Bao nhiêu lít khí clo đktc tác dụng với dung dịch KI dư để tạo ra 25 4 gam iot

Trắc nghiệm có lời giải Chương 5 Nhóm halogen Hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.15 MB, 43 trang ]

Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ LỜI GIẢI CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
5.1.
Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là?
A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết cộng hóa trị không cực.
C. Liên kết phối trí [cho nhận].
D. Liên kết ion.
Hướng dẫn: Đáp án B.
5.2.

Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác?


A. Tất cả các muối AgX [X là halogen] đều không tan.
B. Tất cả hiđro halogennua đều tồn tại thể khí, ở điều kiện thường.
C. Tất cả hiđro halogenua khi tan vào nước đều tạo thành dung dịch axit.
D. Các halogen [từ F2 đến I2] tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Hướng dẫn: Muối AgF tan trong nước đến 1,8kh/lit ở 15,5 oC.
Đáp án A.
5.3.

Các nguyên tố trong nhóm VIIA sau đây, nguyên tố nào hiếm nhất trong tự nhiên?
A. Clo
B. Brom
C. Iot


D. Atatin.
Hướng dẫn: Astatin là nguyên tố xuất hiện trong tự nhiên hiếm nhất với tổng khối lượng trong vỏ
Trái Đất được ước tính nhỏ hơn 28 g vào bất cứu thời điểm nào. Sách kỷ lục
Guinness ghi nhận đây là nguyên tố hiếm nhất trên Trái Đất: "chỉ khoảng 25 g
nguyên tố astatin [At] có mặt trong tự nhiên"..
Đáp án D.

5.4.

Các nguyên tử nhóm halogen đều có?
A. 3e ở lớp ngoài cùng.
B. 5e ở lớp ngoài cùng.


C. 7e ở lớp ngoài cùng.
D. 8e ở lớp ngoài cùng.
Hướng dẫn: Các halogen thuộc nhóm VIIA nên chúng có 7e ở lớp ngoài cùng.
Đáp án C.

5.5.

Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen [F, Cl, Br, I]?
A. Ở điều kiện thường là chất khí.
B. Có tính oxi hóa mạnh.
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Tác dụng mạnh với nước.


Hướng dẫn: - Ở điều kiện thường thì flo, clo là chất khí, brom là chất lỏng, iot là chất rắn.
- Flo không tan trong nước, các halogen khác thì tan ít trong nước.
- F chỉ có 1 số oxi hóa là -1, do vậy nó không có tính khử.
Đáp án B.

5.6.

Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác:
A. Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất trong tự nhiên.
B. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
C. Trong tự nhiên tồn tại 2 dạng bền của clo là : 35Cl và 37Cl.
D. Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục.


Hướng dẫn: Clo là một chất oxi hóa mạnh, trong tự nhiên tồn tại chủ yêu ở dạng hợp chất.
Đáp án A.
5.7.

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các nguyên tố halogen?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e.
B. Tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
D. Lớp e ngoài cùng có 7e.
Hướng dẫn: Clo, Brom, Iot có nhiều số oxi hóa trong hợp chất [+1; +3; +5; +7].
Đáp án C.
-------------------------1------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN


Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.8.

Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen
đã nhận hay nhường bao nhiêu electron ?
A. Nhận thêm 1 electron.
B. Nhận thêm 2 electron.
C. Nhường đi 1 electron.


D. Nhường đi 7 electron.
Hướng dẫn: Anion hay ion âm [nhận them electron].
Đáp án A.
5.9.

Hãy chỉ ra câu phát biểu không chính xác.
A. Trong tất cả các hợp chất, Flo chỉ có số oxi hóa -1
B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa là -1
C. Tính oxi hóa của halogen giảm dần từ Flo đến Iôt.
D. Trong hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa là -1.
Hướng dẫn: Clo, Brom, Iot có nhiều số oxi hóa trong hợp chất [+1; +3; +5; +7].
Đáp án B.


5.10.

Tính axit của các axit HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào dưới đây là đúng
A. HF, HCl, HBr, HI.
B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HCl, HBr, HI, HF.
D. HBr, HCl, HI, HF.
Hướng dẫn: Bán kính nguyên tử của các halogen tăng theo thứ tự F, Cl, Br, I. Do vậy lực liên kết
giữa hidro và các halogen giảm tương ứng nên trong dung dịch chúng sẽ phân ly ra
nhiều ion H+ [tính axit mạnh hơn] hơn theo thứ tự HI, HBr, HCl, HF.
Đáp án B.
5.11.



Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất nào có tính khử yếu nhất ?
A. HF.
B. HBr.
C. HCl.
Hướng dẫn: Đáp án A.

D. HI.

5.12.

Dung dịch nào dưới đây dùng để khắc chữ nên thủy tinh ?


A. HF
B. HCl
C. H2SO4 đậm đặc
D. HNO3.
Hướng dẫn: Axit HF ăn mòn thủy tinh, do vậy người ta dùng HF để khắc chữ nên thủy tinh.
Đáp án A.
5.13.

Cho các mệnh đề dưới đây?
[I] Trong hợp chất với flo số oxi hóa của oxi là số dương
[II] Flo là chất có tính khử rất mạnh
[III] Brom đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl


[IV] AgBr là chất kết tủa màu vàng nhạt
Các mệnh đề đúng là :
A. [I], [II], [III].
B. [I], [III].
C. [I], [IV].
D. [I], [II], [IV].
Hướng dẫn: Flo là chất có tính oxi hóa rất mạnh. Brom không đẩy được Clo ra khỏi muối NaCl.
Đáp án C.
5.14.

Hỗn hợp F2 và H2 tạo thành hỗn hợp nổ mạnh nhất, với tỉ lệ mol tương ứng là?
A. 1:2.


