Chính sách trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam

giá trị gia tăng cao; các quá trình, quy trình công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ,tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và đặt ra mục tiêu nâng tỉ trọng hàng công nghiệpxuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lên mức 80 – 85 %.3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩuGiá trị gia tăng của hàng hóa thấp: Một trong số những cản trởchính đối với sự tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam đó là những sản phẩm được xuấtkhẩu ở dạng thô hoặc chỉ được sơ chế. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đếncán cân xuất nhập khẩu khi chúng ta phải đối mặt với nghịch lí : xuất khẩu nguyênliệu thô rồi lại nhập khẩu thành phẩm. Thêm nữa, ta không thể tự chủ hoàn toàntrong công tác sản xuất, nguyên liệu thô và các nguyên liệu trung gian vẫn phảinhập khẩu; hay nói cách khác, ta chỉ đảm trách ở câu lắp ráp. Do thuế nhập khẩucao và chi phí vận chuyển lớn dẫn tới giá thành sản phẩm tăng và nguồn cung cấphàng không được đảm bảo ổn định. Các loại sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của ViệtNam như quần áo và giầy dép đều phụ thuộc lớn vào nhập khẩu nguyên liệu, giá trịgia tăng thấp. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng này có thể đóng góp tỉtrọng lớn trong GDP, nhưng ta không thể khẳng định được tính hiệu quả khi tínhđến các chi phí trung gian ấy.Lạc hậu : phần này chúng ta sẽ đề cập đến 2 khía cạnh+Lạc hậu trong tư duy kinh tế : người Việt Nam thích làm ăn nhỏ lẻ,khi hợp tác lớn thì sẽ nảy sinh nhiều vấn đề. Hàng hóa Việt Nam lúc mới xuất hiệntrên thị trường thì tốt không thua hàng hóa của các quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc,v.v... Nhưng khi đã được người tiêu dùng chấp nhận thì ngay lập tức bỏ rơi chấtlượng, chạy theo lợi nhuận, do đó không gây dựng được thương hiệu, uy tín lớn.+Lạc hậu về kỹ thuật: theo thống kê của Tổng cục Hải quan, có tới 75%doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu thiết bị công nghệ chất lượng kém từ TrungQuốc, trong đó không loại trừ những dây chuyền sản xuất đã lạc hậu so với khuvực, chưa nói đến công nghệ chung của thế giới.-Khả năng tiếp cận với các nguồn tài chính thấp : phần lớn cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực tư nhân đều thiếu vốn để mở rộng quy mô đầu tư,mua máy móc và đầu tư cho nguồn nhân lực. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp đangrơi vào tình trạng đói vốn trầm trọng, có nguy cơ phá sản nhưng tiếp cận nguồn vốnngân hàng lại gặp phải nhiều rào cản. Trong năm 2013, lãi suất vay vốn của các37 ngân hàng tuy đã giảm nhưng vẫn ở mức khá cao và chủ yếu ưu đãi ở mảng vốn vayngắn hạn. Còn lãi suất dài hạn mà các doanh nghiệp đang “khát” thì vẫn ở mức caongất ngưởng. Thêm vào đó, thủ tục, điều kiện để vay vốn ngân hàng còn rất nhiềuphiền hà, thậm chí là “đánh đổi” doanh nghiệp.-Cơ sở hạ tầng không tương xứng: Yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếptời chất lượng thành phẩm. Điển hình với lủa gạo cho ngành lương thực, do côngnghệ thu hoạch lỗi thời, quá trình vẫn chuyển đến nơi cất trữ không đảm bảo, hệthống kho bãi chất lượng kém, ẩm mốc đã dẫn đến thất thoát 10-12% sản lượng.