2/10 net 40 là gì

Thời hạn tín dụng [tiếng Anh: Credit Period] là khoảng thời gian kể từ lúc một khoản tín dụng được cấp cho đến lúc nó được hoàn trả xong. Là độ dài thời gian từ ngày giao hàng đến ngày nhận được tiền bán hàng.

Thời hạn tín dụng

Khái niệm

Thời hạn tín dụng trong tiếng Anh được gọi là Credit Period.

Bạn đang xem: Từ Điển anh việt credit term là gì, Định nghĩa credit terms là gì

Thời hạn tín dụng là khoản thời gian kể từ lúc một khoản tín dụng được cấp cho đến lúc nó được hoàn trả xong. Là độ dài thời gian từ ngày giao hàng đến ngày nhận được tiền bán hàng.

Ví dụ:

Nếu điều kiện bán hàng là "2/10 NET 40" thì thời hạn bán tín dụng là 40 ngày.

Chiết khấu tiền mặt và thời hạn tín dụng chỉ rõ hình thức tín dụng, chẳng hạn một thương vụ bán hàng qui định như sau:

- "2/10 NET 30" nghĩa là tỉ lệ chiết khấu 2% sẽ được áp dụng nếu hoá đơn bán hàng thanh toán trong 10 ngày đầu kể từ ngày giao hàng, đồng thời toàn bộ số tiền bán hàng phải được thanh toán trong vòng 30 ngày.

- "2/10 NET EOM" như trên nhưng tín dụng cho phép 30 ngày đối với các khoản nợ trước cuối tháng.

- "2/COD NET 45" nghĩa là thời hạn tín dụng 45 ngày kể từ khi ghi hoá đơn, nếu trả ngay được giảm 2%.

Khi thời hạn tín dụng tăng đòi hỏi doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào các khoản phải thu, nợ khó đòi sẽ tăng lên cao hơn và chi phí thu tiền bán hàng cũng tăng lên.

Nhưng doanh nghiệp sẽ thu hút được nhiều hơn khách hàng mới và doanh số sẽ tăng, lợi nhuận cũng tăng. Vậy, nhà quản trị tài chính có thể tác động đến doanh số bằng cách thay đổi thời hạn tín dụng.

Yếu tố ảnh hưởng quyết định thời hạn

Thời hạn cấp tín dụng tuỳ theo từng ngành kinh doanh và tuỳ doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi thiết lập thời hạn tín dụng các doanh nghiệp đều phải xem xét các yếu tố sau:

+ Xác suất về tình trạng khách hàng sẽ không trả tiền: Trong trường hợp khách hàng là những doanh nghiệp thuộc những ngành có rủi ro cao, hay là những doanh nghiệp có vị thế tài chính yếu thì cần áp dụng những điều kiện tín dụng hạn chế nhằm loại bỏ rủi ro.

Xem thêm: Giới Thiệu 5 Loại Mứt Dừa Tiếng Anh Là Gì ? Từ Vưng Tiếng Anh Về Tết

+ Độ lớn của khoản tín dụng: Đối với những khoản tín dụng có giá trị nhỏ, thì thời gian bán chịu sẽ nhỏ hơn và đây là những giao dịch tốn kém với những khách hàng kém quan trọng.

+ Tính chất đặc trưng của hàng hoá: Nếu hàng hoá có giá trị thấp và thuộc loại mau hỏng thì không nên áp dụng tín dụng thương mại.

+ Nguồn vốn của công ty lớn hay nhỏ, nếu kéo dài thời hạn bán tín dụng công ty sẽ bị chiếm dụng một số vốn lớn cũng như đòi hỏi công ty phải đầu tư một lượng vốn khá lớn vào các khoản phải thu.

+ Số ngày bán tín dụng của đối thủ cạnh tranh:Nếu doanh nghiệp bán tín dụng với thời hạn tín dụng nhỏ hơn đối thủ có thể dẫn đến tình trạng mất khách hàng.

+ Tốc độ tăng lạm phát, lãi suất vay ngân hàng:Nếu doanh nghiệp đầu tư một khoản vốn đầu tư quá lớn, trong điều kiện bất trắc của môi trường bên ngoài mà không dự đoán trước thì sẽ gây thiệt hại cho công ty và khả năng rủi ro rất lớn.

Từ các thông tin trên công ty sẽ xem xét, quyết định có nên mở tín dụng hay không và thời hạn tín dụng được bán với thời hạn bao lâu.

Việc mở rộng thời hạn tín dụng cho khách hàng còn dựa vào việc xác định thời hạn tín dụng tối thiểu và thời hạn tín dụng tối đa.

- Thời hạn tín dụng tối thiểu được xác định dựa trên cơ sở

+ Thời hạn tín dụng của đối thủ cạnh tranh

+ Kì thu tiền bình quân hiện tại của công ty .

+ Chu kì kinh doanh của nhóm khách hàng tốt nhất

- Thời hạn tín dụng tối đa được xác định dựa trên cơ sở

+ Đặc điểm kinh doanh sản phẩm, tiêu dùng sản phẩm

+ Khả năng tài chính của khách hàng

+ Chức năng của khách hàng

- Thời hạn tín dụng tối ưu: giao động giữa thời hạn tín dụng tối thiểu và thời hạn tín dụng tối đa.

The 1%/10 net 30 calculation is a way of providing cash discounts on purchases. It means that if the bill is paid within 10 days, there is a 1% discount. Otherwise, the total amount is due within 30 days.

  • A 1%/10 net 30 deal is when a 1% discount is offered for services or products as long as they are paid within 10 days of a 30-day payment agreement.
  • The cost of credit is used as a percentage and occurs when the buyer does not take the reduced cost, thus paying the higher cost, reflecting the discount loss.
  • A vendor may offer incentives to pay early to accelerate the inflow of cash, which is especially important for businesses with no revolving lines of credit.

The 1%/10 net 30 calculation represents the credit terms and payment requirements outlined by a seller. The vendor may offer incentives to pay early to accelerate the inflow of cash. This is particularly important for cash-strapped businesses or companies with no revolving lines of credit. Companies with higher profit margins are more likely to offer cash discounts.

Although the numbers are always interchangeable across vendors, the standard structure for offering a payment discount is the same. The first number will always be the percentage discount. This figure will indicate the total percentage discount on the invoice prior to shipping or taxes that may be discounted upon early payment.

Discount terms like 1%/10 net 30 are virtual short-term loans. This is because if the discount is not taken, the buyer must pay the higher price as opposed to paying a reduced cost. In effect, the difference between these two prices reflects the discount lost, which can be reported as a percentage. This percentage is called the cost of credit.

When the credit terms are 1%/10 net 30, the net result becomes, in essence, an interest charge of 18.2% upon the failure to take the discount.

Companies with higher profit margins are more likely to offer cash discounts.

The accounting entry for a cash discount taken may be performed in two ways. The gross method of purchase discounts assumes the discount will not be taken and will only input the discount upon actual receipt of payment within the discount period.

Therefore, the entire amount of receivable will be debited. When payment is received, the receivable will be credited in the amount of the payment and the difference will be a credit to discounts taken. The alternative method is called the net method. For a discount of 1%/10 net 30, it is assumed the 1% discount will be taken. This results in a receivable being debited for 99% of the total cost.

For example, if "$1000 - 1%/10 net 30" is written on a bill, the buyer can take a 1% discount [$1000 x 0.01 = $10] and make a payment of $990 within 10 days, or pay the entire $1000 within 30 days.

If the invoice is not paid within the discount period, no price reduction occurs, and the invoice must be paid within the stipulated number of days before late fees may be assessed.

The second number is always the number of days of the discount period. In the example above, the discount period is 10 days. Finally, the third number always reflects the invoice due date.

Định giá chiết khấu ‘’’ Định giá chiết khấu’’’ thường được sử dụng phổ biến nhất trong quá trình quản trị doanh nghiệp, nhất là quản trị marketing, bán hàng, quản trị chiến lược.

Các loại hình định giá chiết khấuSửa đổi

  1. ’’’Chiết khấu tiền mặt’’’: Chiết khấu tiền mặt là sự giảm giá cho những người mua nào thanh toán sớm. Một ví dụ tiêu biểu: Nếu người bán ghi là "2/10 net 30" có nghĩa việc thanh toán được kéo dài trong vòng 30 ngày, nhưng người mua có thể được lợi 2% trên giá nếu thanh toán hóa đơn trong vòng 10 ngày. Những chiết khấu này khá phổ biến và phục vụ cho mục đích cải thiện tính thanh khoản của người bán và làm bớt phí tổn thu nợ cũng như lượng nợ khó đòi.
  2. ’’’Chiết khấu số lượng’’’: là sự giảm giá cho những người mua nhiều. Chiết khấu này phải được áp dụng cho mọi khách hàng nhằm khích lệ họ mua nhiều nhờ đó giảm được nhiều phí tổn và tăng được tổng lợi nhuận của công ty.
  3. ’’’Chiết khấu chức năng’’’: còn được gọi là chiết khấu thương mại được nhà sản xuất dành cho các thành viên trong kênh phân phối nhằm kích thích họ hoàn thành tốt các công việc của họ.
  4. ’’’Chiết khấu theo mùa’’’: là sự giảm giá cho các khách hàng mua hàng hay dịch vụ vào mùa vắng khách. Ví dụ các khách sạn vùng biển giảm giá phòng vào mùa đông lạnh.

Tham khảoSửa đổi

  • Cẩm nang quản trị doanh nghiệp, VSDC, VCCI, 2004

Chú thíchSửa đổi

Video liên quan

Chủ Đề