B. 2:1.
C. 1:1.
D. 1:3.
Hướng dẫn: Khí flo oxi hoá được hầu hết các phi kim. Với khí hidro, phản ứng nổ mạnh xảy ra
ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ rất thấp tạo ra hidro florua. Điều kiện nổ mạnh
nhất là tỉ lệ 1:1 [phản ứng vừa đủ].
Đáp án C.

-------------------------2------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu



Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.15.

Khí Clo có thể điều chế trong PTN bằng phản ứng nào dưới đây?
A. 2NaCl đpnc 2Na + Cl2.
B. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2.

C. 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O.
H2 + Cl2.
D. 2HCl đpdd
Hướng dẫn: Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách cho axit clohiđric đặc tác


dụng với chất oxi hóa mạnh như mangan đioxit rắn [MnO2] hoặc kali penmanganat
rắn [KMnO4]...Với MnO2 cần phải đun nóng, với KMnO4 có thể đun hoặc không. Khí
clo thu được thường bị lẫn tạp chất là khí hiđro clorua và hơi nước. Để loại bỏ tạp chất,
cần dẫn khí clo lần lượt qua các bình rửa khí chứa dung dịch NaCl [để giữ khí HCl] và
chứa H2SO4 đặc để giữ hơi nước.
Đáp án C.
5.16.

Công thức hóa học của khoáng chất Cacnanit là công thức nào sau đây?
A. KCl.MgCl2.6H2O.
B. NaCl.MgCl2.6H2O.
C. KCl.CaCl2.6H2O.


D.NaCl.CaCl2.6H2O.
Hướng dẫn: Carnalit hay Cacnalit, còn được viết là các-na-lít, là một khoáng vật hình thành do bốc
hơi, thành phần kali magiê clorua ngậm nước có công thức KMgCl3.6[H2O] [hay
KCl.MgCl2.6H2O].
Đáp án A.
Những nguyên tố ở nhóm nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5?
A. Nhóm oxi – lưu huỳnh.
B. Nhóm halogen.
C. Nhóm cacbon.
D. Nhóm nitơ.
Hướng dẫn: Nhóm halogen là nhóm VIIA, có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
Đáp án B.


5.17.

5.18.

Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất một cách thuận tiện
nhất ?
A. Hòa tan vào nước rồi lọc.
B. Hòa tan vào nước rồi sục khí Cl2 đến dư.
C. Hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Br2.
D. Đun nóng để Iot thăng hoa sẽ thu được Iot tinh khiết.
Hướng dẫn: Hòa tan Iot bị lẫn tạp chất NaI vào nước, sau đó sục khí Clo vào dung dịch để oxi hóa
I- thành I2: Cl2+2NaI→2NaCl+I2, để tận thu Iot ta đun nóng nhẹ ở áp suất khí quyển,


Iot thăng hoa thành hơi màu tím.
Đáp án B.

5.19.

Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu vàng
đậm hơn ?
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
Hướng dẫn: AgBr có màu vàng, AgCl màu trắng, AgI màu vàng nhạt, AgF là chất tan.


Đáp án C.
5.20.

Brôm bị lẫn tạp chất clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng.
B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr.
D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI.
Hướng dẫn: Clo đẩy được Brom ra khỏi dung dịch muối NaBr: Cl2+2NaBr→2NaCl+Br2.
Đáp án C.
-------------------------3------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu




Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.21.

Nước Giaven là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, H2O.
B. NaCl, NaClO, H2O.
C. NaCl, NaClO3, H2O.
D. NaCl, NaClO4, H2O.
Hướng dẫn: Nước Javel là hỗn hợp dung dịch hai muối NaCl và NaClO.


Đáp án B.
5.22.

Trong dãy axit: HF, HI, HCl, HBr, axit mạnh nhất là ?
A. HF.
B. HBr.
C. HCl.
Hướng dẫn: Đáp án D [xem câu 5.10].

D. HI.

5.23.



Phản ứng hóa học chứng tỏ rằng HCl có tính khử là?
A. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O.
B. 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2.
C. 2 HCl + Mg[OH]2  MgCl2 + 2H2O.
D. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Hướng dẫn: Phản ứng A và C không có sự thay đổi số oxi hóa, phản ứng B, HCl thể hiện tính oxi

0

0
hóa [ 2 H  2e  H 2 ], phản ứng D, HCl thể hiện tính khử [ 2Cl  2e  Cl2 ].


Đáp án D.
5.24.

Trong các hợp chất với oxi, số oxi hóa của clo có thể là?
A. +1; +3; +5; +7.
C. -1; +1; +3; +7.
Hướng dẫn: Ta có hợp chất của Clo với oxi:

B. -1; 0; +3; +7.
D. -1; +1; +3; +5; +7.

Đáp án A.


5.25.

Khi cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với NaCl rắn, khí sinh ra sau phản ứng là?
A. HCl
B. H2S
C. Cl2
D. SO2.
Hướng dẫn: H2SO4 + NaCl→ HCl + NaHSO4.
Đáp án A.

5.26.


Đơn chất không thể hiện tính khử là?
A. Cl2
B. F2
C. I2
D. Br2.
Hướng dẫn: Flo là chất oxi hóa rất mạnh chỉ có số oxi hóa là -1 hay Flo không có tính khử.
Đáp án B.

5.27.

Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo đóng vai trò?
A. Tính khử


B. Tính oxi hóa.
C. Tính axit
D. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Hướng dẫn: Ví dụ cho Clo vào dung dịch NaOH dư: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O. Trong
0

phản ứng trên Clo vừa có tính oxi hóa [ Cl2  2e  2Cl [ NaCl ] ] vừa có tính khử


[ Cl2  2e  2Cl [ NaClO ] ].
Đáp án D.
-------------------------4------------------------0



HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.28.

Cho một luồng khí clo vào dung dịch KI, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột thì hiện
tượng xảy ra là?
A. màu xanh.


B. màu vàng nâu.
C. không màu.
D. màu đỏ.
Hướng dẫn: Cho khí Clo vào dung dịch KI: Cl2+2KI→2KCl+I2. Iot làm đổi màu tinh bột thành
màu xanh.
Đáp án A.
5.29. Trong các phản ứng hoá học các halogen:
A. Chỉ thể hiện tính oxi hoá.
B. Chỉ thể hiện tính khử
C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.
D. Không thể hiện tính khử.
Hướng dẫn: Đáp án C [xem ví dụ câu 5.27].


5.30.

Trong các phản ứng sau phản ứng nào không xảy ra?
A. H 2O  F2 

B. Cl2  KBr 

C. Br2  NaI 
D. KBr  I 2  .
Hướng dẫn: Iot không đẩy được anion brom ra khỏi muối KBr.
Đáp án D.
5.31.



Trong phòng thí nghiệm Cl2 được điều chế theo sơ đồ phản ứng sau:
HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  H 2O
Hệ số cân bằng của HCl là?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Hướng dẫn: Cân bằng phản ứng ta được: 4HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  2 H 2O
Đáp án A.
5.32.


Dãy axit nào sau đây được sắp xếp theo đúng thứ tự tính axit giảm dần?
A. HCl. HBr, HI, HF.
B. HBr, HI, HF, HCl.
C. HI, HBr, HCl, HF.
D. HF, HCl, HBr, HI.
Hướng dẫn: Đáp án C [xem câu 5.10].

5.33.

Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các halogen là?
A. I, Br, Cl, F.
B. Cl, Br, F, I.


C. Br, Cl, F, I.
D. F, Cl, Br, I.
Hướng dẫn: Bán kính nguyên tử càng lớn, khả năng nhận electron càng giảm hay tính oxi hóa giảm.
Bán kính của các halogen theo thứ tự giảm dần: I, Br, Cl, F hay tính oxi hóa tăng dần.
Đáp án A.
5.34.

Để nhận biết muối halogenua ta có thể dùng chất nào dưới đây?
A. Quỳ tím.
B. Thuỷ tinh.
C. NaOH.
D. AgNO3.


Hướng dẫn: Để nhận biết muối halogen ta dùng dung dịch muối AgNO3. AgF là chất tan, AgCl
kết tủa màu trắng, AgBr màu vàng đậm, AgI màu vàng nhạt.
Đáp án D.

5.35.

Dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với Clo?
A. NaBr, NaI, NaOH.
C. N2, H2O, NaI.
Hướng dẫn: Clo không phản ứng với KF, N2, O2.
Đáp án A.


B. KF, KOH, H2O.
D. Fe, O2, K.

-------------------------5------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.36. Cho phản ứng sau: Cl2  2 NaOH  NaCl  NaClO  H 2O
Clo có vai trò là?
A. Chất oxi hoá.


B. Chất oxi hoá và chất khử.
C. Chất khử.
D. Không là chất oxi hoá không là chất khử.
0

Hướng dẫn: Trong phản ứng trên Clo vừa có tính oxi hóa [ Cl2  2e  2Cl [ NaCl ] ] vừa có


tính khử [ Cl2  2e  2Cl [ NaClO ] ].
Đáp án B.
0


5.37.

Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm
nhất?
A. NaF.
B. NaI.
C. KBr.
D. HCl.
Hướng dẫn: Đáp án C [xem câu 5.34].
5.38.

Dung dịch muối X không màu, tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu vàng. Dung


dịch muối X là?
A. NaI.
B. ZnCl2.
C. Fe[NO3]3.
D. KCl.
Hướng dẫn: Đáp án A [câu 5.34].
5.39.

Dung dịch muối X không màu, tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu vàng nhạt.
Dung dịch muối X là?
A. NaBr.
B. NaI.


C. Fe[NO3]3.
D. KCl.
Hướng dẫn: Đáp án B [câu 5.34].
5.40.

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là?
A. ns2np5.
B. ns2np4.
C. ns2np4.
Hướng dẫn: Đáp án A.
5.41.


Số oxi hóa của clo trong axit pecloric HClO4 là giá trị nào sau đây?
A. +3.
B. +5.
C. +7.

D. ns2np3.

D. -1.

Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loai gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-.
Vậy clorua vôi gọi là muối gi?
A. Muối trung hòa.


B.Muối kép.
C. Muối của 2 axit.
D. Muối hỗn tạp.
Hướng dẫn: Muối của một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau được gọi là muối hỗn tạp.
Đáp án D.
5.42.

5.43.

Dãy chất nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu.
B. Fe, CuO, Ba[OH]2.


D. Ag[NO3], MgCO3, BaSO4.
C. CaCO3, H2SO4, Mg[OH]2.
Hướng dẫn: Cu, H2SO4, BaSO4 không phản ứng với HCl.
Đáp án B.
5.44.

Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế từ CaCO3 và dung dịch HCl thường bị lẫn
khí hiđro clorua và hơi nước. Để thu được CO2 gần như tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp
khí lần lượt qua 2 bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây?
A. NaOH, H2SO4 đặc.
B. NaHCO3, H2SO4 đặc.
-------------------------6------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN


Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
C. Na2CO3, NaCl.
D. H2SO4 đặc, Na2CO3.
Hướng dẫn: CO2 có phản ứng với NaOH, Na2CO3. Loại bỏ khí HCl trước bằng NaHCO3, sau đó
cho qua H2SO4 đặc loại bỏ hơi nước.
Đáp án B.
5.45.


Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, dư, ở nhiệt độ phòng. Sản phẩm thu được sau
phản ứng gồm?
A. NaCl, NaClO3, Cl2.
B. NaCl, NaClO3, NaOH, H2O.
C. NaCl, NaClO, NaOH, H2O.
D. NaCl, NaOH, Cl2.
Hướng dẫn: Đáp án C [xem câu 5.27].
5.46.

Nước Giaven có tác dụng tẩy màu, là do?
A. Muối NaCl có tính oxi hóa mạnh.
B. Muối NaClO có tính oxi hóa rất mạnh.


C. Muối NaClO có tính khử rất mạnh.
D. Muối NaCl có tính khử mạnh.
Hướng dẫn: Trong nước Giaven có muối NaClo là muối của axit yếu, nhưng tính oxi hóa rất mạnh,
do NaClO phân hủy thành NaCl và [O] nguyên tử. Oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh
nên có tác dụng tẩy màu.
Đáp án B.

5.47.

Trong PTN, khí Clo thường được điều chế bằng cách khử hợp chất nào dưới đây ?
B. NaCl.
C. HCl.


D. NaOH.
A. KMnO4.
Hướng dẫn: Đáp án A [xem câu 5.15].

5.48.

Trong muối NaBr có lẫn NaI. Để loại bỏ tạp chất, người ta có thể?
A. Nung nóng hỗn hợp.
B. Cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl2 dư, sau đó cô cạn
dung dịch.
C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch brom, sau đó cô cạn dung dịch.
D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3.


Hướng dẫn: - Cho hỗn hợp muối tác dụng với dung dịch brom, brom sẽ phản ứng với muối NaI:
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 ↑. Sau đó cô cạn dung dịch để brom hóa hơi.
Đáp án C.
5.49.

Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào ?
A. H2 và O2.
B. N2 và O2.
C. Cl2 và O2.
D. SO2 và O2.
Hướng dẫn: - Phản ứng giữa hidro và oxi được thực hiện ở nhiệt độ cao và H2 [Hidro] cháy trong
không khí có O2 [Oxy] có thể gây nổ mạnh.


- Phản ứng giữa Nitơ và oxi xảy ra ở 3000 oC hoặc trong lò hồ quang điện. Trong tự
nhiên thì Nitơ phản ứng với oxi khí có sấm sét.
- SO2 bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ khoảng 450 oC, xúc tác V2O5.
- Khí Clo không có phản ứng trực tiếp với oxi.
Đáp án C.

5.50.

Clo không phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?
A. NaOH
B. NaCl
C. Ca[OH]2


Hướng dẫn: - Clo phản ứng với NaOH tạo ra nước giaven.
- Clo phản ứng với Ca[OH]2 tạo ra clorua vôi.
- Clo đẩy Brom ra khỏi muối NaBr.
- Clo không phản ứng với muối NaCl.
Đáp án B.
-------------------------7------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu

D. NaBr.


Nguyễn Văn Cảnh


TP TDM – Bình Dương
Trong pứ sau: Cl2 + H2O  HCl + HClO. Phát biểu nào sau đúng?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử.
D. Nước đóng vai trò chất khử.
0

Hướng dẫn: Trong phản ứng trên Clo vừa có tính oxi hóa [ Cl2  2e  2Cl [ HCl ] ] vừa có tính
5.51.




khử [ Cl2  2e  2Cl [ HClO ] ].
Đáp án C.
0

5.52.

Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?
A. Bình thủy tinh màu xanh.
B. Bình thủy tinh màu nâu.
C. Bình thủy tinh không màu.
C. Bình nhựa [chất dẻo].


Hướng dẫn: Axit HF ăn mòn thủy tinh. Do vậy phải dùng bình nhựa để đựng chúng.
Đáp án D.

5.53.

Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Hóa chất duy nhất
dùng để nhận biết 4 dung dịch trên là?
A. Quỳ tím.
B. AgNO3.
C. CuSO4.
D. BaCl2.
Hướng dẫn: Sử dụng dung dịch AgNO3. AgF là muối tan, AgCl có kết tủa màu trắng, AgBr kết tủa


màu vàng đậm, AgI có kết tủa màu vàng nhạt.
Đáp án B.
5.54.

Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl dư, hiện tượng xảy ra là?
A. có kết tủa trắng.
B. không có hiện tượng gì.
C. có khí không màu thoát ra .
D. có khí màu vàng thoát ra.
Hướng dẫn: Phản ứng: CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑+ H2O. Hiện tượng là có khí không màu
thoát ra là khí CO2.
Đáp án C.



5.55.

Để phân biệt 2 dung dịch mất nhãn: HCl và KCl, ta chỉ cần dùng thuốc thử?
B. AgNO3.
C. Pb[NO3]2.
D. Na2CO3.
A. BaCl2.
Hướng dẫn: Cho dung dịch Na2CO3 vào 2 dung dịch mất nhãn HCl và KCl, dung dịch nào có khí
khí thoát ra thì là dung dịch HCl, dung dịch còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
Phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O.
Đáp án D.


5.56.

Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn, thu được sản phẩm chính là?
A. khí clo.
B. dung dịch NaOH.
C. nước giaven và khí Clo.
D. khí hiđro và nước Giaven.
Hướng dẫn:
5.57.

Cho các chất: sắt [II] hiđroxit, kim loại đồng, kim loại nhôm, đồng [II] oxit. Tác dụng lần
lượt với dung dịch HCl, số phản ứng xảy ra là?


A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn: Kim loại đồng [Cu] không phản ứng với HCl. Ba chất còn lại có phản ứng.
Đáp án D.
Trong phản ứng: Br2 + SO2 + 2H2O  2HBr + H2SO4. Brom đóng vai trò?
A. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Chất oxi hóa.
0



Hướng dẫn: Br2  2e  2 Br là chất oxi hóa. Đáp án D.
-------------------------8------------------------5.58.

HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.59.


Dung dịch muối NaCl có lẫn tạp chất là: NaI và NaBr. Để làm sạch muối ăn có thể dùng
hóa chất?
A. Khí HCl.
B. Khí oxi.
C. Khí Flo.
D. Khí Clo.
Hướng dẫn: Khí Clo đẩy brom và iot ra khỏi muối NaI và NaBr.
Đáp án D.
5.60.

Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu trắng?
A. HF.


B. HCl.
C. HBr.
D. HI.
Hướng dẫn: Muối AgCl có màu trắng.
Đáp án B.

5.61.

Halogen nào thể hiện tính khử rõ nhất?
A. Brôm.
B. Clo.
C. Iot.


D. Flo.
Hướng dẫn: Iot là chất oxi hóa yếu nhất trong các halogen. Do vậy tính khử tương ứng sẽ mạnh
nhất.
Đáp án C.
5.62.

Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là?
A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết cộng hóa trị không cực.
C. Liên kết phối trí [cho nhận].
D. Liên kết ion.
Hướng dẫn: Đáp án B.


5.63.

Clo ẩm có tác dụng tẩy màu, là do?
A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.
B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành axit HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.
C. Tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.
D. Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu.
Hướng dẫn: Phản ứng: Cl2 + H2O → HCl + HClO, HClO chất oxi hóa mạnh có tính tẩy màu.
Đáp án B.
5.64.

Sợi đồng nóng đỏ cháy sáng trong bình chứa khí A. A là khí nào sau đây?


B. Cl2.
C. H2.
D. N2.
A. CO2.
Hướng dẫn: Cu +Cl2 →CuCl2. Đáp án B.
5.65.

Đốt nóng sợi dây đồng rồi đưa vào bình khí clo thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Dây đồng không cháy.
B. Dây đồng cháy yểu rồi tắt ngay.
C. Dây đồng cháy mạnh tới khi hết clo.
D. Dây đồng cháy âm ỉ rất lâu.


Hướng dẫn: Đáp án C.
5.66.

Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử clo đã?
A. Nhận thêm 1 electron.
B. Nhận thêm 1 proton.
C. Nhường đi 1 electron.
D. Nhường đi 1 nơtron.
Hướng dẫn: Nguyên tử Clo thuộc phân nhóm VIIA, có 7e lớp ngoài cùng nên nó sẽ nhận thêm 1e
để chuyển thành anion và đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm.
Đáp án A.
5.67.



Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, không vách ngăn. Sản phẩm thu được gồm?
A. H2, Cl2, NaOH.
B. H2, Cl2, NaOH, nước giaven.
C. H2, Cl2, nước giaven.
D. H2, nước giaven.
Hướng dẫn: - Điện phân có màng ngăn NaCl: 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2↑ + Cl2↑ [1]
-------------------------9------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh


TP TDM – Bình Dương
- Điện phân không có màng ngăn, khí Cl2 sẽ phản ứng với NaOH [do không phân
màng] tạo NaCl và NaClO [nước Javen]:
2NaCl + 2H2O → NaCl + NaClO + H2O + H2↑
Sản phẩm của phản ứng là khí H2 và nước Giaven.
Đáp án D.
5.68.

Trong phòng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO2 với vai trò là?
A. Chất xúc tác.
B. Chất oxi hóa.
C. Chất khử.


D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Hướng dẫn: Trong phòng thí nghiệm Clo được điều chế khi dùng chất oxi hóa mạnh MnO2 có phản
ứng:
MnO2 +4HCl[đặc] → MnCl2+Cl2+2H2O.
- Số oxi hóa của Mn thay đổi từ +4 → +2 [nhận thêm 2e – là chất oxi hóa].
Đáp án B.

5.69.

Một mol chất nào sau đây khi tác dụng hết với dung dịch HCl đặc cho lượng clo lớn nhất ?
A. MnO2
B. KMnO4


C. KClO3
D. CaOCl2.
Hướng dẫn: - Các phương trình phản ứng:
MnO2 +4HCl[đặc] → MnCl2+Cl2+2H2O. [tạo thành 1 mol Clo].
2KMnO4 + 16HCl[đặc] → 2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O [tạo thành 2,5 mol Clo].
KClO3 + 6HCl[đặc] → KCl+3Cl2+3H2O [tạo thành 3 mol Clo].
CaOCl2 + 2HCl → CaCl2+Cl2+H2O [tạo thành 1 mol Clo].
Đáp án C.

5.70.

Có 3 dung dịch chứa các muối riêng biệt: Na2SO4; Na2SO3; Na2CO3. Cặp thuốc thử nào sau


đây có thể dùng để nhận biết từng muối?
B. HCl và KMnO4.
A. Ba[OH]2 và HCl.
D. BaCl2 và HCl.
C. HCl và Ca[OH]2.
Hướng dẫn: Các muối CaSO4, CaSO3, BaSO4, BaSO3 đều là các muối không tan nên không phân
biệt được khi dùng thuốc thử Ca[OH]2, Ba[OH]2, BaCl2 nên sẽ không nhận biết được
Na2SO4; Na2SO3. Có thể loại trừ để chọn đáp án B.
- Cho 3 dung dịch phản ứng với HCl, dung dịch có khí thoát ra là dung dịch Na2CO3.
Cho 2 dung dịch còn lại phản ứng với KMnO4, dung dịch làm mất màu KMnO4 và có
khí thoát ra là dung dịch Na2SO3.
Đáp án B.


5.71. Trong phản ứng Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O
Clo đóng vai trò nào sau đây?
A. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
B. Là chất oxi hóa.
C. Không là chất khử, không là chất oxi hóa.
A. Là chất khử.
0

Hướng dẫn: Trong phản ứng trên Clo vừa có tính oxi hóa [ Cl2  2e  2Cl [ KCl ] ] vừa có


tính khử [ Cl2  2e  2Cl [ KClO ] ].


