Câu 5 sgk ngữ văn 6 tập 2 trang 76 năm 2024

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 2 trang 76 sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập Hai phần trả lời câu hỏi đọc - hiểu, Soạn bài Lượm của Tố Hữu chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài: Hình ảnh Lượm trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm đã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?

Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?

Trả lời bài 2 trang 76 SGK văn 6 tập 2

- Trong khổ thứ hai đến khổ thứ năm Lượm đã được miêu tả:

  • Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch

\=> Toát lên vẻ ngây ngô, hồn nhiên của tuổi thiếu niên.

  • Ngoại hình: loắt choắt, như con chim chích nhảy thoăn thoắt, má đỏ bồ quân.

\=> Biểu hiện sự dễ thương, hồn nhiên và nét đẹp khỏe mạnh ở làn da tiếp xúc với nhiều ánh nắng, khí trời.

  • Cử chỉ: Cái đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, chạy nhảy hoạt bát trên đường, cười híp mí.

\=> Biểu hiện sự hồn nhiên nhanh nhạy. Có lẽ do công việc làm liên lạc đã tạo nên những nét như vậy.

  • Lời nói: tự nhiên, chân thật

“Cháu đi liên lạc

Vui lắm chú à”

\=> Là lời tâm sự với chú rất vui vẻ, thoải mái, tự hào. Lượm không hề quan tâm tới những nguy hiểm trong công việc đối mặt thường trực với cái chết này.

- Các yếu tố nghệ thuật trong đoạn thơ là:

  • từ láy (loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh...
  • vần gieo (choắt - thoắt, nghênh - lệch, vang - vàng...),
  • nhịp thơ nhanh cùng hình ảnh so sánh (Như con chim chích...)

\=> góp phần thể hiện hình ảnh Lượm - một em bé liên hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.

----

Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi bài 2 trang 76 SGK ngữ văn 6 tập 2 được Đọc tài liệu biên soạn chi tiết giúp các em Soạn bài Lượm của Tố Hữu trong chương trình soạn văn 6 tốt hơn trước khi đến lớp.

Câu 5 sgk ngữ văn 6 tập 2 trang 76 năm 2024

TỦ SÁCH ONLINE Download

  • Publications :0
  • Followers :0

SGK Ngữ văn 6 - Tập 2 (Cánh diều)

SGK Ngữ văn 6 - Tập 2 (Cánh diều)

Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!

Create your own flipbook

View Text Version Likes : 0 Category : All Report

  • Follow
  • Upload
  • 0
  • Embed
  • Share

SGK Ngữ văn 6 - Tập 2 (Cánh diều)

bố mẹ quan tâm đến Mèo nhiều hơn. Chỉ có người anh là cảm thấy mình bất tài, kém cỏi so với em và bắt đầu cáu kỉnh, có chút ghen ghét với em mình. Nhưng bằng tấm lòng Kiều Phương dành cho anh trai được thể hiện qua bức tranh, người anh đã ân hận và yêu thương em mình nhiều hơn. Đây là một truyện ngắn khai thác sự phát triển trong tâm lý của người anh, từ việc coi cô em gái là trẻ con đến khi cảm thấy đố kị và cuối cùng là nhận ra lỗi của mình. Truyện ngắn này đã cho tôi bài học về cách suy nghĩ và ứng xử với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 5 trang 76 sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập Hai phần trả lời câu hỏi đọc - hiểu, Soạn bài Lượm của Tố Hữu chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài: “Lượm ơi, còn không?”, câu thơ đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi?

Trả lời bài 5 trang 76 SGK văn 6 tập 2

Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi.

Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. Ở trên đã có khổ thơ nói về sự hóa thân của Lượm:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

Đến đây một lần nữa, tác giả khẳng định Lượm sống mãi trong lòng mọi người, sống mãi cùng non sông, đất nước.

--

Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi bài 5 trang 76 SGK ngữ văn 6 tập 2 được Đọc tài liệu biên soạn chi tiết giúp các em Soạn bài Lượm của Tố Hữu trong chương trình soạn văn 6 tốt hơn trước khi đến lớp

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 75, 76 Tập 2 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 6 Cánh diều giúp học sinh soạn văn 6 dễ dàng hơn.

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 75, 76 Tập 2 (hay nhất)

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 75, 76 Tập 2 - Ngắn nhất Cánh diều

Quảng cáo

Câu 1 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Trong những câu dưới đây cụm từ ngày hôm nay ở câu nào là trạng ngữ? Vì sao?

  1. Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước liệt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Hồ Chí Minh)
  1. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đều vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. (Hồ Chí Minh)

Trả lời:

- Cụm từ “ngày hôm nay” ở câu b, đóng vai trò làm trạng ngữ trong câu.

Câu 2 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Tìm 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh). Nêu tác dụng liên kết câu của một trong các trạng ngữ đó.

Quảng cáo

Trả lời:

- “Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì.”

