hệ trong nhà trường của trường mầm non Thạch Lạc, đề tài có thể kếtluận sơ bộ như sau:Ưu điểm:- Có được sự quan tâm của hiệu trưởng đến học sinh và giáo viên, việc liênlạc giữa giáo viên và phụ huynh được đảm bảo.- Đảm bảo hoạt động dưới sự quản lý của các cơ quan lãnh đạo.- Bước đầu áp dụng được mô hình xã hội hóa trong giáo dục.Nhược điểm:- Việc liên kết với các đối tác còn giới hạn trong khuôn khổ thời gian củadự án.- Kênh liên lạc giữa giáo viên và cán bộ lãnh đạo còn hạn chế.- Chưa mở rộng liên kết với các trung tâm, tổ chức khác.- Việc vận động và sử dụng nguồn vốn xã hội hóa chưa tốt.253.2. Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượngcông tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ trongnhà trường của trường mầm non Thạch Lạc3.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượngcông tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong nhà trường củatrường mầm non Thạch LạcCơ sở lí luận:- Căn cứ Luật Giáo dục.- Quyết định số: của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trường mầm non Thạch Lạc,Thạch Hà, Hà Tĩnh.Cơ sở thực tiễn:- Xuất phát từ đánh giá thực trạng chất lượng công tác xây dựng và pháttriển các mối quan hệ trong nhà trường của trường mầm non Thạch Lạc. Thôngqua thực tế nghiên cứu để tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượngcông tác tại Nhà trường.- Căn cứ vào thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động xây dựng cácmối quan hệ trong trường học như: Chế độ chính sách, thực tế điều kiện kinh tế,xã hội.- Xu hướng phát triển của trường, mở rộng và nâng cấp trường chuẩn quốcgia trong những năm tới.Trên cơ sở các căn cứ trên, đề tài tiến hành lựa chọn giải pháp nâng caochất lượng công tác xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong nhà trườngcủa trường mầm non Thạch Lạc.3.2.2. Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao chất lượng công tác xâydựng và phát triển các mối quan hệ trường mầm non Thạch Lạc, Thạch Hà,Hà TĩnhĐể lựa chọn giải pháp nâng cao công tác trong trường phải dựa vào đặcđiểm của học sinh, giáo viên và phụ huynh. Có như vậy mới đảm bảo hiệuquả trong cách thực hiện các giải pháp. Các nhà quản lí giáo dục các cấp, giáo

Video liên quan

Chủ Đề