Đáp án A.
0

5.72.

Tính chất sát trùng, tẩy màu của clorua vôi là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Do clorua vôi dễ phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh.
B. Do clorua vôi phân hủy ra Cl2 là chất oxi hóa mạnh.
C. Do trong phân tử clorua vôi chứa nguyên tử clo với số oxi hóa +1 có tính oxi hóa
mạnh.
D. Cả A, B, C.
Hướng dẫn: Đáp án C.


-------------------------10------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.73.

Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng
loại muối clorua kim loại?
A. Fe
B. Zn


C. Cu
D. Ag.
Hướng dẫn: Cu, Ag không phản ứng với axit HCl. Fe phản ứng với clo tạo sắt III, còn với HCl tạo
sắt II. Zn phản ứng với Clo và HCl đều cho muối ZlCl2.
Đáp án B.
5.74.

Flo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây?
A. Khí H2.
B. Hơi nước.
C. Khí O2.
D. Vàng.


Hướng dẫn: Flo phản ứng với Hidro ngay trong bóng tối ở nhiệt độ -252 oC, phản ứng với vàng ở
nhiệt độ cao, với nước khi nung nóng flo bốc cháy. Flo không phản ứng với các phi
kim O2, N2, Ne, He, Ar.
Đáp án C.

5.75.

Câu nào sau đây sai khi nói về flo?
A. Là phi kim hoạt động mạnh nhất.
C. Là chất oxi hóa rất mạnh.
Hướng dẫn: Đáp án B.
5.76.



B. Có nhiều đồng vị trong tự nhiên.
D. Có độ âm điện lớn nhất.

Đổ 100g dung dịch HBr 8,1% vào 50ml dung dịch NaOH 1M. Nhúng giấy quỳ tím vào dung
dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
A. Màu đỏ.
B. Màu xanh.
C. Không đổi màu.
D. Không xác định được.

8,1


 8,1 g .  nHBr  8,1 / 81  0,1mol.
100
- Số mol của NaOH là: nNaOH  0,05 *1  0,05 mol.
HBr  NaOH  NaBr  H 2O
[1]

Hướng dẫn: - Số mol của HBr là: mHBr  100 *

- Phương trình phản ứng:

0,1


0,05

mol

- Theo [1] thì tỉ lệ mol Của HBr và NaOH là 1:1. Nên HBr dư, suy ra quỳ tím chuyển
màu đỏ.
Đáp án A.
5.77.

Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch riêng biệt không màu là NaF, NaCl, NaBr và NaI. Có
thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch cho dưới đây để phân biệt được 4 dung dịch
trên?


A. H2SO4
B. AgNO3
C. CaCl2
D. Ba[OH]2.
Hướng dẫn: Cho AgNO3 vào 4 dung dịch muối trên. Dung dịch chứa NaF không có hiện tượng gì
xảy ra, dung dịch có kết tủa màu trắng [AgCl] xuất hiện là NaCl, dung dịch có kết tủa
màu vàng đậm hơn [AgBr] là dung dịch chứa NaBr, dung dịch có kết tủa màu vàng
nhạt [AgI] là dung dịch NaI.
Đáp án B.
5.78.

Cho a gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí Clo


ở đktc. Giá trị của a là?
A. 15,8 g.
B. 10,58 g.
C. 20,56 g.
D. 18,96 g.
[1]
Hướng dẫn: - Phản ứng: 2KMnO4 + 16HCl[đặc] → 2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O
- Số mol của khí Clo là: nCl2  5,6 / 22, 4  0,25 mol.
- Theo [1] ta có số mol của KMnO4 là: nKMnO4  [2 / 5] * 0,25  0,1mol.
Vậy a = 0,1*158 = 15,8 g.
Đáp án A.
-------------------------11------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN


Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.79.

Để trung hòa hết 40,5 gam dung dịch HX [X: F, Cl, Br, I] nồng độ 10% người ta phải dùng
dung dịch AgNO3 dư thu được 8,5 gam kết tủa. Dung dịch axit ở trên là dung dịch?
A. HF.
B. HCl.
C. HBr.


D. HI.

Hướng dẫn: - Phương trình phản ứng:

HX  AgNO3  AgX  HNO3
[1]
- Khối lượng của HX là: mHX  [40,5 *10] / 100.
40,5*10
.
- Số mol của HX là: nHX 
100[1  X ]
8,5


.
- Số mol của AgX là: nAgX 
108  X
40,5*10
8,5

 X  80[ Br ].
- Theo [1] ta có nHX  nAgX 
100[1  X ] 108  X

Đáp án C.
5.80.



Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 2,94 g NaCl thì số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là bao nhiêu? [Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn]?
A. 0,01 mol.
B. 0,02 mol.
C. 0,03 mol.
D. 0,05 mol.

Hướng dẫn: - Số mol của NaCl thu được là: nNaCl  2,94 / 58,5  0,05mol.
- Phương trình phản ứng:


Cl2  2 NaBr  2 NaCl  Br2
[1]
Cl2  2 NaI  2 NaCl  I 2
[2]

- Theo [1], [2] số mol hỗn hợp muối NaBr và NaI phản ứng bằng với số mol NaCl
tạo thành.
Đáp án D.
5.81.

Hòa tan 6,4 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl 0,8M vừa đủ, thu được 2,24
lít khí [đktc]. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là?


A. 0,2 lít.
B. 0,3 lít.
C. 0,5 lít.
D.0,4 lít.

Hướng dẫn: - Phương trình phản ứng:

Mg  2 HCl  MgCl2  H 2
[1]
MgO  2 HCl  MgCl2  H 2O
[2]
- Số mol khí hidro thu được là: nH 2  2,24 / 22,4  0,1mol.