-Hiểu biết về thị trường quốc tế còn hạn chế: Thông tin về thị trườngquốc tế có vai trò rất quan trong đối với những doanh nghiệp mong muốn xuất khẩutrực tiếp sang các thị trường quan trọng như Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu. Songcác nhà doanh nghiệp thường thiếu nhận thức về vấn đề này, dẫn đến rất nhiều thuathiệt trong hoạt động kinh tế: nguy cơ bị kiện, mất thị phần…-Thiếu chiến lược quốc gia: Do tư duy kinh tế thiên về hướng pháttriển doanh nghiệp nhỏ lẻ, không có chiến lược phát triển chung đã trở thành trởngại lớn cho xuất khẩu quốc gia. Nếu biết tập hợp các doanh nghiệp cùng đứng vớinhau, cùng liên kết vì mục tiêu chung của quốc gia thì chắc hẳn kim ngạch xuấtkhẩu sẽ còn tiền xa hơn nữa.3.2.CÁC HÌNH THỨC TRỢ CẤP XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CÁC NƯỚCĐÃ ÁP DỤNG3.2.1.Những biện pháp trợ cấp xuất khẩu của Nhật BảnTrước nhu cầu đẩy mạnh xuất khẩu nhằm tăng cường nắm giữ ngoạitệ mạnh cũng như phục hồi và phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh thế giới II,chính phủ Nhật Bản đã thực thi các biện pháp trợ cấp xuất khẩu sau:Hỗ trợ tài chính và thuế của Chính phủ cho xuất khẩuTháng 4/1952 Ngân hàng xuất nhập khẩu của Nhật Bản được tổ chức trở lạivà trở thành một tổ chức tài chính của chính phủ với mục tiêu hỗ trợ tài chính choxuất khẩu của các tổ chức tài chính tư nhân. Ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bảncó thể tài trợ hoặc phối hợp với các Ngân hàng tư nhân khác đồng tài trợ cho các38 hoạt động liên quan đến xuất khẩu cần đến nguồn vốn đặc biệt mà khả năng tàichính thông thường không tài trợ được.Các hoạt động của ngân hàng xuất nhập khẩu bao gồm: Hỗ trợ tài chính choxuất khẩu phương tiện vận tải, máy công nghiệp; Chiết khẩu cho các tổ chức tàichính; cho các Chính phủ và các công ty nước ngoài vay tiền để nhập khẩu hàngcủa Nhật Bản…Hệ thống giảm thuế thu nhập từ xuất khẩu được xây dựng như một hệ thốngthuế hỗ trợ xuất khẩu, nhưng hệ thống này đã bị xóa bỏ khi Nhật Bản gia nhậpGATT tháng 3/1964.Từ sau 4/1964 Nhật Bản chủ yếu sử dụng các biện pháp trợ cấp sau:Hệ thống bảo hiểm xuất khẩu của chính phủ Nhật BảnMục đích của bảo hiểm xuất khẩu là đảm bảo cho sự phát triển lành mạnhcủa hoạt động xuất khẩu và các thương vụ khác với nước ngoài thông qua việc bảohiểm những rủi ro mà các bảo hiểm thông thường không thể bảo hiểm được.Chính phủ Nhật Bản trực tiếp bảo lãnh hệ thống bảo hiểm này và mở một tàikhoản đặc biệt cho hoạt động bảo hiểm xuất khẩu. Hệ thống bảo hiểm này đượcthành lập năm 1950 theo luật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, hiện nay bao gồm: bảohiểm xuất khẩu thông thường; bảo hiểm thay đổi giá xuất khẩu; bảo hiểm thay đổitỷ giá hối đoái; bảo hiểm thanh toán xuất khẩu; bảo hiểm vận chuyển hàng hóa xuấtkhẩu và bảo hiểm quảng cáo ở nước ngoài.Hệ thống kiểm tra xuất khẩuHệ thống kiểm tra xuất khẩu đã đóng góp rất lớn vào việc cải thiện hình ảnhvà chất lượng hàng xuất khẩu Nhật Bản. Hệ thống kiểm tra chất lượng bao gồm 37cơ quan kiểm tra có thẩm quyền, tiến hành các hoạt động:+Kiểm tra chất lượng hoặc kiểm tra phần cơ bản của sản phẩm;+Kiểm tra đóng gói bao bì: kiểm tra các điều kiện bao gói để đảm bảochất lượng sản phẩm trong quá trình vận chuyển;+Kiểm tra nguyên liệu để chế tạo sản phẩm;+Kiểm tra trong quá trình sản xuất để đảm bảo hoàn thiện quá trìnhkiểm tra chất lượng thành phẩm xuất khẩu.- Thành lập các tổ chức thương mại Nhật Bản nhằm xúc tiến xuất khẩu bao gồmcác hoạt động:+Nghiên cứu thị trường;+Cung cấp thông tin thương mại;+Tổ chức hội chợ và tham gia các hội chợ thương mại quốc tế;+Giới thiệu các sản phẩm và các ngành nghề Nhật Bản thông qua việcphát hành các ấn phẩm và các tờ rơi;39 +Cung cấp các dịch vụ tư vấn thương mại và đầu tư cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ;+Xuất bản tờ tin thương mại hằng ngày, các báo cáo kinh tế và các báocáo về thị trường nước ngoài.3.2.2.-Những biện pháp trợ cấp xuất khẩu của Hàn QuốcVề thuế+Miễn thuế kinh doanh cho các doanh nghiệp xuất khẩu.+Giảm 50% thuế thu nhập từ xuất khẩu.+Giảm thuế quan cho nhập khẩu nguyên liệu và máy móc thiết bị đểsản xuất hàng xuất khẩu.-Về tài chính+Hỗ trợ tài chính cho nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất+Tín dụng xuất khẩu với lãi suất ưu đãi.+Thành lập quỹ xúc tiến xuất khẩu.+Hệ thống bảo hiểm xuất khẩu.-Về thể chế, tổ chức+Ban hành luật xúc tiến các ngành công nghiệp xuất khẩu, ví dụ nhưkhẩu.ban hành luật xúc tiến ngành công nghiệp điện tử năm 1969.+Hình thành nên tổ chức thương mại và đầu tư Hàn Quốc năm 1962.Kết quả:Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Hàn Quốc hàng năm đạt 35% thời kì 1963-1969,chủ yếu là do tăng xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp sử dụng nhiều lao động nhưdệt may, giày dép, dụng cụ thể thao, du lịch, da…trong thời kỳ 1962-1970, tỷ trọngcác sản phẩm này trong xuất khẩu của Hàn Quốc đã tăng từ 5% lên 69%.3.3.GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN KHI CẮT GIẢM TRỢ CẤPXUẤT KHẨU NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SAUKHI GIA NHẬP WTO3.3.1. Các giải pháp ở tầm vĩ mô40 3.3.1.1.Thiết lập các tổ chức xúc tiến thương mại để hỗ trợ cho các doanhnghiệp tham gia thị trường nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa vànhỏ. XTXK phải góp phần khai thác tới mức cao nhất lợi thế cạnh tranh của nềnkinh tế, các doanh nghiệp và các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.3.3.1.2.Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý và tạo môi trường tâm lýxã hội thuận lợi hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam tham gia xuấtkhẩu. Để tạo một khung pháp lý hoàn chỉnh, thống nhất hỗ trợ hoạt động xuất khẩucủa khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nhà nước cần có các giải pháp sau đây:−Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với quá trình chuyểnđổi sang nền kinh tế thị trường, xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng.−Trong điều kiện môi trường thương mại thế giới ngày càng trở nêntoàn cầu hóa và tự do hoá mạnh mẽ với sự phát triển như vũ bão của cuộc cáchmạng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin, mạng internet...việc phát triển xuấtkhẩu nhanh và bền vững đòi hỏi các nước phải tham gia phân công lao động quốc tếdựa trên lợi thế cạnh tranh của từng nước, mà xuất phát điểm của lợi thế cạnh tranhlà lợi thế so sánh. Qua quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước dưới tácđộng ảnh hưởng của môi trường kinh doanh quốc tế thay đổi, những lợi thế so sánhvà lợi thế cạnh tranh của từng nước sẽ thay đổi. Như vậy XTXK của Việt Namtrước hết phải xác định và xuất phát từ lợi thế cạnh tranh của đất nước và các doanhnghiệp về từng sản phẩm, dịch vụ.−Định hướng XTXK các sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam thời giantới là: Trong thời gian trước mắt, XTXK vẫn phải tập trung vào việc phát triển thịtrường xuất khẩu cho các sản phẩm nông lâm thuỷ sản, khoáng sản nguyên liệu,hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, sử dụng nhiều lao động... nhưngphải hướng tới việc xúc tiến mạnh mẽ các sản phẩm có giá trị gia tăng, có hàmlượng công nghệ cao và tri thức cao hàng chế biến sâu, thiết kế, chế tạo, hàng điệntử, tin học, kể cả phần mềm) cũng như xuất khẩu các sản phẩm dịch vụ có khả năngcạnh tranh như xuất khẩu lao động, du lịch, vận tải biển và dịch vụ cảng, giao nhận,y tế, giáo dục,...XTXK phải chú trọng xây dựng và nâng cao uy tín của hàng hóa và dịch vụViệt Nam cả ở thị trường trong nước quốc tế.41 Hoạt động XTXK của Việt Nam phải theo hướng xây dựng và nâng cao uytín của hàng hóa và dịch vụ Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế thôngqua các biện pháp giám sát và quản lý chất lượng hàng hóa xuất khẩu theo tiêuchuẩn quốc tế, khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến mẫu mã, đóng gói, bao bìđồng thời tích cực tuyên truyền quảng bá ở nước ngoài tạo điều kiện cho các doangnghiệp Việt Nam sản xuất hàng xuất khẩu đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế nhưISO 9000, ISO 14000 HACCP,... nhằm xoá bỏ những rào cản kỹ thuật do các nướcphát triển đặt ra.XTXK phải thúc đẩy khả năng tham gia xuất khẩu của các doanh nghiệpViệt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Xuất phát từ vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ như là yếu tố tiềmnăng quan trọng trước tăng trưởng xuất khẩu của các nước đang phát triển nóichung và của Việt Nam nói riêng, hoạt động XTXK của Chính phủ phải thúc đẩykhả năng tham gia xuất khẩu của các DNVVN. Định hướng hoạt động XTXK củaNhà nước cho các doanh nghiệp như sau: Thời gian trước mắt vẫn còn đẩy mạnhxuất khẩu của các doanh nghiệp lớn nhưng bên cạnh đó, phải tập trung mọi nỗ lựccủa nhà nước và toàn xã hội hỗ trợ các DNVVN tham gia xuát khẩu, nâng phầnđóng góp của DNVVN trong xuất khẩu tương ứng với tiềm năng xuất khẩu của khuvực này.−Tăng cường các hoạt động XTXK ở nước ngoài (offshore) đi đôi vớiviệc cải tiến khảnăng cung cấp cho xuất khẩu ở trong nước và đẩy nhanh tốc độquốc tế hoá các doanh nghiệp trong nước (onshore).−Tăng cường cử cán bộ tổ chức các hoạt động XTTM ở nước ngoài,khuyến khích các donh nghiệp mở đại diện thường trú, văn phòng liên lạc, đại diệnủy thác, công ty liên doanh trước mắt là ởcác thịtrường trọng điểm và các trung tâmthương mại lớn của thếgiới như Mỹ, Nhật Bản, EU và Trung Quốc... để phát triểnthị trường xuất khẩu. Triển khai xây dựng các trung tâm thương mại Việt Nam ởnước ngoài, tích cực tuyên truyền, quảng bá các dịch vụ Việt Nam cũng như hìnhảnh của một đất nước Việt Nam an toàn, một đối tác thương mại tin cậy... Mặt khác,công tác XTXK cần phải quan tâm hơn nữa tới việc phát triển cung ứng hàng hoávà dịch vụ cho XK thông qua việc tăng cường năng lực nghiên cứu triển khai năng42 lực thiết kế và chế tạo sản phẩm, phát triển sản phẩm mới, đổi mới trình độ khoahọc và công nghệ để tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đồng thờicông tác XTXK còn phải chú ý giúp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao năng lựcquản lý của các doanh nghiệp thông qua các dịch vụ hỗ trợ về đào tạo và dịch vụthuận lợi hoá thương mại để doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh tổng thể, biếtđiều chỉnh mình để thích ứng với sự thay đổi phương thức kinh doanh cũng như đápứng được sự trông đợi của thị trường về một nhà cung cấp cạnh tranh.−Tăng cường đa dạng hoá nguồn lực XTXK, hoàn thiện về mặt tổ chứcvà đa dạng hóa các dịch vụ XTXK của Chính phủ và các TSIs nhằm đáp ứng đượcnhu cầu và yêu cầu của các DN XK và các khách hàng đẻ đẩy mạnh xuất khẩu củađất nước.−Đa dạng hóa nguồn lực tài chính để đẩy mạnh hoạt động XTXK củacả nhà nước và tư nhân; nỗ lực thực hiện xúc tiến đầu tư cho XK; thành lập các quỹhỗ trợ XTXK để hỗ trợ cho các TPOS và bản thân các doanh nghiệp trong các côngtác như đào tạo tư vấn, tham gia hội trợ triển lãm,...3.3.1.3.Nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội ngànhhàngHiện nay, cả nước đã có 13 Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu. Một số Hiệp hộiđã có tác dụng tích cực nhưng nhìn chung hiệu quả hoạt động và vai trò của Hiệphội còn hạn chế. Nguyên nhân là do thiếu một chế định hoàn chỉnh và đồng bộ vềtổchức hoạt động của Hiệp hội, bộ máy chuyên trách của Hiệp hội chưa đủ mạnh vàkhông hợp lý (có phần bị nhà nước hóa), nội dung hoạt động của Hiệp hội chưađược định hình. Mặt khác, đối với nước ta, Hiệp hội ngành hàng còn là vấn đề mới.Do tầm quan trọng của Hiệp hội trong cơ chế thị trường, kiến nghị Thủtướng Chính phủ:-Sớm tổ chức hội nghị chuyên đề để bàn về Hiệp hội ngành hàng.Ban hành một nghị định riêng của Chính phủ về tổ chức và hoạt độngcủaHiệp hội ngành hàng (không xử lý chung với các loại hình hội, hiệp hội khác).Theo quan điểm học viên, quy định mới về hiệp hội nên có sự phân công tráchnhiệm rõ ràng việc quản lý nhà nước các hiệp hội cho các Bộ, ngành theo hướng:BộNội vụ soạn thảo ban hành hoặc trình Chính phủ ban hành các quy định pháp luậtvề tổ chức, hoạt động của các Hiệp hội, ra quyết định thành lập và quản lý hoạt43 động của các tổ chức chính trị- xã hội, các Bộ quản lý ngành quyết định thành lậpcác Hiệp hội nghề nghiệp (như Hội nhà văn, hội nhà báo...) Riêng Bộ Thương mạiquản lý các Hiệp hội ngành hàng từ quyết định thành lập, điều lệ, xây dựng các quyđịnh bổ sung, nêu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các Hiệp hội trong lĩnhvực xuất khẩu đến theo dõi hoạt động. Sở dĩ đềxuất cơ chế như trên là vì đặc thù vànhu cầu hoạt động của các loại hình hội, hiệp hội là rất khác nhau. Đặc biệt, trongbối cảnh nước ta đang chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nên có một cơ chế phùhợp để tạo ra sự gắn kết chặt chẽgiữa Bộ Thương mại, các Bộ, ngành sản xuất vàHiệp hội ngành hàng.−Cho phép định hình lại nội dung hoạt động của các hiệp hội theo cáchướng chủ yếu sau:−Hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển xuất khẩu và mở rộng thị trườngnội địa; cung cấp thông tin thị trường và khách hàng trong các doanh nghiệp hộiviên.−Xác định phương hướng liên kết và hợp tác trong sản xuất và tiêu thụsản phẩm trên cơ sở tự nguyện của các thành viên.−Bảo vệ quyền lợi của các hội viên trong các vụ kiện bán phá giá hoặcchống bán phá giá.−Phản ánh ý kiến của các hội viên về quy hoạch và các chính sách pháttriển sản xuất - kinh doanh ngành hàng lên các cơquan Chính phủ.−Hợp tác với các tổchức, các hiệp hội ngành hàng quốc tế nhằm nâng cao vịthếvà uy tín của ngành trong cộng đồng quốc tế.3.3.1.4.Về việc bị đánh thuế chống trợ cấp xuất khẩuNếu bị đánh thuế chống trợ cấp trực tiếp, ta có thể khắc phục tình trạng trênbằng cách trợ cấp gián tiếp như: tài trợ cho các hoạt động xúc tiến xuất khẩu, thamgia hội chợ triển lãm ở nước ngoài, cấp kinh phí cho các kháo đào tạo nhân lực,...3.3.2. Giải pháp ở tầm vi mô3.3.2.1.Chính sách khuyến khích sản xuấtKhủng hoảng tài chính làm suy giảm nhu cầu sản xuất và tiêu dùng ở hầu hếtcác thị trường xuất khẩu lớn của nước ta và lạm phát cũng làm ảnh hưởng trực tiếpđến sức mua trong nước. Trong điều kiện đó, việc bảo đảm chất lượng và nâng caokhả năng cạnh tranh về giá để chiếm lĩnh và mở rộng thị trường là vấn đề sống còncủa doanh nghiệp. Ở đây, doanh nghiệp giữ vai trò hàng đầu nhưng tự mình khôngthể quyết định tất cả. Nhà nước “chia lửa” với doanh nghiệp.44 Cùng với việc thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt đúng đắn để bảo đảmvốn với lãi suất phù hợp như đã trình bày ở trên; Chính phủ sẽ khẩn trương xác địnhcác tiêu chí cụ thể để giảm thuế và tiếp tục thực hiện việc hoãn, dãn tiến độ nộpthuế cho các doanh nghiệp.Tập trung giải quyết dứt điểm những thủ tục còn phiền hà, giảm đến mứcthấp nhất thời gian và chi phí cho doanh nghiệp. Khẩn trương điều chỉnh mô hìnhvà cơ chế để đưa vào hoạt động và phát huy hiệu quả Quỹ Bảo lãnh tín dụng chodoanh nghiệp vừa và nhỏ; khuyến khích, hỗ trợ khu vực này phát triển mạnh sảnxuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm.Các doanh nghiệp phải lập chương trình tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng,hoàn thiện công nghệ sản xuất và quản lý để tăng năng suất lao động, giảm chi phítrên từng công đoạn của quá trình sản xuất, lưu