Ý nghĩa phương pháp luận trong rèn luyện và học tập của sv hiện nay?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á-----------*******-----------HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦNGHĨA MÁC – LÊNIN 1HỌ VÀ TÊN: HUỲNH THỊ CÚCLỚP: EL17A2KHOA: NGOẠI NGỮCVHT: Th.s NGUYỄN KHOA TUẤNĐề Tài: Thực tiễn là gì? Vai trò thực tiễn đối với nhận thức?Ý nghĩa phương pháp luận trong rèn luyện và học tập của sinh viên hiện nayĐà Nẵng, năm 2021 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1PHẦN NỘI DUNG ...................................................................................................2I. TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM VỀ THỨC TIỄN VÀ NHẬN THỨC................21.a.b.2.a.b.Phạm trù của thực tiễn .............................................................................2Thực tiễn là gì? .........................................................................................2Các hình thức cơ bản của thực tiễn: .......................................................3Khái niệm về nhận thức và cấp độ nhận thức.........................................3Quan điểm duy vật biện chứng về nhận thức..........................................3Cấp độ của quá trình nhận thức ..............................................................4Nhận thức kinh nghiêm và nhận thức lý luận ....................................4Nhận thức thơng thường và nhận thức khoa học...............................6II. VAI TRỊ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC ...........................................71. Thực tiễn là cơ sở, mục đích, là động lực chủ yếu và trực tiếp củanhận thức...........................................................................................................82. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. .......................................................9III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆNCỦA SINH VIÊN HIỆN NAY ..............................................................................101. Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thựctiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn ...............................112. Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo, khi vận dụng lý luận phảiphù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể ...........................................................123. Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều ..................................12PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................15TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................160 LỜI MỞ ĐẦUTrong q trình tồn tại, con người khơng được thế giới đáp ứng thỏa mãn,nên con người phải cải tạo thế giới bằng hoạt động thực tiễn của mình, và chínhtrong q trình biến đổi thế giới, con người cũng biến đổi ln cả bản thân mình,phát triển năng lực bản chất, năng lực trí tuệ của mình. Nhờ đó, con người ngàycàng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật của thế giới, làm phongphú và sâu sắc tri thức của mình về thế giới. Thực tiễn còn đề ra nhu cầu nhiệm vụvà phương hướng phát triển của nhận thức, lý luận. Nhu cầu, thực tiễn địi hỏi phảicó tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm, khái quát lý luận, thúc đẩy sự ra đờiphát triển của các ngành khoa học.Như vậy, trong q trình hoạt động thực tiễn, trí tuệ con người được pháttriển, được nâng cao dần cho đến lúc có lý luận, khoa học. Song bản thân lý luận,khoa học khơng có mục đích tự thân. Lý luận, khoa học ra đời chính vì và chủ yếuvì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người. Thực tiễn là mục đíchcủa nhận thức, lý luận. Nhận thức, lý luận sau khi ra đời phải quay về phục vụ thựctiễn, hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn, phải biến thành hành động thực tiễn của quầnchúng. Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thựctiễn, cải tạo thực tiễn phục vụ mục tiêu phát triển nói chung.1 PHẦN NỘI DUNGI.Tìm hiểu về khái niệm về thức tiễn và nhận thức1. Phạm trù của thực tiễna. Thực tiễn là gì?Phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triếthọc Mác- Lênin nói chung và của lý luận nhận thức mácxít nói riêng. Trong lịch sửtriết học không phải mọi trào lưu đều đã đưa ra quan niệm một cách đúng đắn vềphạm trù này. Chẳng hạn chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt độngtinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ khơng xem nó là hoạt động vậtchất, là hoạt động lịch sử xã hội. Ngược lại, chủ nghĩa duy vật trước Mác, mặc dùđã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạtđộng con bn, để tiện, bẩn thỉu. Nó khơng có vai trị gì đối với nhận thức của conngười.Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xãhội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.Khác với các hoạt động khác, hoạt động thực tiễn là loại hoạt động mà conngười sử dụng những công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhấtđịnh làm biến đổi chúng theo mục đích của mình. Đó là những hoạt động đặc trưngvà bản chất của con người. Nó được thực hiện một cách tất yếu khách quan vàkhông ngừng phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử. Chính vì vậy, hoạtđộng thực tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất mang tính chất sáng tạo và cótính mục đích, tính lịch sử - xã hội.2 b. Các hình thức cơ bản của thực tiễn:Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú.Trong có ba hình thức cơ bản là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thựctiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những cơng cụ lao động tácđộng vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duytrì sự tồn tại và phát triển của mình. Ví dụ: Thu hoạch vải thiều, trồng rau, gặt lúa...Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đồng người, các tổchức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội đểthúc đẩy xã hội phát triển. Ví dụ: Ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, Tham gia hoạtđộng trồng cây xanh, Tham gia hoạt động tình nguyện giúp đỡ người nghèo…Thực nghiêm khoa học lả một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn.Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gầngiống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác đinhnhững quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động nàycó vai trị quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại.2. Khái niệm về nhận thức và cấp độ nhận thứca. Quan điểm duy vật biện chứng về nhận thứcNhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giớikhách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri3 thức về thế giới khách quan. Đó là quan điểm duy vật biện chứng về nhận thức.Quan điểm này xuất phát từ các nguyên tắc cơ bản sau đây:Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức củacon người.Hai là, thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới kháchquan; coi nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của conngười, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể; thừa nhận khơng có cái gì làkhơng thể nhận thức được mà chỉ có những cái con người chưa nhận thức được.Ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng. tích cực, tựgiác và sáng tạo. Q trình phản ánh đó diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết,từ biết ít đến nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện sâu sắc, toàn diện hơn,..Bốn là, coi thực tiễn là cơ sỡ chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức; làđộng lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.b. Cấp độ của q trình nhận thứcCó nhiều các tiếp cận để tìm hiểu về các cấp độ của quá trình nhận thức. Nếucăn cứ trên mức độ thâm nhập vào bản chất của đối tượng nhận thức, có thể chianhận thức thành nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận, nếu căn cứ trên tínhchất tự phát hay tự giác của q trình nhận thức, có thể chia nhận thức thành nhậnthức thông thường và nhận thức khoa học….