Bề mặt Trái Đất gồ ghề hãy bằng phẳng

Đề bài

Đọc đoạn văn sau và quan sát hình 10.1:

“Nhìn chung, các quá trình nội sinh có khuynh hướng tăng cường tính gồ ghề của bề mặt Trái Đất, trong khi các quá trình ngoại sinh lại cố gắng san bằng những chỗ gồ ghề đó”.

Bề mặt Trái Đất gồ ghề hãy bằng phẳng

Hãy trình bày sự hiểu biết của em về tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đọc đoạn văn trên và quan sát hình 10.1.

Lời giải chi tiết

- Quá trình nội sinh được hình thành do các lực bên trong lòng Trái Đất như động đất, núi lửa, vận động kiến tạo,… mà biểu hiện là sự nâng chỗ này, hạ chỗ khác => bề mặt Trái Đất trở lên gồ ghề.

- Quá trình ngoại sinh được hình thành do các lực ở bên ngoài như gió thổi, nước chảy,… đưa các vật liệu từ chỗ cao xuống chỗ thấp => bề mặt Trái Đất bằng phẳng hơn.

=> Quá trình tạo núi là do sự tác động kết hợp, đồng thời của cả nội sinh và ngoại sinh.

Loigiaihay.com

(1)Chương II . Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. Tiết 14 – Bài 12 : TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. (2) Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất đa dạng, có nơi cao, có nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề… Những khác biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực. (3) 1. Tác động của nội lực và ngoại lực:. Quan sát các hình ảnh sau:. Em có nhận xét gì về địa hình trên bề mặt Trái Đất ?. (4) (5) Nội lực là lực như thế nào? Nó làm cho điạ hình có dạng ra sao?. (6) 1, Tác động của nội lực và ngoại lực: a. Nội lực: - Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất - Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề. (7) HiÖn tîng uèn nÕp. Hiện tợng đứt gãy. Động đất. Nói löa. (8) Do tác động của nội lực làm cho địa hình gồ ghề hơn.. (9) Quan sát hình ảnh sau. Ngoại lực xảy ra ở đâu và làm cho địa hình có dạng như thế nào?. (10) b. Ngoại lực: - Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. - Tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.. (11) Do tác động của X©m ngoại §Þa Bêh×nh biÓn thùc lựcx©m bÞ làm dox©m dßng thùc chothùc ch¶y địa do giã do hình cña sãng vµbằng nc¸t íc phẳng hơn.. (12) - Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. - Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.. (13) Bài 12 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất. 1.Tác động của nội lực và ngoại lực Khái niệm. Nội lực. Ngoại lực. Nguyên nhân. Tác động. Là những lực sinh do sự chuyển dịch ra ở bên trong của các lớp vật Trái Đất chất quánh dẻo trong lòng của Trái Đất.. uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa, và làm cho địa hình bề mặt Trái Đất gồ ghề.. Là những lực sinh quá trình phong ra ở bên ngoài hoá và quá trình trên bề mặt Trái xâm thực. Đất.. có xu hướng san bằng và hạ thấp địa hình.. (14) Quan sát các hình ảnh sau:. Núi lửa là hiện tượng như thế nào?. (15) Quan sát ảnh nêu cấu tạo của núi lửa?. (16) ở nước ta có núi lửa hoạt động không? ( Cao nguyên núi lửa ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ) Thanh Hóa có đất ba