- Theo [1] ta có nMg  nH 2  0,1mol  mMg  0,1* 24  2, 4 g .

 mMgO  6,4  2, 4  4 g  nMgO  4 / 40  0,1mol.
- Theo [1] và [2] ta có: nHCl  2nMg  2nMgO  0,4 mol.
- Thể tích dung dịch HCl: V  nHCl / CM  0, 4 / 0,8  0,5 lit.
Đáp án C.

-------------------------12------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh


TP TDM – Bình Dương
5.82.

Khi clo hóa 2 gam một hỗn hợp bột gồm Mg và Cu cần phải dùng 1,12 lít khí clo đktc. Thành
phần phần trăm của Mg trong hỗn hợp là?
A. 36%.
B. 32%.
C. 34%.
D. 38%.

Hướng dẫn: - Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Cu.
- Phương trình phản ứng:



Mg  Cl2  MgCl2

[1]

x
x
Cu  Cl2  CuCl2

mol
[2]


y

y

mol
- Số mol khí Clo cần dùng là: nCl2  1,12 / 22, 4  0,05 mol.
- Theo [1], [2] ta có: nCl2  x  y  0,05
- Theo bài ra ta có: mMg , Cu  24 x  64 y  2

[3].
[4].


- Giải hệ [3] và [4] ta được: x = 0,03 mol, y = 0,02 mol.
- Khối lượng của Mg là 0,03*24 = 0,72 g => %Mg = [0,72/2]*100% = 36%.
Đáp án A.
5.83.

Để trung hòa hết 200g dung dịch HX [X là halogen] nồng độ 14,6% người ta phải dùng 250
ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là dung dịch nào?

A. HBr.
B. HCl.
C. HI.
Hướng dẫn: - Số mol của NaOH là: nNaOH  0, 25 * 3, 2  0,8 mol.


- Phương trình phản ứng:

D. HF.

HX  NaOH  NaX  H 2O
0,8

0,8

mol

- Khối lượng của HX là: 0,8*[1+X] g.


- Nồng độ % của HX là: C % HX 

0,8  0,8 X
*100  14,6  X  35,5[Clo].
200

Đáp án B.
5.84.

Bao nhiêu gam Clo đủ tác dụng với kim loại nhôm tạo thành 26,7 gam AlCl3?
A. 23,1 g.
B. 21,3 gam.


C. 12,3 gam.
D. 13,2 gam.

Hướng dẫn: - Số mol của AlCl3 là: n AlCl3  26,7 / 133,5  0,2 mol.
- Phương trình phản ứng:

2 Al  3Cl2  2 AlCl3
0,3

0, 2

mol


3
n AlCl3  0,3 mol.
2
 0,3* 71  21,3 g .

- Theo phương trình phản ứng: nCl2 
- Khối lượng clo cần dùng: mCl2
Đáp án B.

-------------------------13------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu



Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.85.

Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 23,40 gam NaCl thì thể tích Cl2 [đktc] đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu?
[Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn]
A. 4,480 lít.
B. 8,960 lít.
C. 0,448 lít.
D. 0,896 lít.



Hướng dẫn: Số mol của NaCl thu được là: nNaCl  23, 4 / 58,5  0, 4 mol.
- Phương trình phản ứng:

Cl2  2 NaBr  2 NaCl  Br2
[1]
Cl2  2 NaI  2 NaCl  I 2
[2]

- Theo [1], [2] số mol hỗn hợp muối Clo phản ứng bằng một nửa số mol NaCl tạo
thành → nCl2  0,2 mol  VCl2  0,2 * 22, 4  4, 48 lit.
Đáp án A.


5.86.

Cho 26,5 gam Na2CO3 vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thể tích khí CO2 thu
được ở đktc là?
A. 2,84 lít.
B. 3,36 lít.
C. 2,24 lít.
D. 2,68 lít.

Hướng dẫn: - Số mol của Na2CO3 là: nNa2CO3  26,5 / 106  0,25 mol.
- Số mol của HCl: nHCl  0, 2 *1  0, 2mol .
- Phương trình phản ứng:



Na2CO3  2 HCl  2 NaCl  CO2  H 2O

[1]

- Theo [1] ta có tỉ lệ số mol của Na2CO3 và HCl là 1:2 nên ta có Na2CO3 dư, HCl
phản ứng hết.
- Theo [1] ta có số mol của CO2 là:

nCO2  0,5nHCl  0,1mol  VCO2  0,1* 22, 4  2,24 lit.

Đáp án C.


5.87.

Bao nhiêu gam Clo tác dụng với dung dịch KI dư để tạo nên 25,4 gam I2?
A. 7,1g .
B. 14,2 g.
C. 10,65g.
D. 3,55g.

Hướng dẫn: - Số mol của I2 là: nI 2  25,4 / 254  0,1mol.
- Phương trình phản ứng:

Cl2  2 KI  2 KCl  I 2


0,1

- Theo [1] ta có: nCl2

[1]

0,1
mol.
 nI 2  0,1mol.

- Khối lượng của clo: mCl2  0,1* 71  7,1 g
Đáp án A.


5.88.
Trong phương trình phản ứng: 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O
Tổng hệ số nguyên [đơn giản nhất] của các chất trong phản ứng trên là?
A. 25.
B. 35.
C. 30.
D. 28.
Hướng dẫn: Tổng hệ số nguyên đơn giản nhất: 16+2+2+5+2+8=35.
Đáp án B.
-------------------------14------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu



Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.89.

Cho hỗn hợp gồm 5,4 g Al và 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí thu được
ở đktc là?
A. 4,48 lít.
B. 3,36 lít.
C. 8,96 lít.
D. 6,72 lít.
Hướng dẫn: - Cu không phản ứng với dung dịch axit HCl.


- Số mol của Al là: n Al  5, 4 / 27  0, 2 mol.
- Phương trình phản ứng:

2 Al  6 HCl  2 AlCl3  3H 2

0, 2

0,3

mol.
- Thể tích khí hidro thu được là: VH 2  0,3* 22,4  6,72 lit.
Đáp án D.


Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,1M và NaCl 0,1M.
Kết tủa tạo thành có khối lượng?
A. 1,532g.
B. 2,705g.
C. 2,870g.
D. 1,435g.
Hướng dẫn: - Số mol của NaF và NaCl là: 0,1*0,1=0,01 mol.
- Kết tủa tạo thành là AgCl.
- Phương trình phản ứng:

5.90.


AgNO3  NaCl  AgCl   NaNO3
0,01

0,01

mol.

- Theo phương trình phản ứng ta có:

nAgCl  nNaCl  0,01mol  mAgCl  0,01*143,5  1,435 g .

Đáp án D.


5.91.

Khi cho 100 ml dung dịch Ba[OH]2 1M tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch HCl C%.
Nồng độ C% có giá trị là?
A. 36,5 %.
B. 35,5%.
C. 33,5%.
D. 34,5%.
Hướng dẫn: - Số mol của Ba[OH]2 là: 0,1*1=0,1 mol.
- Phương trình phản ứng:

Ba [OH ] 2  2 HCl  BaCl2  H 2 O


0,1

0, 2

mol.

- Theo pứ ta có số mol HCl bằng 2 lần số mol Ba[OH]2 và bằng 0,2 mol. Nên ta có
khối lượng của HCl là 0,2*36,5= 7,3 g.
- Nông độ C % HCl 

mHCl
7,3


*100% 
*100%  36,5%.
mdd
20

Đáp án A.
5.92.

Cho 0,48 gam một kim loại X có hóa trị II, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 448 ml
khí [đktc]. Kim loại X là?
A. Mg.
B. Zn.


C. Fe.
D. Ca.
Hướng dẫn: - Số mol khí thu được là: 0,448/22,4=0,02 mol.
- Phản ứng: X + 2HCl→ XCl2 + H2. Theo pứ thì số mol kim loại X bằng số mol khí
và bằng 0,02 mol. Vậy khối lượng nguyên tử của X là 0,48/0,02 = 24 g.
Vậy X là Mg.
Đáp án A.
-------------------------15------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh


TP TDM – Bình Dương
5.93.

Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là?
A. 0,8 mol.
B. 0,08 mol.
C. 0,04 mol.
D. 0,4 mol.
Hướng dẫn: - Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mMg , Al  mddbandau  [ mddbandau  7]  mH 2



 mH 2  mMg , Al  7  7,8  7  0,8 g .
 nH 2  0,8 / 2  0, 4 mol.
- Ta có phản ứng:

2 H   2e  H 2
0,8

0,4 mol

+


- Ta có số mol H chính là số mol của axit HCl.
Đáp án A.
5.94.

Cần dùng bao nhiêu gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít
khí H2 đktc?
A. 2,4 g.
B. 24 g.
C. 4,8 g.
D. 48 g.
Hướng dẫn: - Số mol khí H2 là: 2,24/22,4 = 0,1 mol.
- Phương trình phản ứng:



Mg  2 HCl  MgCl2  H 2
0,1

0,1

mol.

- Theo phương trình phản ứng ta có số mol của Mg là 0,1 mol nên khối lượng của
Mg cần dùng là 0,1*24 = 2,4 g.
Đáp án A.
5.95.



Các muối tạo thành trong dung dịch sau khi sục 22,4 lit khí Hidro sunfua [đktc] vào 280
gam dung dịch KOH 40% là?
C. K2S.
D. KHS; KS.
A. KHS.
B. KHS và K2S.
Hướng dẫn: Hidro sunfua [H2S] tác dụng với dung dịch bazơ [có thể tạo thành 2 loại muối
hiđrosunfua và sunfua].
H2S + KOH → KHS + H2O
[1].
H2S + 2KOH → K2S + 2H2O


[2].
- Số mol của khí H2S là: 22,4/22,4 = 1 mol.
- Số mol của KOH là: [280*0,4]/56 = 2 mol.
- Ta có tỉ lệ số mol của H2S và KOH là 1:2 ứng với phản ứng [2]. Vậy nên muối tạo
thành chỉ có K2S.
Đáp án C.
5.96.

Cần phải lấy bao nhiêu gam NaCl cho tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc để điều
chế được 50 gam dung dịch HCl 14,6 %?
A. 18,1g.
B. 17,1 g.


C. 11,7 g.
D. 16,1 g.
Hướng dẫn: - Số mol của HCl là: [50*0,146]/36,5= 0,2 mol.
- Phương trình phản ứng:

NaCl  H 2 SO4 dac  HCl   NaHSO4
0,2

0, 2

mol.


- Theo pứ ta có số mol của NaCl là 0,2 mol. Nên mNaCl = 0,2*58,5=11,7 g.
Đáp án C.
-------------------------16------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG V – NHÓM HALOGEN
Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu


Nguyễn Văn Cảnh
TP TDM – Bình Dương
5.97.

Tỉ khối của clo so với flo là giá trị nào sau đây?
A. 0,53 .


B. 1,78.
C. 1,87 .
Hướng dẫn: Tỉ khối của clo só với flo là: dCl2 / F2  71 / 38  1,87 .

D. 2,3.

Đáp án C.
5.98. Cho các chất: HC1O [l] HClO3 [2], H2CO3 [3], HC1O4 [4]. Thứ tự tính axit tăng đần của các
chất là?
A. 3

Chủ Đề