thông, bảo đảm chất lượng, hạ giáthành sản phẩm đi đôi với việc thiết lập và hoàn thiện các kênh phân phối để chiếmlĩnh và mở rộng thị trường nội địa.Nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước trước hết là các tập đoàn vàtổng công ty. Tăng cường trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với hoạt độngđầu tư, kinh doanh của khối doanh nghiệp này, hướng vào các ngành nghề kinhdoanh chính để đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh.Tình hình tài chính và kết quả hoạt động của các tập đoàn, tổng công ty nhànước là vấn đề được rất nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, trong đó còn không ítcác ý kiến khác nhau khi đánh giá vai trò của doanh nghiệp nhà nước nói chung, tậpđoàn và tổng công ty nói riêng. Chính phủ đã có báo cáo về vấn đề này trình Ủy banThường vụ Quốc hội: Cần thống nhất nhận thức về vị trí của doanh nghiệp nhànước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta đang xâydựng, như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IXkhẳng định: "Kinh tế nhà nước có vai trò quyết định trong việc giữ vững địnhhướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đấtnước.Doanh nghiệp nhà nước phải không ngừng được đổi mới, phát triển và nângcao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọngđể Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủyếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Việc xem xét,45 đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước phải có quan điểm toàn diện cả vềkinh tế, chính trị, xã hội...".Đây là chủ trương nhất quán được thể hiện trong nhiều Văn kiện, Nghị quyếtcủa Đảng từ Đại hội VI đến nay; cần được thực hiện đúng, đầy đủ để tạo sự thốngnhất trong đánh giá và hành động của cả hệ thống chính trị, trong toàn Đảng, toàndân.3.3.2.2.Chính sách khuyến khích xuất khẩuChính sách hỗ trợ công tác tiếp thị và xúc tiến thương mạiDo đặc điểm khó khăn trong sản xuất kinh doanh như đã trình bày ở trên,kiến nghịNhà nước có chính sách hỗ trợ một phần chi phí xúc tiến, tiếp thị mởrộngthị trường xuất khẩu. Hơn nữa, trong thương mại quốc tế, không có hoặc ít thấynước nào không dành một nguồn kinh phí nhất định từ ngân sách Nhà nước hỗ trợcho công tác xúc tiến thương mại, nhất là cho việc khuyếch trương xuất khẩu. Đốivới hàng thủ công mỹ nghệ làm ví dụ: Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng cho cơ sởsản xuất kinh doanh tham gia hội chợ triển lãm ở nước ngoài. 50% chi phí còn lạiđược hỗ trợ nếu đơn vị nào ký được hợp đồng xuất khẩu với trị giá trên 50 ngànUSD trong thời gian hội chợ diễn ra.Việc hỗ trợ này có thể thực hiện trực tiếp đối với doanh nghiệp từ một trungtâm xúc tiến thương mại hoặc thông qua các công ty quốc doanh được giao nhiệmvụ tổ chức tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế.−Đề nghị cho thành lập thêm một số trung tâm xúc tiến thương mại tạimột số nơi ở nước ngoài tương tự như "Việt Nam Square" tại Osaka, Nhật Bản (cóthêm ở vùng Trung Đông, Pháp hoặc Đức, Nga, Hoa Kỳ hoặc Canada, mỗi nơi mộttrung tâm).Các trung tâm này có các gian hàng cho các doanh nghiệp trong nước thuêđể trưng bày chào bán hàng xuất khẩu với giá khuyến khích.−Phục vụ lễ hội của các nước trên thế giới là một hướng quan trọngthúc đẩy xuất khẩu. Hàng năm trên thế giới có rất nhiều lễ hội, nếu nắm bắt đượcnhu cầu, thiết kế mẫu mã hàng phù hợp nhu cầu của từng lễ hội thì có thể bán đượcnhiều loại hàng hóa của nước ta.−Cho phép các tổ chức, cá nhân được nhận tiền thù lao hoặc hoa hồngmôi giới và cho phép các công ty xuất khẩu được trả khoản tiền này theo mức thoả46 thuận khi ký và thực hiện hợp đồng xuất khẩu (việc môi giới được thực hiện thôngqua hợp đồng môi giới).47