❖ Nhận thức kinh nghiêm và nhận thức lý luậnNhận thức kinh nghiệm là loại nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếpcác sự vật hiện tượng trong tự nhiên xã hội hay trong các thí nghiệm khoa học Kết4 quả của nhận thức kinh nghiệm là những tri thức kinh nghiệm. Tri thức này có hailoại là tri thức kinh nghiệm thông thường và tri thức kinh nghiệm khoa học. Trithức kinh nghiệm thông thường là loại tri thức được hình thành từ sự quan sát trựctiếp hàng ngày về cuộc sống và lao động sản xuất. Còn tri thức kinh nghiệm khoahọc là loại tri thức thu được từ sự khảo sát các thí nghiệm khoa học. Hai loại trithức này có quan hệ chặt chẽ với nha, xâm nhập vào nhau để tạo nên tính phongphú, sinh động của nhận thức kinh nghiệm.Nhận thức lý luận [ gọi tắt là lý luận ] là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượngvà khái quát về bản chất và quy luật của các sự vật , hiện tượng. Nhận thức lý luậncó chức năng gián tiếp vì nó được hình thành và phát triển trên cơ sở của nhận thứckinh nghiệm. Nhận thức lý luận có tính trừu tượng và khái qt vì nó chỉ tập trungphan ánh cái bản chất mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng. Do đó, tri thứclý luận - kết quả của nhận thức lý luận - thể hiện chân lý sâu sắc hơn, chính xáchơn và có hệ thống hơn.Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thức khácnhau nhưng có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, nhận thứckinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận; nó cung cấp cho nhận thức lý luậnnhững tư liệu phong phú, cụ thể; nó trực tiếp gắn chặt với hoạt động thực tiễn, tạothành cơ sở hiện thực đề kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận đã có và tổng kết,khái quát thành lý luận mới. Tuy nhiên, nhận thức kinh nghiệm còn hạn chế ở chỗchỉ dừng lại ở sự mô tả, phân loại các sự kiện, các dữ kiện thu được từ sự quan sátvà thí nghiệm trực tiếp. Do đó, nó chỉ dem lại những hiểu biết về các mặt riêng rẽ,bề ngoài, rời rạc, chưa phản ánh được cái bản chất, những mối liên hệ mang tínhquy luật của các sự vật, hiện tượng. Vì vậy, nhận thức kinh nghiệm‘‘tự nó khơng5 bao giờ có thế chứng minh được đầy đủ tính tất yếu’’1. Ngược lại, mặc dù đượchình thành từ sự tổng kết những kinh nghiệm, nhưng nhận thức lý luận khơng hìnhthành một cách tự phát, trực tiếp từ kinh nghiệm. Do tính độc lập tương đối của nó,lý luận có thể đi trước những dữ kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự hình thành nhữngtri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn những kinh nghiệm hợp lý để phục vụ chohoạt động thực tiễn, góp phần làm biến đổi đời sống của con người, thơng qua đómà nâng những tri thức kinh nghiệm từ chỗ là cái cụ thể, riêng lẻ, đơn nhất thànhcái khái qt, có tính phổ biến. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Có kinhnghiệm mà khơng có lý luận, cũng như một mắt sáng, một mắt mờ"2. Ngược lạinếu tuyệt đối hóa vai trị của nhận thức lý luận, hạ thấp kinh nghiệm, không quantâm đến nhận thức kinh nghiệm sẽ dẫn đến căn bệnh giáo điều.❖ Nhận thức thông thường và nhận thức khoa họcNhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát,trực tiếp từ trong hoạt động hàng ngày của con người. Nó phản ánh sự vật, hiệntượng xảy ra với tất cả những đặc điểm chi tiết, cụ thể và những sắc thái khác nhaucủa sự vật, hiện tượng. Vì vậy, nhận thức thơng thường mang tính phong phú,nhiều vẻ và gắn liền với những quan niệm sống thực tế hàng ngày. Vì thế, nó cóvai trị thường xun và phổ biến chi phối hoạt động của mọi người trong xã hội.Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác vàgián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượngnghiên cứu. Sự phản ánh này diễn ra dưới dạng trừu tượng lôgic là các khái niệm,các quy luật khoa học. Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng,khái qt lại vừa có tính hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực. Nó vận dụng12C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr 718.Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.5, tr. 234.6 một hệ thống các phương pháp nghiên cứu và sử dụng cả ngôn ngữ thông thườngvà thuật ngữ khoa học để diễn tả sâu sắc bản chất và quy luật của đối tượng trongnghiên cứu. Vì thế, nhận thức khoa học có vai trị ngày càng to lớn trong hoạt độngthực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa học và công nghệ hiện đại.Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học là hai bậc thang khác nhauvề chất của quá trình nhận thức, nhằm đạt tới những tri thức chân thực. Trong mốiquan hệ đó, nhận thức thơng thường có trước nhận thức khoa học và là nguồn chấtliệu để xây dựng nội dung của các khoa học. Mặc dù đã chứa đựng những mầmmống của những tri thức khoa học, song nhận thức thông thường chủ yếu vẫn chỉdừng lại ở sự phản ánh cái bề ngoài, ngẫu nhiên, khơng bản chất của đối tượng vàtự nó khơng thể chuyển thành nhận thức khoa học. Muốn phát triển thành nhậnthức khoa học cần phải thơng qua q trình tổng kết, trừu tượng, khái quát đúngđắn của các nhà khoa học. Ngược lại, khi đạt tới trình độ nhận thức khoa học, nólại có tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập vào nhận thức thôngthường, làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa họccho quá trình con người nhận thức thế giới.II.Vai trò thực tiễn đối với nhận thứcVai trò của thực tiễn đối với nhận thức được thể hiện trước hết ở chỗ: Thựctiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực của nhận thức, là mục đích của nhận thứcvà là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.7 1. Thực tiễn là cơ sở, mục đích, là động lực chủ yếu và trực tiếp củanhận thức.– Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:Điều này có nghĩa là thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho lý luận.Mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp đối với người này hay người kia, thế hệ nayhay thế hệ khác, ở trình độ kinh nghiệm hay lý luận, xét đến cùng đều bắt nguồn từthực tiễn.Sở dĩ như vậy bởi con người quan hệ với thế giới không phải bắt đầu bằng lýluận mà bằng thực tiễn. Chính từ trong q trình hoạt động thực tiễn cải tạo thếgiới mà nhận thức ở con người được hình thành và phát triển.Bằng hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giớiphải bộc lộ những thuộc tính, những tính quy luật để cho con người nhận thứcchúngBan đầu, con người thu nhận những tài liệu cảm tính. Sau đó, con người tiếnhành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa… để phản ánhbản chất, quy luật vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới, từ đó xâydựng thành các khoa học, lý luận.– Thực tiễn là mục đích của nhận thức:Nói thực tiễn là mục đích của nhận thức vì nhận thức dù về vấn đề, khíacạnh, lĩnh vực gì chăng nữa thì cũng phải quay về phục vụ thực tiễn. Nhận thức màkhông phục vụ thực tiễn thì khơng phải là “nhận thức” theo đúng nghĩa.8 Do đó, kết quả nhận thức phải hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn. Lý luận, khoahọc chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn– Thực tiễn là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức:Nói như vậy có nghĩa là thực tiễn cung cấp năng lượng nhiều nhất, nhanhchóng nhất giúp con người nhận thức ngày càng tồn diện và sâu sắc về thế giới.Trong quá trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi thế giới, con người cũngbiến đổi ln cả bản thân mình, phát triển năng lực thể chất, trí tuệ của mình. Nhờđó, con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật củathế giới, làm phong phú và sâu sắc tri thức của mình về thế giới.Thực tiễn còn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhậnthức. Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm,khái quát lý luận, nó thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học. Khoahọc ra đời chính vì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người.2. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.Thực tiễn chẳng những là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức mà nócịn đóng vai trị là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Điều này có nghĩa là thực tiễn làthước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời thựctiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhậnthức. C.Mác đã viết: "Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tớichân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải là vấn đề lý luận mà là mộtvấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý".Thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vaitrị quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận9 thức phải ln ln hướng tới để thể nghiệm tính đúng đắn của mình. Nhấn mạnhvai trị đó của thực tiễn, V.I.Lênin đã viết: "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn,phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức"3.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức địi hỏi chúng ta phải ln luôn quántriệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từthực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công táctổng kểt thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi vớihành. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáođiều, máy móc, quan liêu. Ngược lại,nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơivào chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ nghĩa. Như vậy, nguyên tắc thốngnhất giữa thực tiễn và lý luận phải là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thực tiễnvà hoạt động lý luận; lý luận mà khơng có thực tiễn làm cơ sở và tiêu chuẩn để xácđịnh tính chân lý của nó thì chỉ là lý luận sng. Ngược lại, thực tiễn mà khơng cólý luận khoa học, cách mạng soi sáng thì nhất định sẽ biến thành thực tiễn mùquáng.III.Ý nghĩa phương pháp luận trong học tập và rèn luyện của Sinh viênhiện nayNguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn hay vai trò của thực tiễntrong nhận thức có ý nghĩa phương pháp luận to lớn, đặc biệt là trong học tập vàrèn luyện của sinh viên hiện nay.3V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 16710 1. Lý luận phải luôn bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu củathực tiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễnThực tiễn là cái được phản ánh, nhận thức là cái phản ánh. Để hiểu đượcthực tiễn dưới dạng hình tượng lơgic nhất thiết phải hình thành lý luận. Bản thânthực tiễn luôn luôn vận động, phát triển và biến đổi. Q trình đó diễn ra có lúctn theo quy luật, có lúc khơng, có lúc khá phức tạp. Để hình thành lý luận, nhậnthức phải bám sát q trình đó. Bám sát thực tiễn khơng chỉ đơn giản phản ánh phùhợp thực tiễn đương đại mà cịn phải so sánh, đối chiếu, phân tích để chọn lọcnhững thực tiễn mang tính khách quan, mang tính quy luật làm cơ sở cho quá trìnhhình thành lý luận. Nếu lý luận nào đó khơng phản ánh đúng nhu cầu của thực tiễn,không phù hợp với thực tiễn thì sớm hay muộn, lý luận đó cũng sẽ bị bác bỏ.Chính vì thế, trong học tập cũng như rèn luyện của Sinh viên hiện nay, cầnphải biết bám sát thực tiễn, phản ánh đúng yêu cầu thực tiễn để khái quát nhữngkinh nghiệm của thực tiễn, lấy đó làm cơ sơ hình thành lý luận. Là sinh viên cầnphải năng động, sáng tạo, biết vận dụng những kinh nghiệm có trước làm tiền đềcho q trình học tập, rèn luyện của mình. Đó là tri thức trực tiếp góp phần tíchcực vào sự phát triển của mỗi sinh viên sau này, lý luận phải khái quát được kinhnghiệm của lồi người thì mới có tính khoa học và sẽ đáp ứng được yêu cầu củathực tiễn. Một sinh viên nếu chỉ có lý luận sng trên lý thuyết sách vở mà đem ápdụng vào thực tế đời sống thì sẽ vấp phải những sai lầm do không phù hợp với sựphát triển cũng như sự vận động, biến đổi của xã hội. “Học đi đôi với hành”, nhấtthiết phải lấy thực tiễn làm kinh nghiệm hình thành lý luận.11 2. Hoạt động thực tiễn phải lấy lý luận chỉ đạo, khi vận dụng lý luậnphải phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thểLý luận được hình thành khơng chỉ là sự tổng kết thực tiễn mà cịn là mụcđích cho hoạt động thực tiễn tiếp theo. Sự phát triển của thực tiễn trong lịch sửluôn được lý luận khái qt. Chính vì lý luận phản ánh thực tiễn dưới dạng quy luậtmà lý luận có khả năng trở thành phương pháp luận cho thực tiễn.Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, coi trọng lý luận chính là vận dụng sángtạo các tri thức khoa học nhân loại đã đạt được vào điều kiện cụ thể của q trìnhhọc tập và rèn luyện của sinh viên nói riêng và của tồn xã hội nói chung. Thànhtựu của khoa học và công nghệ đã tác động sâu sắc đến các lĩnh vực của quá trìnhnghiên cứu học tập của sinh viên. Khơng có một quốc gia nào đứng ngồi sự tácđộng đó. Khoa học và cơng nghệ là sự kế thừa và tích hợp thành tựu của quá khứvà hiện tại, sự cố gắng không mệt mỏi của bao thế hệ, là thành tựu mang tính nhânloại. Con đường phát triển ngắn nhất và bền vững nhất hiện nay của các quốc giachậm phát triển là tranh thủ thời cơ, ứng dụng các thành tựu của khoa học và côngnghệ để phát triển đất nước. Để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấucơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, chúng ta phải nhanh chóng tiếpcận và ứng dụng một cách có hiệu quả các thành tựu của khoa học và công nghệthế giới. Đó cũng là mục tiêu của tầng lớp tri thức trẻ như sinh viên hiện nay, cầnphải cố gắng hết mình để tiếp thu và vận dụng sáng tạo những tri thức khoa học kĩthuật của thế giới vào cơng cuộc hiện đại hóa đất nước.3. Khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điềuBệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều là những biểu hiện khác nhau của sự viphạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Bệnh kinh nghiệm là sự12 tuyệt đối hóa những kinh nghiệm thực tiễn trước đây và áp dụng một cách máymóc vào hiện tạo khi điều kiện đã thay đổi. Bệnh kinh nghiệm xuất phát từ tri thứckinh nghiệm thông thường. Tri thức kinh nghiệm thơng thường là trình độ thấp củatri thức. Tri thức này chỉ khái quát thực tiễn với những yếu tố và điều kiện đơngiản, hạn chế. Tri thức kinh nghiệm thơng thường góp phần tạo nen những thànhcơng khơng nhỏ, cả kinh tế, cả chính trị - xã hội, đặc biệt trong nền kinh tế truyềnthống. Những thành cơng đó đã củng cố giá trị của các kinh nghiệm. Trong điềukiện có một số lĩnh vực biến đổi chậm chạp, việc tiếp tục vận dụng những kinhnghiệm cũ vào hiện tại vẫn tạo nên những thành công đã tự phát hình thành bệnhkinh nghiệm.Nước ta là nước nơng nghiệp lạc hậu, trình độ khoa học và cơng nghệ rấtthấp. Đó là thực trạng của một nền kinh tế truyền thống – nền kinh tế chỉ dựa vàokinh nghiệm được truyền từ đời này sang đời khác bằng hình thức dân gian. Điềuđó dẫn đến phong cách tư duy, phong cách hoạt động của người Việt Nam cũngnhư sinh viên Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Truyền thống đólà một trong những nguyên nhân sâu xa của bệnh kinh nghiệm. Cơ chế kế hoạchhóa, tập trung, bao cấp thực hiện một thời gian dài ở nước ta đã triệt tiêu tính sángtạo của người lao động và tạo nên tâm lý ỉ lại, dựa dẫm là một trong những nguyênnhân của bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa – tuyệt đối hóa kinh nghiệm của thế hệtrước, của cấp trên. Kinh nghiệm là rất quý, nó đã góp phần thành cơng trong điềukiện, hồn cảnh nhất định và là cơ sở để khái quát lý luận. Tuy nhiên, nếu tuyệt đốihóa kinh nghiệm một nơi, một lúc nào đó, xem thường lý luận sẽ rơi vào bệnh kinhnghiệm và sẽ thất bại trong thực tiễn khi điều kiện hoàn cảnh thay đổi. Vì vậy,chúng ta cần phải khắc phục bệnh kinh nghiệm.13 Trái với bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều lại tuyệt đối hóa lý luận, tuyệt đốihóa kiến thức đã có trong sách vở, coi nhẹ kinh nghiệm thực tiễn, vận dụng lý luậnmột cách máy móc, khơng tính tốn đến điều kiện lịch sử - cụ thể mỗi nơi, mỗi lúc.Biểu hiện của bệnh giáo điều là ở bệnh “tầm chương trích cú”, dừng lại những lýluận đã có, bỏ qua sự vận động, phát triển, biến đổi của thực tiễn cũng như bảnthân lý luận, coi chân lý đã được hình thành là