Thực hiện các thí nghiệm sau cho dung dịch baoh2 vào dung dịch (nh 42 so4)

Có thể bạn quan tâm

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Cho Ba[OH]2 vào dung dịch [NH4]2SO4.

[2] Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3, HCl.

[3] Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.

[4] Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

[5] Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.

[6] Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.

[7] Cho dung dịch BaCO3 vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 4.

B. 5.

Bạn Đang Xem: Cho các thí nghiệm sau Cho dung dịch baoh2 vào dung dịch nh42so4

C. 6.

D. 7.

Các câu hỏi tương tự

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[2] Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3, HCl.

[4] Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

[6] Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca[OH]2.

[2] Sục khí NH­3 dư vào dung dịch AlCl3.

[3] Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

[4] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.

[5] Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3.

[6] Cho ure vào dung dịch Ca[OH]2.

[7] Cho Na2S vào dung dịch FeCl3

[8] Ba dư vào dung dịch ZnSO4.

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 7

B. 8

C. 6

D. 5

Thực hiện các thí nghiệm sau

    [a] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.

Xem Thêm : bed buddy là gì – Nghĩa của từ bed buddy

    [b] Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.

    [c] Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.

    [d] Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.

    [e] Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.

    [f] Nung nóng Fe[NO3]3.

Xem Thêm : Gái là phù du là gì

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Thực hiện các thí nghiệm sau

[a] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.

[b] Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.

[c] Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.

[d] Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.

[e] Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.

[f] Nung nóng Fe[NO3]3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Thực hiện các thí nghiệm sau

    [a] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.

Xem Thêm : bed buddy là gì – Nghĩa của từ bed buddy

    [b] Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.

    [c] Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.

    [d] Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.

    [e] Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.

    [f] Nung nóng Fe[NO3]3.

Xem Thêm : Gái là phù du là gì

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1]. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

[2]. Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

[3]. Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư

[4]. Cho Ba[OH]2 vào dung dịch KHCO3

[5]. Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.

[6]. Cho Ba vào dung dịch chứa Ca[HCO3]2

[7]. Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2[SO4]3

[8]. Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội.

[9]. Cho Ba[OH]2 dư vào dung dịch Al2[SO4]3

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

[1]. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

[3]. Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư

[5]. Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.

[7]. Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2[SO4]3

[9]. Cho Ba[OH]2 dư vào dung dịch Al2[SO4]3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 5           

B. 6             

C. 4            

D. 7

[1] Cho a mol Cu vào dung dịch chứa a mol FeCl3.

[3] Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

[5] Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.

Số thí nghiệm thu được hai muối là:

A. 3

B. 5

C. 4

[1] Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al[OH]4].

[3] Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

[5] Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[1] Cho Ba[OH]2 vào dung dịch [NH4]2SO4.

[2] Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3, HCl.

[3] Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.

[4] Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

[5] Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.

[6] Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3.

[7] Cho dung dịch BaCO3 vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 4.  

B. 5.  

C. 6.  

D. 7.

Nguồn: //quatangtiny.com
Danh mục: Blog

Cho các thí nghiệm sau:

[a] Cho dung dịch Ba[OH]2 vào dung dịch [NH4]2SO4

[b] Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl

[c] Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư

[d] Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng dư

[e] Cho FeS vào dung dịch HCl

[f] Cho dung dịch Fe[NO3]2 vào dung dịch HCl loãng

[g] Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng

Số thí nghiệm thu được chất khí la


Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Cho dung dịch Ba[OH]2 vào dung dich [NH4]2SO4 [2] Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. [3] Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng dư [4] Cho FeS vào dung dịch HCl [5] Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 [6] Cho dung dịch Ba[HCO3]2 vào dung dịch HCl Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra các chất khí và chất kết tủa là

A.

A: 3

B.

B:6

C.

C:4

D.

D: 5

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra các chất khí và chất kết tủa là : [1], [2], [3], [5].

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 31

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

    Nếu cho từ từ 200ml dung dịch HCl 0,8M và H2SO4aM vào 200ml dung dịch X, thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí CO2 [đktc]. Cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Tiến hành các thí nghiệmsau:

    [1] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca[HCO3]2.

    [2] Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2[hoặc Na[Al[OH]4]].

    [3] Sục khí H2Svào dung dịch FeCl3.

    [4] SụckhíNH3tới dư vào dung dịch AlCl3.

    [5] SụckhíCO2tới dư vào dung dịch NaAlO2[hoặc Na[Al[OH]4]].

    Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệmthu được kếttủa?

  • Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là

  • Nung nóng hỗn hợp gồm CaCO3, Fe[NO3]3, Al[NO3]3 và CuO thu được hỗn hợp rắn X. Cho rắn X vào nước dư, thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và rắn Z. Dẫn luồng khí CO đến dư qua rắn Z, nung nóng, thu được rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong T có chứa

  • Tiến hành các thí nghiệm sau :

    [a] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl

    [b] Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

    [c] Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư

    [d] Cho Ba[OH]2 vào dung dịch KHCO3

    Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là :

  • Nhiệt phân hoàn toàn 50,59 gam hỗn hợp X gồm hai muối vô cơ MNO3, Al[NO3]3 sau phản ứng thu được chất rắn Y có khối lượng giảm 38,86 gam so với X. Y tan vừa đủ trong 230ml dung dịch NaOH 1M. Đem hỗn hợp X trên phản ứng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH tham gia phản ứng là:

  • Cho dãy các chất rắn sau: Al, NaHCO3, [NH4]2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn[OH]2, Fe[OH]3, K2CO3, CaCO3, AlCl3. Trong dãy trên bao nhiêu chất có thể vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH?

  • Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z [C2H2, CH4, H2]. Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 [đktc] và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trọ của m là:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [1]Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3. [2]Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2. [3]Cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào dung dịch NaHCO3. [4]Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. [5]Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. [6]Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

  • Cho các phát biểu sau:

    [a] Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hóa học, crom thuộc chu kỳ 4,nhóm VIB.

    [b] Các oxit của crom đều là oxit bazơ

    [c] Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6.

    [d] Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom[III] chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.

    [e] Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom [III].

    Trong các phát biểu trên những phát biểu đúng là:

  • Hòa tan hết 21,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X có chứa 29,25 gam muối FeCl3. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X , thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là:

  • Tiến hành các thì nghiệm sau: [1] Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.[4] Cho Ba vào dung dịch CuSO4. [2] Cho CrO3 vào dung dịch HCl.[5] Điện phân nóng chảy Al2O3. [3] Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư.[6] Dẫn khí H2 đến dư qua CuO, nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo đơn chất là:

  • Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: -Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba[OH]2­ dư, thu được 35,46 gam kết tủa. -Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa. -Phần 3 tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Giá trị của V là:

  • Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. Sau phản ứng thu được 0,224 lit khí N2O [dktc] và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Biết các phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gam muối. Giá trị của m là :

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Cho dung dịch Ba[OH]2 vào dung dich [NH4]2SO4 [2] Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. [3] Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng dư [4] Cho FeS vào dung dịch HCl [5] Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 [6] Cho dung dịch Ba[HCO3]2 vào dung dịch HCl Số thí nghiệm mà sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy sinh ra các chất khí và chất kết tủa là

  • Để thu được 3,36 lit O2 [đktc] cần nhiệt phân hoàn toàn một lượng tinh thể KClO3.5H2O là:

  • Cho 16,75 gam hỗn hợp X gồm FeCl3, CuCl2 vào dung dịch H2S dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,92 gam chất rắn [bỏ qua sự thủy phân của các ion kim loại]. Từ hỗn hợp X có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim loại?

  • Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu vào dung dịch 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu được V lít hỗn hợp khí NO2; NO [đktc] và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị V gần nhất với :

  • Hợpchất A làchấtrắn, cónhiềuứngdụngnhư: chếtạothuốcnổ, pháohoa, sảnxuấtdiêm. Chất A là

  • Cho 13,2 gam hỗn hợp gồm Mg và

    [tỉ lệ số mol 2: 1] vào dung dịch
    loãng, dư thu được V lít khí [đktc]. Giá trị của V là:

  • Cho các phát biểu sau:

    [a] Anilin và các amin thơm khác phản ứng rất tốt với nước.

    [b] Bột nhôm trộn với bột sắt[III] oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.

    [c] Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.

    [d] Benzyl fomat được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.

    [e] Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.

    Số phát biểu đúng là:

  • Phát biểu sai

  • Cho các chất: Cr2O3, CrO3, Cr[OH]3, Al, ZnO. Số chất có tính lưỡng tính là:

  • Đem nhiệt phân hoàn toàn 83,68 gam hỗn hợp gồm KClO3, Ca[ClO3]2, CaCl2, KCl thu được chất rắn X và 17,472 lít khí [đktc]. Chất rắn X được hòa tan vào nước, sau đó dung dịch tạo thành cho phản ứng vừa đủ với 360mL dung dịch K2CO3 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng chất tan có trong dung dịch Z là

  • Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau:

    - Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba[OH]2­ dư, thu được 35,46 gam kết tủa.

    - Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.

    - Phần 3 tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.

    Giá trị của V là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cuộc chiến tranhTrịnh - Nguyễn, cuộc chiến tương tàn trong lịchsử nước ta kéo dài gần nửa thế kỉ diễn ra từ

  • Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung trong tay vào trong tay

  • Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào?

  • Vào các thế kỉ XV – XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?

  • Các thế kỉ XVI – XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị do

  • Thế kỉ nào XVIII, ngoại thương ở nước ta phát triển nhanhchóng do

  • Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài đầu thập niên 40 của thế kỉ XVIII là

  • Trong lúc ở Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc, ở Đàng Trong chúa Nguyễn

  • Vào giữa thế kỉ XVIII tình hình Đàng Ngoài

  • Năm 1771, anhem Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo trong phong trào Tây Sơn?

Video liên quan

Chủ Đề