dan ở vùng gò đồi. Hiện nay trên bề mặt Trái Đất núi lửa có còn hoạt động không? Mác ma là gì?. (17) 2.. Núi lửa và động đất: a, Núi lửa: - Là hình thức phun trào mác ma ở dưới sâu lên mặt đất.. - Mác ma là những vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 1000 0C.. -Tác hại của núi lửa: Tro bụi và dung nham núi lửa có thể vùi lấp nhà cửa, làng mạc.. (18) Quan sát cácẢNH hình ảnh MỘT SỐ HÌNH VỀsau: NÚI LỬA. Động đất là hiện tượng như thế nào?. (19) 2. Núi lửa và động đất: a, Núi lửa: b, Động đất: - Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển.. (20) Quan sát các hình ảnh sau:. Cà phê. Hồ tiêu. Núi lửa khi tắt có lợi ích gì?. (21) Quan sát các hình ảnh sau:. Nêu tác hại của động đất và núi lửa?. (22) (23) c. Tác hại của động đất và núi lửa: Chết người. - Nhà cửa sập. - Đường sá - Cầu cống - Công trình xây dựng - Của cải thiệt hại - Biến đổi khí hậu toàn cầu.... -. (24) • Nguyên nhân của núi lửa và động đất đều do nội lực gây nên và có tác hại rất lớn đến sản xuất, sinh hoạt của con người.. (25) 1.Tác động của nội lực và ngoại lực a, Néi lùc: b, Ngo¹i lùc: 2. Núi lửa và động đất a, Nói löa: - HiÖn tîng vËt chÊt nãng ch¶y trong lßng Tr¸i §Êt phun trµo ra bªn ngoµi. - Trªn Tr¸i §Êt n¬i nhiÒu nói löa nhÊt lµ Vµnh ®ai löa Th¸i B×nh D¬ng. Nhãm1,2,3: Quan s¸t h×nh 31, 32 SGK h·y tr¶ lêi: - CÊu t¹o bªn trong cña nói löa. - Nguyªn nh©n h×nh thµnh nói löa - Nói löa phun g©y t¸c h¹i g×?. (26) “ Ngµy 12 th¸ng 8 n¨m 1962 ë ngoµi kh¬i cña vïng biển Nha Trang ngời dân địa ph¬ng nghe thÊy mét tiÕng næ lín, khãi bôi mï mÞt. Sau đó một khối đá màu đen từ tõ nh« lªn trªn mÆt biÓn…” ( Theo b¸o Khoa häc & §êi sèng). Nói Phó Sü. Nói löa ®ang hoạtđãđộng Nói löa t¾t. Núi lửa hoạt động trở lại. (27) Nhật Bản là nước chịu nhiều động đất nhất thế giới .Hàng năm có đến 7500 lần động đất lớn nhỏ , cứ 6-7 năm lại có 1 trận động đất lớn ,gần nhất là trận động đất gây sóng thần rất lớn năm 2013 vừa qua. Ở Nhật Bản người ta xây nhà bằng vật liệu nhẹ: gỗ ,giấy hoặc nhà chịu được chấn động mạnh của động đất .... (28) Sóng thần sinh ra do động đất mạnh hoặc núi lửa phun ngầm dưới biển gây ra.. (29) Tác động của nội lực và ngoại lực. Néi lùc. Uèn nÕp. §øt g·y. §éng đất. Ngo¹i lùc. Nói löa. Làm cho địa hình gồ ghề hơn. Phong ho¸. X©m thùc. San bằng địa hình gồ ghề. Địa hình bề mặt Trái đất đa dạng, phức tạp. (30) Hãy sắp xếp lại những ý sau cho đúng với chủ đề. Tác động của con ngời lên trên bề mặt Trái §Êt theo hai xu híng: Tác động tích cực. Tác động tiêu cực. Khai Khai th¸c th¸c kho¸ng kho¸ng s¶n s¶n cãcã kÕkÕ ho¹ch. ho¹ch.. Nổ mìn phá đá.. Đắp đê, trồng cây chắn sóng.. Trång ChÆt ph¸ phirõng lao ch¾n ®Çu nguån. c¸t.. Trång ChÆt phi ph¸lao rõng ch¾n ®Çuc¸t. nguån. LÊy Phủđất xanh ruéng đồi núi lµmb»ng g¹ch.c©y trång.. LÊy Phñ đấtxanh ruéng đồilàm nóig¹ch. b»ng c©y trång. Khai th¸c c¸t ë c¸c dßng s«ng bõa b·i.. (31) Địa phơng em thì dạng địa hình nµo lµ phæ biÕn. Nã lµ kÕt qu¶ t¸c động của nội lực hay ngoại lực?. (32) Địa hình trong ảnh là kết quả tác động của nội lực hay ngo¹i lùc?. (33)