Bài giang ôn tập dấu câu lop 6 năm 2024

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

  1. I. Công dụng Câu 1 (trang 157 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đặt dấu phẩy a, Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ. b, Suốt một đời người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết với nhau chung thủy. c, Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống.
  2. Câu 2 (trang 157 sgk ngữ văn 6 tập 2): Giải thích a, Dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. b, Dấu phẩy ngăn cách giữa thành phần phụ và thành phần chính. c, Dấu phẩy ngăn giữa các vế của một câu ghép.
  3. Ghi nhớ Dấu phẩy được dùng để đánh dấu các ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là: - Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ; - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu; - Giữa từ ngữ với bộ phận chú thích của nó; - Giữa các vế của câu ghép.
  4. II. Chữa một số lỗi thường gặp a, Chào mào ,sáo sậu ,sáo đen Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau ,ồn mà vui không thể tưởng được. b, Trên những ngọn cây già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ chúng vẫn còn y nguyên ,những tàu lá vắt vẻo, mềm mại như cái đuôi én.
  5. III. Luyện tập Câu 1 (trang 159 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đặt dấu phẩy a, Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. b, Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ .Núi đồi, thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất ,tràn vào trong nhà quấn lấy người đi đường.
  6. Câu 2 (trang 159 sgk ngữ văn 6 tập 2): Điền chủ ngữ a, Vào giờ tan tầm, xe ô tô ,xe máy xe đạp đi lại nườm nượp trên đường phố. b, Trong vườn, , ,hoa cúc hoa lay ơn hoa hồng đua nhau nở rộ. c, Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, , xoài nhãn nhãn xum xuê, trĩu quả.
  7. Câu 3 (trang 159 sgk ngữ văn 6 tập 2): Điền vị ngữ a, Những chú chim bói cá , xinh đẹp nhanh nhẹn b, Mỗi dịp về quê, tôi đều , đi thăm ông bà họ hàng c, Lá cọ dài, , xanh thấm bóng mượt d, Dòng sông quê tôi ,., mênh mông mát rượi
  8. Câu 4 trong bài Cây tre Việt Nam, nhà văn Thép Mới có viết: Cối xay tre nặng nề, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì? =>Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay.

Nắm được công dụng và ý nghĩa ngữ pháp của các loại dấu câu: chấm, chấm hỏi, chấm than... và dấu phẩy.

2. Kĩ năng

Sử dụng dấu câu.

3. Thái độ

Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản, phát hiện và sử chữa các lỗi về dấu câu.

II. Chuẩn bị tài liệu

1. Giáo viên Sách giáo viên, sách giáo khoa, giáo án.

2. Học sinh sách giáo khoa, nháp, vở ghi.

III. Tiến trình tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số :

2. Kiểm tra

Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Công dụng của dấu câu.

- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập để HS điền vào

- HS đọc bài tập

- Mỗi em điền một dấu câu

- HS nhận xét

- GV đánh giá

- Gọi HS đọc bài tập 2 và nêu tên câu 2 và câu 4 ở trên?

- Tại sao người viết lại đặt dấu các dấu chấm than và chấm hỏi sau hai câu ấy?

- HS đọc phần ghi nhớ

  1. Công dụng:

1. Tìm hiểu ví dụ:

Bài tập 1. Điền dấu câu vào chỗ thích hợp:

  1. Câu cảm thán (!)
  1. Câu nghi vấn (?)
  1. Câu cầu khiến (!)
  1. Câu trần thuật (.)

Bài tập 2: Tìm hiểu cách dùng dấu câu trong trường hợp đặc biệt:

  1. Câu 2 và câu 4 đều là câu cầu khiến.

- Đây là cách dùng dấu câu đặc biệt.

  1. Câu trần thuật. đây là cách dùng dấu câu đặc biệt để tỏ ý nghi ngờ hoặc mỉa mai.

2. Ghi nhớ: SGK - tr 150

Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành

- HS trao đổi cặp trong 2 phút sau đó trình bày

- GV tổng kết đúng sai.

II.Chữa một số lỗi thường gặp:

1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu:

  1. 1. Dùng dấu câu sau từ Quảng Bình là hợp lí.

2. Dùng dấu phẩy sau từ Quảng Bình là không hợp lí vì:

- Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế nhưng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc, không liên quan chặt chẽ với nhau.

- Câu dài không cần thiết.

  1. b1. Dùng dấu chấm sau từ bí hiểm là không hợp lí vì:

- Tách VN2 khỏi CN.

- Cắt đôi cặp quan hệ từ vừa...vừa...

b2. dùng dấu chấm phẩylà ghợp lí.

2. Chữa lỗi dùng dấu câu:

  1. Dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật chứ không phải là câu nghi vấn.
  1. dùng dấu chấm.

Hoạt động 3:Luyện tập.

- Gọi HS đọc bài tập

- HS đọc

- 1 HS làn, cả lớp nhận xét

- HS trả lời cá nhân và đưa ra lí do.

- HS trả lời cá nhân, lớp nhận xét.

III. luyện tập:

1. Dúng dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn:

- .... sông Lương.

- ... đen xám.

- ... đã đến.

- ... toả khói.

- ... trắng xoá.

2. Nhận xét về cách dùng dấu chấm hỏi:

- Bạn đã đến động Phong Nha chưa? (Đúng)

- Chưa? (Sai)

Thế còn bạn đã đến chưa? (Đ)

- Mình đến rồi.....đến thăm động như vậy? (S)

3. Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp:

- Động Phong Nha thật đúng là "Đẹ nhất kì quan" của nước ta!

- Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha quê tôi!

- Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấo dẫn mà con người vẫn chưa biết hết.

4. Dùng dấu câu thích hợp:

- Mày nói gì?

- Lạy chị, em có nói gì đâu!

- Chối hả? Chối này! Chối này!

- Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.

4. Củng cố, luyện tập

GV củng cố nội dung bài học

5. Hướng dẫn học ở nhà

- Học bài, thuộc ghi nhớ.

- Hoàn thiện bài tập.

- Soạn bài: Ôn tập về dấu câu.

Xem thêm các bài soạn Giáo án Ngữ văn lớp 6 chuẩn khác:

  • Động Phong Nha (Trần Hoàng)
  • Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
  • Bài giang ôn tập dấu câu lop 6 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài giang ôn tập dấu câu lop 6 năm 2024

Bài giang ôn tập dấu câu lop 6 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 6 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 6 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.