Danh sách Bộ trưởng Bộ Công an qua các thời kỳ

Danh sách Bộ trưởng Bộ Công an qua các thời kỳ

PGS.TS.Nguyễn Thị Kim Tiến

Bộ Trưởng Bộ Y tế tháng 8/2011 đến tháng 11/2019

Thông tin

Tóm tắt tiểu sửNgày sinh: 01-8-1959Quê quán: Cẩm Hưng, Cