Ý nghĩa của tín dụng ngân hàng

hiệu quả tín dụng ngân hàng. Trái lại, kinh doanh trong môi trờng pháp lý lỏng lẻo dễ làm cho các doanh nghiệp vay vốn nảy sinh những ý tởng và hành vi tiêucực theo kiểu kinh doanh chụp giựt, lừa đảo. Điều này không những làm giảm hiệu quả tín dụng ngân hàng mà còn ảnh hởng xấu đến sự phát triển kinh tếchung của cả nớc.Nhân tố bất khả kháng: Nhân tố này có thể gây ra thất thoát tín dụng ngân hàng. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có trờng hợp khách hàng bị tổnthất do thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế và kể cả do Nhà nớc thay đổi cơ chế, chính sách. Do đó khách hàng không trả đợc nợ và ngân hàng phải gánh chịu rủi ro này.

4. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng

4.1. Đối với ngân hàng Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng sẽ làm tăng uy tín của ngân hàngđối với khách hàng, từ đó thu hút đợc nhiều khách hàng, tăng nguồn vốn tín dụng và tăng khả năng cung cấp dịch vụ của ngân hàng. Hơn thế nữa, nâng cao hiệuquả tín dụng còn giúp ngân hàng thực hiện tốt hai mục tiêu đặt ra là lợi nhuận và an toàn. Tăng hiệu quả tín dụng làm tăng khả năng sinh lợi từ các sản phẩm, dịchvụ của ngân hàng do giảm thời gian thực hiện, giảm chi phí nghiệp vụ và quản lý, giảm thiệt hại do không thu hồi đợc nợ. Nâng cao hiệu quả tín dụng giúp chongân hàng xây dựng đợc kết cấu tài sản, nguồn vốn một cách hợp lý và tăng sự an toàn cho Ngân hàng nhờ tăng nguồn vốn từ khoản lợi nhuận bổ sung.Nâng cao hiệu quả tín dụng giúp Ngân hàng nâng cao trình độ nghiƯp vơ, cã thªm kinh nghiƯm q trong viƯc xư lý tình huống, có óc phán đoán tốt từ đónâng cao uy tín Ngân hàng , mở rộng môi trờng hoạt động của mình.Nâng cao hiệu quả tín dụng giúp cho Ngân hàng thực hiện tốt nhiệm vụ cấp trên giao, góp phần thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế đất nớc theođịnh hớng của Nhà nớc.4.2 Đối với đơn vị vay vốn ngân hàng Nâng cao hiệu qu¶ tÝn dơng sÏ gióp doanh nghiƯp më réng s¶n xuất kinhdoanh, tăng lợi nhuận doanh nghiệp và tiếp tục đợc ngân hàng cấp vốn với mức lãi suất u đãi hơn.184.3 Đối với nền kinh tế xã hội Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng góp phần hoàn thành tốt các mụctiêu kinh tế xã hội nh ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thay đổi cơ cấu và tăng trởng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, tăng năng suấtlao động xã hội, giải quyết việc làm cho dân c trong cộng đồng...Nh vậy nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng có ý nghĩa to lớn đối với ngân hàng, đơn vị vay vốn và nền kinh tế xã hội. Vì vậy việc củng cố nâng caohiệu quả tín dụng ngân hàng là sự cần thiết khách quan nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của các ngân hàng thơng mại, của đơn vị vay vốn cũng nhcủa cả nền kinh tế.19Chơng II: hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhà n- ớc tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn thành phố hà nộiI. Một vài nét về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội1.Giới thiệu chungNgân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội đợc thành lập vào ngày 27 07 1988. Tên viết tắt là NHNoPTNT HN. Trụ sở đặt tạisố 77 phố Lạc Trung quận Hai Bà Trng, Hà Nội. NHNoPTNT HN gồm có 7 chi nhánh ngân hàng quận và một ngân hàng cấp 4. Trong cơ quan có 8 phòng ban,mỗi phòng ban giữ một nhiệm vụ riêng nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau hợp thành bộ máy hoµn chØnh vµ hoạt động ngày càng cã hiƯu qu¶ trongNHNNPTNT HN.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHNoPTNT HN Thực hiện Nghị định số 53 HĐBT ngày 26031988 của Hội đồng bộ tr-ởng, hệ thống ngân hàng 1 cấp chuyển thành ngân hàng 2 cấp, Ngân hàng Nhà n- ớc là cơ quan quản lý nhà nớc và các ngân hàng thơng mại chuyên doanh tiền tệtín dụng và dịch vụ ngân hàng.Đây là bớc ngoặt quan trọng và đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn nói riêng.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đợc thành lập ngày 27071988 và chính thức đi vào hoạt động ngày 05081988 vớichức năng nhiệm vụ là huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chế biến, công nghiệp thực phẩm và tấtcả các thành phần kinh tế khác trên địa bàn Hà Nội.NHNoPTNT HN đợc tách ra từ Ngân hàng Nhà nớc của thành phố Hà Nội. Lúc này NHNoPTNT HN gồm có 12 chi nhánh của các ngân hàng huyệnthuộc Hà Nội và một trung tâm giao dịch là NHNoPTNT HN hiện nay, thực20hiện 2 nhiệm vụ chính là quản lý các NHNoPTNT cấp huyện và trung tâm cấp giao dịch thực hiện kinh doanh trên địa bàn Hà Nội.Đến tháng 101994, các ngân hàng tách tỉnh bàn giao một ngân hàng về Vĩnh Phú và 6 chi nhánh ngân hàng huyện là Ba Vì, Sơn Tây, Thạch Thất, PhúThọ, Hoài Đức, Đan Phợng về Ngân hàng tỉnh Hà Tây. Còn lại 5 ngân hàng huyện trên địa bàn là Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, Sóc Sơn, Đông Anh và mộttrung tâm giao dịch chịu sự quản lý từ NHNoPTNT HN.Tháng 101997 NHNoPTNT HN bàn giao sự quản lý 5 ngân hàng huyện về Ngân hàng Trung ơng và chỉ còn lại NHNoPTNT HN trên địa bàn.Sau đó, NHNoPTNT HN thành lập các ngân hàng cấp quận. Nhìn chung, đợc thành lập trong giai đoạn chuyển biến quan trọng của nềnkinh tế Việt Nam, trải qua hơn 10 năm hoạt động và trởng thành, NHNoPTNT HN đã vợt qua rất nhiều khó khăn của chính mình góp phần tích cực vào sự thànhcông của công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc, dần ®a ViƯt Nam héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vực và kinh tế thế giới.1.2 Cơ cấu tổ chứcNHNoPTNT HN chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ NHNoPTNT Việt Nam và đã thực hiện mở chi nhánh ngân hàng tại 7 quận trên địa bàn Hà Nội:NHN oPTNT quận Cầu GiấyNHN oPTNT quận Hai Bà TrngNHN oPTNT quận Hoàn KiÕmNHNoPTNT quËn T©y HåNHNoPTNT quËn Thanh Xu©n NHNoPTNT quËn Ba ĐìnhNHNoPTNT quận Đống Đa Và NHNoPTNT HN là trung tâm giao dịch. Ngoài ra, NHNoPTNTHN còn có một ngân hàng cấp 4, đó là Ngân hàng khu vực Tam Trinh.21Sơ đồ mô hình tổ chức của NHNoPTNT HN:1.3 Nhiệm vụ NHNoPTNT HN lµ mét DNNN kinh doanh tiỊn tƯ tÝn dụng và dịch vụngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài, thực hiện uỷ thác các nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn củaChính phủ, các tổ chức kinh tế-xã hội, cá nhân trong nớc và nớc ngoài, thực hiện tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn.Tháng 91995 thực hiƯn chđ tr¬ng cđa nhµ níc xoá bỏ cầu cấp NHNoPTNT HN bỏ phần chỉ đạo ngân hàng cấp huyện, tËp trung vµo kinhdoanh. Lóc nµy, NHNoPTNT HN lµ mét đơn vị kinh doanh thực sự phục vụ các đơn vị kinh doanh nông nghiệp, vật t nông nghiệp và các đơn vị kinh doanh lơngthực, các đơn vị chế biến thực phẩm.Vốn của Ngân hàng Nông nghiệp đã thực sự góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển và đứng vững trong cơ chế thị trờng, đầu tcho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông, lâm, ng, diêm nghiệp và chế biến nông sản, NHNoPTNT HN còn đẩy mạnh đầu t cho các hộ sản xuất nôngnghiệp ở các huyện ngoại thành nhằm giúp các hộ có vốn phát triển sản xuất kinh doanh mở mang ngành nghề truyền thống, thay đổi giống cây trồng vậtnuôi, chuyển dịch giống cây trồng. Ngoài ra cùng với các tổ chức đoàn thể,22Ban Giám đốcPhòng hànhchính nhân sựPhòng kếhoạch Phòngthanh toánquốc tế Phòngkiểm soátPhòng kinhdoanh Phòngkế toán Phòngngân quỹNHNoPTNTTPHN đã góp phần thực hiện tốt chính sách xoá đói giảm nghèo của Đảng nhà nớc và thành phố đề ra.NHNoPTNT HN đã tập trung vốn cho các hộ nghèo với lãi suất u đãi mang lại hiệu quả thiết thực và tạo điều kiện cho các hộ nghèo có vốn, tạo côngăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống.Mặt khác, NHNoPTNT HN huy động vốn và cho vay nội - ngoại tệ, cho vay các chơng trình quốc tế, chơng trình EC, cho vay tiêu dùng, làm các dịch vụchuyển tiền nhanh, cho vay cầm đồ...

Mục lục bài viết

  • 1.Tín dụng là gì ?
  • 2. Lịch sử hình thành của luật tố chức tín dụng ở Việt Nam
  • 3. Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ?
  • 4. Lãi suất trong hợp đồng cho vay của tổ chức tín dụng
  • 5. Điều kiện xét duyệt vay vốn

1.Tín dụng là gì ?

Tín dụng là việc chuyển giao vốn dựa trên cơ sở tín nhiệm và theo nguyên tắc hoàn trả, theo đó, người cho vay chuyển giao quyền sử dụng một lượng tài sản cho người vay trong một thời hạn nhất định.

Tín dụng xuất hiện cùng với sự xuất hiện của tiền tệ và quan hệ trao đổi hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu điều hòa vốn trong xã hội. Vốn là đối tượng chuyển giao trong quan hệ tín dụng có thể là tiền mặt hay tài sản trị giá thành tiền. Trong quan hệ tín dụng, người nhận chuyển giao vốn sau một thời gian sử dụng vốn theo thỏa thuận phải hoàn trả lại cho người đã chuyển giao cho mình. Về bản chất pháp lí, quan hệ tín dụng là một dạng quan hệ vay tài sản nhưng khác với các quan hệ vay tài sản thông thường ở chỗ, đối tượng hoàn trả không phải là vật cùng loại mà là tiền. Trong quan hệ kinh tế - thương mại, thông “thường đối tượng của nghĩa vụ hoàn trả là một lướng giá trị lớn hơn lượng giá trị được chuyển giao gồm giá trị được chuyển giao và lãi tín dụng. Lãi tín dụng được tính theo lãi suất, là giá cả của tín dụng. Căn cứ vào chủ thể tiến hành hoạt động tín dụng mà tín dụng được phân chia ra các loại như: tín dụng Nhà nước, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng hợp tác xã... Căn cứ vào thời hạn sử dụng vốn, tín dụng được phân chia làm các loại: tín dụng ngắn hạn [thời hạn sử dụng vốn tối đa đến 12 tháng], tín dụng trung hạn [thời hạn sử dụng vốn từ trên 12 tháng đến 60 tháng], tín dụng dài hạn [thời hạn sử dụng vốn từ trên 60 tháng].

2. Lịch sử hình thành của luật tố chức tín dụng ở Việt Nam

Phạm vi điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng là quan hệ tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc áp dụng đạo luật này được phân biệt theo hai trường hợp, đó là đối với các tổ chức tín dụng thì Luật các tổ chức tín dụng điều chỉnh cả về tổ chức và hoạt động. Còn đối với các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng có thực hiện hoạt động ngân hàng thì cũng áp dụng như đối với hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, còn các quan hệ về tổ chức áp dụng các quy định của pháp luật theo từng loại hình tổ chức. Như vậy, phạm vi điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng rộng hơn Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ti tài chính năm 1990. Bởi vì, pháp lệnh này chỉ quy định tổ chức và hoạt động của ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ti tài chính.

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, do hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kháng chiến nên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà chưa thành lập ngay hệ thống ngân hàng của chế độ mới. Ngày 06.5.1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí Sắc lệnh số 15-SL thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam. Theo Sắc lệnh này, Ngân hàng quốc gia Việt Nam vừa thực hiện chức năng phát hành tiền, vừa thực hiện các hoạt động tín dụng và các dịch vụ tiền tệ phục vụ kháng chiến, kiến quốc.

Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 là đạo luật quy định tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở Việt Nam được Quốc hội Khoá X, kì họp thứ 2 thông qua ngày 12.12.1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 01. 01.1998.

Luật tổ chức tín dụng năm 1997 trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thực hiện nguyên tắc Nhà nước độc quyền về ngân hàng, Nhà nước duy trì mô hình hệ thống ngân hàng một cấp, không có sự tách bạch giữa hệ thống ngân hàng nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh [còn gọi là ngân hàng chuyên nghiệp]. Do đó, nội dung các văn bản pháp luật về ngân hàng thời kì này không quy định riêng về tổ chức và hoạt động của các tổ chức kinh doanh ngân hàng với tư cách là chủ thể kinh doanh độc lập.

Nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới cơ chế quản lí kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đặt ra yêu cầu phải cải cách cơ bản hệ thống ngân hàng một cấp thành hai cấp, tách chức năng quản lí nhà nước và chức năng kinh doanh của hệ thống ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước ở nước ta. Trên cơ sở kinh nghiệm cải cách thí điểm hệ thống ngân hàng theo Quyết định số 59/QĐÐ ngày 25.6.1987 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam, Quyết định số 218/QÐ ngày 03.7.1987 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Nghị định số 53/HĐBT ngày 26.3.1988 của Hội đồng Bộ trưởng, ngày 23.5.1990 Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công tỉ tài chính. Sau hơn 7 năm thực hiện, Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ti tài chính năm 1990 cần được sửa đổi, bổ sung và vấn đề tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng ở nước ta trên cơ sở kế thừa, phát triển các quy định của Pháp lệnh đã được nâng lên thành đạo luật để thúc đẩy công cuộc cải cách ngân hàng.

Phạm vi điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 của Việt Nam tương tự quy định của nhiều nước trên thế giới như: Cộng hoà liên bang Đức với luật ngành tín dụng năm 1992, Malaixìa với luật các tổ chức tài chính và ngân hàng năm 1989... nhưng khác với phạm vi điều chỉnh của luật một số nước, chẳng hạn, Luật ngân hàng thương mại Trung Quốc năm 1995 chỉ áp dụng đối với Ngân hàng thương mại. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 gồm lời nói đầu, 11 chương, 131 điều, có những nội dung cơ bản sau đây:

1] Quy định chính sách của Nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng;

2] Quy định tổ chức và điều hành của tổ chức tín dụng;

3] Quy định hình thức và phương thức hoạt động của tổ chức tín dụng;

4] Quy định các biện pháp bảo đảm an toàn ngân hàng;

5] Quy định kiểm soát đặc biệt, phá sản, giải thể, thanh lí tổ chức tín dụng;

6] Quy định hình thức tổ chức, điêu kiện hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam,

Quy định về quản lí nhà nước, thanh tra, kiểm toán đối với tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác;

8] Quy định về khen thưởng và xử lí vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng. Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 là văn bản luật đầu tiên ở Việt Nam quy định có hệ thống về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng, trong đó có nhiều quy định mới như Ngân hàng nhà nước Viêt Nam đồng thời cấp, thu hồi giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động cho các tổ chức tín dụng, quy định ngân hàng cổ phần phải có cổ phần của Nhà nước; không cho phép thành lập ở Việt Nam ngân hàng 100% vốn nước ngoài; áp dụng chế độ kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng thanh toán nợ... Đây là đạo luật đóng vai trò là cơ sở pháp lí quan trọng để xây dựng các văn bản pháp luật về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước trong giai đoạn hiện nay, để củng cố và nâng cao hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác, ngày 15.6.2004, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI, kỳ họp thứ 5, đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng. Theo đó, Điều 4, Điều 12, Điều 20, Điều 30, Điều 31, Điều 32, Điều 37, Điều 38, Điều 39, Điều 42, Điều 45, Điều 46, Điều 52, Điều 53, Điều 57, Điều 79, Điều 81, Điều 84, Điều 105, Điều 122 là những điều được sửa đối, bổ sung và các điều 6, 7, 8, 9, 10, 43, 85, 86 bị bãi bỏ.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 01.10.2004.

3. Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng ?

Cho vay là hiện tượng kinh tế khách quan, xuất hiện khi trong xã hội loài người có tình frạng tạm thời thừa và tạm thời thiếu vốn. Khái niệm cho vay, theo nghĩa chung nhất được hiểu là việc một người thoả thuận để cho người khác được quyền sử dụng tài sản của mình [vật cùng loại] trong một thời hạn nhất định với điều kiện có hoàn trả, dựa trên cơ sở sự tín nhiệm của mình đối với người đó.

Hoạt động cho vay [nói chung] bao gồm các yếu tố cấu thành cơ bản sau đây:

Thứ nhất, vềchủ thể, việc cho vay bao giờ cũng có hai bên tham gia, bao gồm bên vay và bên cho vay. Bên cho vay là người có tài sản chưa dùng đến, muốn cho người khác sử dụng để thoả mãn một số lợi ích của mình, có thể là lợi ích vật chất hoặc tirih thần. Còn bên vay chính là người đang cần sử dụng loại tài sản đó để thoả mãn nhu cầu về kinh doanh hoặc tiêu dùng.

Thứ hai,hình thức pháp lí của việc cho vay chính là họp đồng tín dụng tài sản. Hợp đồng này được các bên xác lập và thực hiện trên nguyên tắc tự do và thống nhất về ý chí, nguyên tắc tự định đoạt...

Thứ ba,sự kiện cho vay phát sinh bởi hai hành vi căn bản là hành vi ứng trước và hành vi hoàn trả một số tiền [hay tài sản] nhất định là các vật cùng loại. Hành vi ứng trước tài sản do người cho vay thực hiện, còn hành vi hoàn trả được thực hiện bởi người vay sau đó một khoảng thời gian theo sự thoả thuận giữa hai bên.

Thứ tư,việc cho vay bao giờ cũng dựa trên sự tín nhiệm giữa người cho vay đối với người đi vay về khả năng hoàn trả tiền vay.

Trong đời sống xã hội, cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thường được xem là hình thức cho vay phổ biến nhất, có quy mô lớn nhất.

Theo định nghĩa tại khoản 1 Điều 3Văn bản hợp nhất số 20/VBHN-NHNN ngày 22/5/2014của Ngân hàng Nhà nước về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng:“

Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.

Ngoài những dấu hiệu chung của quan hệ cho vay, hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng còn thể hiện những dấu hiệu có tính đặc thù như sau:

Một làviệc cho vay của tổ chức tín dụng là hoạt động nghề nghiệp kinh doanh mang tính chức năng.

Hai làhoạt động cho vay cùa tổ chức tín dụng là một nghề kinh doanh mà hơn nữa còn là một nghề nghiệpkinh doanh có điêu kiện. Điêu này thê hiện ở chỗ hoạt động cho vay chuyên nghiệp của tô chức tín dụng phải thoả mãn một số điều kiện nhất định như phải có vốn pháp định; phải được Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép hoạt động ngân hàng trước khi tiến hành việc đăng kí kinh doanh theo luật định.

Ba làngoài việc tuân thủ các quy định chung của pháp luậtvàhợp đồng, hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng cọn chịu ự điều chỉnh, chi phổi của các đạo luật về ngân hàng, thậm chícả các tập quán thương mại về ngân hàng. Đặc điểm này bị chi phối bởi tính chất đặc thù trong nghề nghiệp kinh doanh các tổ chức tín dụng như tính rủi ro cao và sự ảnh hưởng Ig tính chất dây chuyền đối với nhiều lợi ích khác nhau của xã hội.

4. Lãi suất trong hợp đồng cho vay của tổ chức tín dụng

Lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng không bị giới hạn ở mức lãi suất tối đa 20% của khoản tiền vay theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015. Bởi, hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng được điều chỉnh bởi Luật Các tổ chức tín dụng 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Cụ thể như sau:

Khoản 2 Điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định tổ chức tín dụng và khách hàng có quyền thỏa thuận về lãi suất, phí cấp tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.

Lãi suất cho vay được hướng dẫn chi tiết tại Thông tư 39/2016/TT-NHNN [Thông tư 39] theo đó tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận về lãi suất cho vay theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng, trừ trường hợp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có quy định về lãi suất cho vay tối đa trong một số lĩnh vực phục vụ lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, thực hiện phương án kinh doanh hàng xuất khẩu, phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Theo Quyết định số 1730/QD-NHNN năm 2020 về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy định tại Thông tư 39/2016/TT-NHNN, ngoại trừ một số lĩnh vực khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số ngành nghề đặc thù theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Thông tư 39 mà theo đó tổ chức tín dụng chỉ được áp dụng mức cho vay ngắn hạn tối đa bằng đồng Việt Nam là 4,5%/năm thì trong các trường hợp khác hoạt động cho vay tiền giữa tổ chức tín dụng và khách hàng không bị giới hạn về hạn mức 20%/năm của khoản tiền vay theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015. Điểm d khoản 3 Điều 14 Nghị định 88/2019/NĐ-CP quy định vi phạm việc áp dụng lãi suất cấp tín dụng không đúng quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nêu trên, các tổ chức tín dụng có khả năng bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.

Cũng xin lưu ý rằng, Bộ luật Dân sự 2015 hạn chế lãi suất cho vay theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác.

Trường hợp luật khác có liên quan quy định khác được hiểu là Bộ luật Dân sự 2015 để mở đối với hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng theo quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng 2010. Như vậy, xét về khía cạnh áp dụng pháp luật, Hợp đồng tín dụng phải trước tiên được hiểu và điều chỉnh theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010.

Để làm rõ quan điểm này, Hôi đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao đã ban hành Nghị quyết 01/2019/NQ-HĐTP có hiệu lực kể từ ngày 11/01/2019 [Nghị quyết 01/2019] hướng dẫn áp dụng lãi suất trong đó lãi suất trong Hợp đồng tín dụng là do các bên thỏa thuận nhưng phải phù hợp với quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng tại thời điểm xác lập hợp đồng, thời điểm tính lãi suất [Điều 7 Nghị quyết 01/2019].

Về mặt thực tiễn xét xử, khoản 2 Điều 7 Nghị quyết 01/2019 cũng đã hướng dẫn thống nhất quan điểm xét xử đối với các Toà án như sau: “Khi giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng, Tòa án áp dụng quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn áp dụng Luật Các tổ chức tín dụng để giải quyết mà không áp dụng quy định về giới hạn lãi suất của Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 để xác định lãi, lãi suất”

Như vậy, đối với hợp đồng vay mà một bên là tổ chức tín dụng thì lãi suất của Hợp đồng tín dụng được thực hiện theo thoả thuận mà không bị giới hạn mức trần 20%/năm theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015.

5. Điều kiện xét duyệt vay vốn

Pháp luật ngân hàng quy định, tổ chức tín dụng xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau đây: [Điều 7, khoản 2 Điều 13 Thông tư 39/2016/TT-NHNN]

Thứ nhất,khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật. Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật;

Thứ hai,nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp [được hiểu là không phải là bất hợp pháp];

Thứ ba,có phương án sử dụng vốn khả thi;

Thứ tư,có khả năng tài chính để trả nợ;

Thứ năm,có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh theo đánh giá của tổ chức tín dụng, trong trường hợp khách hàng vay vốn ngắn hạn bằng đồng Việt Nam được hưởng mức ưu đãi về lãi suất không vượt quá mức lãi suất cho vay tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định trong từng thời kỳ nhằm đáp ứng mộtsốnhu cầu vốn sau đây:

+ Phục vụ lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn;

+ Thực hiện phương án kinh doanh hàng xuất khẩu theo quy định tại Luật Thương mại và các văn bản hướng dẫn Luật Thương mại;

+ Phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa;

+ Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ theo quy định của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ;

+ Phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định tại Luật Công nghệ cao và các văn bản hướng dẫn Luật Công nghệ cao.

Khách hàng vay vốn phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện vay vốn, đồng thời phải cung cấp cho tổ chức tín dụng các tài liệu chứng minh đủ điều kiện vay vốn và các tài liệu khác do tổ chức tín dụng hướng dẫn, kể cả cho vay vốh cầm cố bằng tiền gửi tiết kiệm, vì cầmcốtiền gửi tiết kiệm để vay vôn là một biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật.

Như vậy, khi có nhu cầu vay vốn khách hàng không còn phải gửi cho cáctổchức tín dụng “Giấy đề nghị vay vốn” như quy định trong nhiều năm trước kia.

Tổ chức tín dụng căn cứ vào phương án sử dụng vốn, khả năng tài chính của khách hàng, các giới hạn cấp tín dụng và khả năng nguồn vốn để thỏa thuận với khách hàng về mức cho vay [Điều 12 Thông tư 39/2016/TT-NHNN]

Các tổ chức tín dụng phải tuân thủ quy định về việc giải ngân không dùng tiền mặt [Thông tư số 21/2017/TT-NHNN]

Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay hoặc không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm và pháp luật có liên quan. Tổ chức tín dụng quyết định và chịu trách nhiệm về việc cho vay không áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay.

Luật Minh Khuê [tổng hợp & phân tích]

Video liên quan

Chủ Đề