- “ Lúc đó, tôi đang mải mê với chiếc diều nên không biết có chuyện gì xảy ra”

- “Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi”

Câu 3 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Thử lược bỏ các trạng ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây và cho biết nghĩa của câu bị ảnh hưởng như thể nào. Từ đó, hãy rút ra nhận xét về vai trò của trạng ngữ đối với nghĩa của câu.

  1. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng...

(Tô Hoài)

Quảng cáo

  1. Đó, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông đê xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lông kinh. Trong tranh, một chú bé đang ngôi nhìn ra ngoài cửa số, nơi bâu trời trong xanh.

(Tạ Duy Anh)

  1. Con đường trai nhựa kẻ thông băng, song soài không bóng cây. Đã bao nhiêu năm tháng, mỗi ngày hai buổi, mà đạp xe đi về trên con đường ấy

(Phong Thu)

Trả lời:

- Nếu lược bỏ các trạng ngữ nghĩa của các câu sẽ không còn đầy đủ chọn vẹn. Người đọc sẽ không thể hiểu đúng nội dung và câu văn muốn nói là gì

- Vai trò của trạng ngữ trong câu:

Quảng cáo

+ Trạng ngữ dù chỉ là thành phần phụ của câu, nhưng nó bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.

+ Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,

Câu 4 trang 75 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: So sánh vị trí của trạng ngữ trong những cặp câu dưới đây và cho biết vì sao tác giả lựa chọn cách diễn đạt ở câu a1 và câu b1

a1) Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. ( Em bé thông minh)

a2) Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, vua cho thử lại để biết chính xác hơn nữa.

b1) Đền Thượng nằm chót vớt trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ. những cảnh bướm nhiều màu sắc bay đập dờn như đang múa quai xoè họa.

b1) Đền Thượng nằm chót với trên định nủi Nghĩa Lĩnh. Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cảnh bướm nhiều màu sắc bay đập đờn như đang múa quạt xoè hoa trước đền.

Trả lời:

- Tác giả sử dụng các diễn đạt ở a1 và b1 là do ở 2 câu này đã sử dụng trạng ngữ thay đặt đầu câu bổ sung ý nghĩa cho các thành phần còn lại câu câu, tạo điểm nhấn khiến câu văn hay hơn

Câu 5 trang 76 SGK Ngữ Văn 6 - Tập 2: Chọn một trong hai đề sau:

  1. Viết đoạn văn kể lại một đoạn truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ thời gian có chức năng liên kết các câu trong đoạn
  1. Viết đoạn văn trình văn suy nghĩ của em về một tác phẩm đã học đã đọc trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ vị trí để liên kết các câu trong đoạn

Trả lời:

  1. Viết đoạn văn kể lại một đoạn truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng một số trạng ngữ chỉ thời gian có chức năng liên kết các câu trong đoạn

Bài mẫu tham khảo

Nhân vật Thạch Sanh là một người có phẩm chất vô cùng tốt bụng, thật thà, em rất ấn tượng với nhân vật này đặc biệt trong lần Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh. Nửa đêm, chàng đang say sưa ngủ bỗng con chằn tinh xuất hiện. Nó nhe nanh, giơ vuốt lên định vồ lấy chàng. Thạch Sanh dùng búa đánh lại, một cuộc chiến khốc liệt xảy ra. Con quái vật thoắt ẩn thoắt hiện, Thạnh Sanh không sợ. Chàng dùng các võ thuật đánh con quái. Chỉ trong một lúc, cái búa của chàng đã bổ đứt đôi chằn tinh. Lúc đó, chằn tinh hiện nguyên hình là một con mãng xà to lớn, hung tợn. Sau khi chết, nó để lại một chiếc cung tên vàng và cái đầu của nó...Qua cuộc chiến đó ta thấy được tài năng và sức mạnh phi thường của Thạch Sanh

Xem thêm các bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 ngắn nhất Cánh diều hay khác:

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 16 Tập 2 (ngắn nhất)
  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 36, 37 Tập 2 (ngắn nhất)
  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 54, 55 Tập 2 (ngắn nhất)
  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 6 trang 97, 98 Tập 2 (ngắn nhất)

Tham khảo các bài Soạn văn lớp 6 ngắn nhất sách Cánh diều hay khác:

  • Kiến thức ngữ văn trang 65 - 66
  • Bức tranh của em gái tôi
  • Điều không tính trước
  • Thực hành đọc hiểu: Chích bông ơi!
  • Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
  • Thảo luận nhóm về một vấn đề trang 82 - 83 - 84
  • Tự đánh giá: Nắng trưa bồi hồi
  • Hướng dẫn tự học trang 88 Tập 2
  • Câu 5 sgk ngữ văn 6 tập 2 trang 76 năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Câu 5 sgk ngữ văn 6 tập 2 trang 76 năm 2024

Câu 5 sgk ngữ văn 6 tập 2 trang 76 năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tuyển chọn soạn văn lớp 6 ngắn nhất - Cánh diều được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1 và Tập 2 bộ sách Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.