Đặc điểm của giai cấp công nhân trong những năm 1926 1927 là gì

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?

Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học

Trang 65 sgk Lịch sử 9

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh nghề trong những năm 1926 – 1927 đã có những điểm mới nào?

Bài làm:

- Phong trào đã mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu có sự liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.

- Các phong trào đã phát triển thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập, tạo điều kiện cho các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 17: Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

- Phong trào đã mang tính thống nhất trong toàn quốc, mang tính chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu có sự liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.

- Các phong trào đã phát triển thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập, tạo điều kiện cho các tổ chức cách mạng lần lượt ra đời.

[Nguồn: trang 65 sgk Lịch Sử 9:]

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức. học sinh trong những năm 1926 – 1927 có đặc điểm gì?

A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

Hướng dẫn

Đáp án: C Giải thích: + 1926 – 1927, nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức nổ ra lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng và công nhân đồn điền cà phê Ray-na. + Phong trào công nhân mang tính thống nhất trong toàn quốc, nổ ra từ Bắc đến Nam, lớn nhất là bãi công ở nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm – cưa Bến Thủy,nhà máy xe lửa Trường Thi, nhà máy Ba Son,..

+ Các cuộc đấu tranh mang tính chính trị, bước đầu có sự liên kết giữa các ngành, các địa phương.

Một trong những đặc điểm nổi bật của phong trào công nhân từ năm 1926 đến năm 1927 là


A.

Mang tính thống nhất trong toàn quốc.

B.

Đều vì mục tiêu kinh tế là chủ yếu.

C.

Chủ yếu tập trung ở Bắc Kì và Trung Kì.

D.

Công nhân chưa trở thành một lực lượng chính trị độc lập.

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?

Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh trong những năm 1926 – 1927 có đặc điểm gì?

A. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất kinh tế, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

B. Các cuộc đấu tranh đều đòi thực hiện quyền dân chủ, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

C. Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

D. Các cuộc đấu tranh đều mang tính tự giác cao, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương.

So với phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm 1919 - 1925 thì phong trào thì phong trào công nhân trong những năm 1926 – 1929 có những điểm nào tiến bộ ?  

A. Đấu tranh đòi tăng lương giảm giờ làm.  

B. Đấu tranh đòi nghi ngày chủ nhật có lương.  

C. Đấu tranh đòi tất cả các quyền lợi về kinh tế.  

D. Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế kết hợp đòi quyền lợi về chính trị.

Vừa lớn lên đã tiếp thu ngay được ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, nhất là Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghĩa Mác -Lênin. Đó là đặc điểm của giai cấp nào ở Việt Nam?

A. Giai cấp nông dân.

B. Giai cấp tư sản dân tộc.

C. Tầng lớp tiểu tư sản.

D. Giai cấp công nhân.

Bài thơ của La Văn Cầu tên gì [Lịch sử - Lớp 4]

3 trả lời

Người đặt tên nước Việt Nam là ai [Lịch sử - Lớp 8]

3 trả lời

Tóm tắt mục I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam [1926 - 1927]

Mục I

I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam [1926 - 1927]

Những điểm mới trong phong trào cách mạng Việt Nam [1926 - 1927]:

- Phong trào công nhân:

+ 1926 - 1927, nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức nổ ra lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân đồn điền cao su Cam Tiên, Phú Riềng và công nhân đồn điền cà phê Ray-na.

+ Phong trào công nhân mang tính thống nhất trong toàn quốc, nổ ra từ Bắc đến Nam, lớn nhất là bãi công ở nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm - cưa Bến Thủy,nhà máy xe lửa Trường Thi, nhà máy Ba Son,...

+ Các cuộc đấu tranh mang tính chính trị, bước đầu có sự liên kết giữa các ngành, các địa phương.

- Phong trào nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân khác cũng phát triển, kết thành làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nước.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề