Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu

HẤP BÁNH RẤT ĐƠN GIẢN BẰNG NỒI ĐIỆN / NỒI CƠM ĐIỆN / BẾP GA MINI / BẾP ĐIỆN TỪ

Hấp là phương pháp không dùng đến dầu mỡ

  • giữ được phần lớn giá trị dinh dưỡng trong thức ăn do được hấp chín bằng hơi, không tiếp xúc trực tiếp với nước
  • giữ nguyên hương vị và màu sắc của món ăn, giúp món ăn vừa nóng hổi, mềm mại, thơm ngon một cách hoàn hảo nhất.
  • tiết kiệm thời gian chế biến món ăn. Các mẹ có thể làm được nhiều việc khác trong lúc đợi chuông báo thức reo là bánh được hấp chín chỉ khoảng 15-18 phút.

Hấp bánh bằng bếp ga / bếp điện từ / nồi cơm điện / nồi hấp điện / hoặc đơn giản là 1 xưởng hấp đặt trên bếp ga gia đình, ai cũng có thể tự hấp một mẻ bánh nậm, bánh lọc chỉ khoảng 15-18 phút để thưởng thức bánh nóng ấm như ăn tại quán Bánh bà Chi xứ Huế rồi ạ.

  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
    Hấp chín bánh Lọc bằng nồi điện
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
    chỉ cần 18-20 phút để hấp chín bánh nậm, bánh lọc bằng bếp ga mini tại nhà

Bánh Lọc, bánh Nậm ăn ngon nhất khi bánh còn nóng ấm. Bánh cần hấp cách thủy từ 15-18 phút tùy vào độ lớn của nồi hấp và kiểu bếp:

  • Hấp bánh bằng bếp ga / bếp điện từ: 15-18 phút
  • Hấp bánh bằng nồi điện / nồi cơm điện: 18-20 phút
  • Hấp bánh bằng xưởng hấp chuyên dụng: 15-17 phút
Cách hấp của bánh Nậm (bột gạo) nhân tôm tươi, thịt heo xay nhuyễn tương tự với bánh bột Lọc. Khi hấp cả 2 loại bánh cùng với nhau thì bánh Nậm thường chín trước bánh bột Lọc.

CÁCH NHẬN BIẾT BÁNH CHÍN VÀ CHƯA CHÍN

  • Với bánh Lọc (bột sắn): khi bánh chín tới, bột bánh đạt độ trong có thể nhìn thấy rõ nhân tôm, thịt heo, bột mềm dẻo dai.
  • Với bánh Nậm (bột gạo): bột bánh trắng đục (bột chưa chín có màu trắng sữa), bột mềm dẻo, bột bánh kết dính với nhân tôm thịt.
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
    Bánh Lọc gói lá dong (bên trái là dĩa bánh chín, bên phải là dĩa bánh sống)
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
    Bánh Nậm gói lá dong (bên trái là dĩa bánh chín, bên phải là dĩa bánh sống)
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
    Bánh lọc nhân 2 tôm 1 thịt
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
    bánh lọc nhân 2 tôm 1 thịt
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
    Bánh bột Lọc nhân tôm rim và thịt heo ăn ngon nhất khi bánh còn nóng ấm

Bánh hấp vừa chín tới (đủ thời gian) thì sẽ mềm, dẻo dai hơn. Với khẩu vị thích ăn bánh bột lọc đai hơn, không quá mềm thì hẹn giờ sớm hơn 1 phút.Tương tự với bánh Nậm, khi hấp vừa chín tới bột gạo sẽ mềm dẻo. Trường hợp hấp quá chín thì bột gạo sẽ rất mềm, cần để bánh bớt nóng khi ăn sẽ ngon miệng hơn.

Đặc biệt, với những thực khách thích ăn bánh bột lọc rán giòn thì nên hấp bánh vừa chín tới (khoảng 15 phút) để bột bánh được dai ngon, sau đó để nguội bánh và rán qua dầu nóng thì sẽ cho ra món {bánh lọc rán} ngon giòn rất được ưu chuộng tại Huế.

  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
bánh Nậm (bột gạo) nhân tôm tươi, thịt heo xay nhuyễn ăn ngon nhất khi bánh còn nóng ấm.
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu

CÁCH BẢO QUẢN BÁNH BỘT LỌC, BÁNH NẬM

Cấp đông là phương pháp giữ tươi ngon bánh an toàn, đảm bảo giá trị dinh dưỡng của bánh. Cấp đông càng lạnh sâu thì bánh càng giữ được hương vị tươi ngon. Bánh cấp đông bảo quản đến được 3 tháng.

Với bánh Lọc (bột sắn) nhân tôm rim và thịt heo: cấp đông và sử dụng trong vòng 1 tháng là tốt nhất.

Với bánh Nậm (bột gạo) nhân tôm tươi, thịt heo xay nhuyễn: cấp đông và sử dụng trong vòng 15 ngày.

-

Để mua được bánh Huế giá Gốc, Anh/Chị liên hệ số điện thoại:

0945.66.0126 để chốt số lượng và thời gian lấy bánh. #Bánh_bà_Chi_1964 hỗ trợ giao hàng tận nơi.


Bánh bà Chi xứ Huế Nghề gia truyền từ 1964

Bà Chi học nghề bánh từ làng nghề ẩm thực Nam Phổ trứ danh mà nhà bác học Lê Quý Đôn đã đề cập đến trong sáchPhủ biên tạp lục.Trải qua 3 đời hơn 55 năm làm bánh và gìn giữ nghề gia truyền, chúng tôi luôn đặt cái tâm tình của người con xứ Huế, gửi vào những chiếc bánh mang trong mình cả một nền tinh hoa ẩm thực đường phố dân dã trên mãnh đất Cố Đô.

Các món bánh với tên gọi địa phương thân thuộc, được chế biến bởi bàn tay khéo léo quyện hương vị ấm nồng như tình người xứ Huế, màu sắc hấp dẫn, coi trọng phần chất hơn lượng, gửi gắm vào các món bánh nức tiếng ẩm thực cố đô Huế:

Bánh Lọc gói lá dong / lá chuối,bánh Nậm gói lá dong / lá chuối,bánh Bèo chén,bánh Ram Ít.

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
3 đời gia đình chúng tôi phục vụ các món bánh đặc sản xứ Huế từ 1964 đến nay

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
Bánh bột Lọc gói lá dong / lá chuối

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
Bánh Nậm gói lá dong / lá chuối

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
Bánh Bèo chén

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
Bánh Ram Ít

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
Mâm 4 món bánh bà Chi đặc sản xứ Huế, giá chỉ 100.000đ dành cho 3-4 người cùng thưởng thức.

-

Gia đình chúng tôi phục vụ các món bánh Huế từ 1964 đến nay. Địa chỉ 02 lò bánh bà Chi đều nằm trong Kinh Thành Huế:

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
| Cơ sở 1: 2/64 Hoàng Diệu, phường Tây Lộc, Kinh thành Huế.

Google Maps: https://goo.gl/maps/vtky19J4Df2DumiE6

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
| Cơ sở 2: 65 Nguyễn Trãi, phường Thuận Hòa, Kinh thành Huế.

Google Maps: https://goo.gl/maps/7LUcTbBTxyxtFAZD8

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu

-

Số điện thoại đặt bánh mang đi làm quà:

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
0945660126

Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
0945660126

#Bánh_bột_Lọc_gói_lá_dong

#Bánh_Nậm_gói_lá_dong

#Bánh_Bèo_chén

#Bánh_Ram_Ít

#Bánh_Chay_4_Loại

#Bánh_Bà_Chi_xứ_Huế

#Bánh_bột_lọc_bà_Chi_1964

  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu
  • Cách bảo quản chè bột lọc đã nấu