bất di bất dịch; khơng hiểu tính cụthể, tính tương đối, tính tuyệt đối của chân lý. Đó cũng chính là căn bệnh mà sinhviên thường hay mắc phải. Người mắc bệnh giáo điều chỉ căn cứ vào “câu, chữ”mà chưa hiểu được bản chất đích thực của chúng, coi chúng như “chiếc bùa hộmệnh” để bảo vệ sự hiểu biết trống rỗng của mình.Bệnh giáo điều có căn nguyên sâu xa của nó. Trước hết là do hiểu lý luậncịn nơng cạn, chưa nắm chắc thực chất lý luận, lý luận chưa được vận dụng, kiểmnghiệm và khái quát từ thực tiễn, cho nên lý luận xa rời thự tiễn, là lý luận “suông”và rơi vào giáo điều. Thứ nữa, do vận dụng sai lý luận vào thực tiễn. Vận dụng lýluận vào hoạt động thực tiễn là một trong những yêu cầu cơ bản của nguyên tắcthống nhất giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời là vận dụng cái chung vào cái riêngmột cách linh hoạt. Bệnh giáo điều chỉ biết chỉ biết trích dẫn, thậm chí chỉ vậndụng lý luận nhưng khơng quan tâm đến thực tiễn, không bổ sung, điều chỉnh lýluận.Để khắc phục bệnh giáo điều, chúng ta phải quán triệt sâu sắc nguyên tắcthống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Lý luận phải luôn luôn gắn liền với thực tiễn,phải khái quát từ thực tiễn, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn, kiểm tra trong thựctiễn và không ngừng phát triển sáng tạo cùng với thực tiễn. Nguyên tắc thống nhấtgiữa lý luận và thực tiễn là một trong những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin nói riêng. Đây khơng chỉ là ngun tắc được đề xuất trong nhận thức luận14 mà còn là lý luận của chủ nghĩa Mác –Lênin cho quá trình hình thành tri thức khoahọc, tri thức lý luận và phương pháp luận cho hoạt động cải tạo hiện thực kháchquan vì mục đích tiến bộ xã hội.PHẦN KẾT LUẬNQuá trình phát triển nhận thức của con người nhất thiết dẫn đến sự hình thành lýluận. Đó không chỉ là sự tổng kết, khái quát từ lịch sử nhận thức mà còn từ nhu cầucủa thực tiễn. Thực tiễn phong phú, đa dạng, luôn vận động và biến đổi, nhưng đểhình thành lý luận, trước hết, lý luận phải đáp ứng thực tiễn. Con người nhận thứchiện thực khách quan để giải quyết những vấn đề con người quan tâm. Năng lựccủa con người ngày càng được nâng cao chính nhờ khả năng thơng qua hoạt độngphản ánh, khái quát thành tri thức lý luận. Trong sự vô cùng, vô tận của hiện thựckhách quan, con người khơng hề chống ngợp mà bằng mọi biện pháp để nhậnthức theo định hướng mục đích. Thơng qua tính mục đích đó mà lý luận được hìnhthành. Lồi người có khả năng trở thành chủ thể nhận thức để phản ánh sự vô tậncủa hiện thực khách quan, nhưng để đáp ứng hoạt động thực tiễn, con người tíchlũy lý luận, mà trước hết là những lý luận phù hợp với nhu cầu hoạt động thực tiễncủa con người. Đó là những lý luận mang tính phương pháp cho hoạt động cải tạohoạt động khách quan. Mọi hoạt động của con người đều nhằm đạt hiệu quả cao.Lý luận, trước hết phải đáp ứng mục đích đó. Quan hệ giữa người với người, giữangười với tự nhiên đòi hỏi con người phải có lý luận sâu sắc về chúng. Con ngườihình thành lý luận chủ yếu để làm phương pháp cho hoạt động trong đó có hoạtđộng sáng tạo tri thức; phát minh, sáng chế những tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạtnhằm nâng cao năng lực sáng tạo của con người, do đó, hệ thống lý luận nào góp15 phần giải quyết đúng đắn, phù hợp mục đích của con người thì được con ngườiquan tâm khái quát. Vì lẽ đó, lý luận phải đáp ứng nhu cầu phát triển của thực tiễn.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin [ Dùng cho cáctrường đại học, cao đẳng], [Tái bản lần thứ 3 có sửa chửa, bổ sung]. Đồng chủbiên: GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui.2. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 1673. C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr718.4. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.5, tr. 234.5. Tài liệu phần Ý nghĩa phương pháp luận trong học tập và rèn luyện của sinhviên hiện nay.16

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề