Chất không có phản ứng với dung dịch AgNO3

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chọn đáp án B

Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là CH3COOH

Lưu ý: Các chất tham gia phản ứng tráng bạc [tráng gương] là hợp chất có nhóm chức -CH=O trong phân tử ví dụ như các anđehit, glucozơ, ngoài ra còn có fructozơ [vì trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ], axit fomic và các este của axit fomic.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chất không có khả năng phản ứng với dd AgNO3/NH3 giải phóng Ag là:

A. Glucozo

B. Axit fomic

C. Axit axetic

D. Fomanđehit

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu [OH]2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu[OH]2, Fe, CaO, Al2O3

Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng giải phóng Ag là

A.

axit axetic

B.

glucozo

C.

axit fomic

D.

fomanđehit

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

lý thuyết

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm chương 2 cacbohiđrat - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Có các cặp dung dịch riêng biệt đựng trong các bình mất nhãn:

    [1] Glucozơ, fructozơ.

    [2] Glucozơ, saccarozơ.

    [3] Mantozơ, saccarozơ.

    [4] Fructozơ, mantozơ.

    [5] Glucozơ, glixerol.

    Dùng dung dịch AgNO3/NH3 có thể phân biệt được những cặp dung dịch nào?

  • Thể tích dung dịch HNO3 96% [D = 1,52 g/ml] cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là:

  • Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành etanol, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng etanol thu được là:

  • Từ 1 tấn tinh bột có thể điều chế một lượng cao su buna [với hiệu suất chung là 30%] là:

  • Phản ứng nào sau đây glucozơ đóng vai trò là chất oxi hoá?

  • Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử,nhưng khi đun nóng với dung dịch

    H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do:

  • Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng?

  • Cho các phát biểu sau:

    [1] Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

    [2] Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.

    [3] Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

    [4] Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.

    [5] Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

    [6] Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh [dạng αvà β].

    Số phát biểu đúng là:

  • Chất không tan trong nước lạnh là:

  • Một cacbohiđrat X có các phản ứng biểu diễn theo sơ đồ:

    X

    dd xanh lam
    kết tủa đỏ gạch.

    Chất X không thể là:

  • Cho m gam tinh bột lên men thành ancol [rượu] etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca[OH]2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là [cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40].

  • Một chất khi thủy phân trong môi trường, đun nóng không tạo ra glucozo. Chất đó là

  • Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ ta có thể tiến hành theo các trình tự nào sau đây?

  • Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của xenlulozơ?

  • Hai chất đồng phân của nhau là:

  • Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 [dư, đun nóng] thì thu được 21,6 gam Ag. Công thức phân tử của X là:

  • Saccarozơ có thể tác dụng với hóa chất nào sau đây?

    [1] Cu[OH]2.

    [2] AgNO3/NH3.

    [3] H2/Ni, t°.

    [4] CH3COOH/H2SO4 đặc, nóng.

  • Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A [glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic] cần 2.24 lít O2 [điều

    kiện chuẩn].Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca[OH]2,thấy khối lượng bình tăng m gam.Giá trị của m là ?

  • Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng giải phóng Ag là

  • Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng được với Cu[OH]2 là:

  • Chất không tham gia phản ứng thủy phân

  • Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng CO2 cho phản ứng quang hợp với hiệu suất phản ứng 100% để tạo ra 8,1 gam tinh bột thì thể tích không khí tối thiểu cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:

  • Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 15,00 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,10 gam. Giá trị của m là:

  • Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là:

  • Chất nào sau đây không cho kết tủa tráng bạc khi tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?

  • Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

  • Cho các chất: [X] vinyl axetat, [Y] saccarozơ, [Z] tinh bột, [T] metyl propionat, [V] etyl fomat. Các chất khi thuỷ phân trong môi trường axit sinh ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc là:

  • Dẫn chứng nào sau đây chứng minh công thức cấu tạo mạch hở của glucozơ?

    1] Glucozơ có thể tạo ra este chứa 5 nhóm chức -OCOCH3

    glucozơ có 5 nhóm -OH.

    2] Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan.

    3] Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc

    glucozơ có nhóm chức anđehit.

    4] Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu[OH]2 tạo dung dịch màu xanh lam

    glucozơ có 5 nhóm -OH.

  • Cho các chất: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Các chất có phản ứng tráng bạc là:

  • Phát biểu nào không đúng?

  • Thủy phân một lượng mantozơ với hiệu suất 80,8% thu được dung dịch X chứa 36,36 gam glucozơ. Cho toàn bộ X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

  • Thể tích dung dịch HNO3 67,5% [khối lượng riêng là 1,5 g/ml] cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 [kg] xenlulozơ trinitrat là [biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%]:

  • Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 100 [g] tinh bột thì thể tích không khí [đo ở đktc] cần có là:

  • Chia hỗn hợp X gồm glucozơ và mantozơ thành hai phần bằng nhau:

    - Phần 1: Hoà tan hoàn toàn vào nước rồi lấy dung dịch cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag.

    - Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag.

    Số mol của glucozơ và mantozơ trong X lần lượt là:

  • Dãy chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit

  • Cho 1kg glucozơ và 1kg tinh bột. Từ nguyên liệu nào có thể điều chế được nhiều

    rượu C2H5OH hơn [giả thiết hiệu suất là 100%].

  • Thực hiện phản ứng tráng bạc với dung dịch X chứa m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ thu được 0,02 mol Ag. Nếu đun nóng X với trong H2SO4 loãng, trung hòa thu được dung dịch Y rồi mới tráng bạc thì được 0,06 mol Ag. Gía trị của m là:

  • Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:

  • Glucozơ không có phản ứng với chất nào sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong mặt phẳng [P] cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d đôi một song song với nhau và không nằm trên [P]. Một mặt phẳng cắt a, b, c, d lần lượt tại 4 điểm A', B', C', D'. Tứ giác A'B'C'D' là hình:

  • Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các đưuòng thẳng song song với nhau đi qua B, C, D và nằm về một phía của mặt phẳng [ABCD], đồng thời không nằm trong mặt phẳng [ABCD]. Một phẳng phảng đi qua A và cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B', C', D' với BB'=2, Đ'=4. Khi đó CC' bằng:

  • Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A'B'C'. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng [AIJ] với hình lăng trụ đã cho là:

  • Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm AB, M là một điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng[α]song song với [SJC]. Thiết diện tạo bởi[α]và tứ diện SABC là:

  • Cho tứ diện đều SABC cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm AB, M là một điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng[α]song song với [SJC]. Thiết diện tạo bởi[α]và tứ diện SABC là tam giác cân tại M. Vậy chu vi của thiết diện theo AM=x là:

  • Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng[α]song song với [SBC]. Thiết diện tạo bởi[α]và hình chóp S.ABCD là hình

  • Gọi N, P, Q lần lượt là giao của mặt phẳng[α]với các đường thẳng CD, DS, SA. Tập hợp các điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là:

  • Cho hình hộpABCD.A1B1C1D1. Điểm I trên đường chéoB1Dvà điểm J trên đường chéo AC sao choIJ//BC1, khi đótỷ sốIDIB1bằng

  • Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD và BC; G là trọng tâm∆BCD. Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng [ABC] là:

  • Cho tứ diện ABCD và 3 điểm E, F, G lần lượt nằm trên ba cạnh AB, BC, CD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mặt phẳng [EFG] là:

Video liên quan

Chủ Đề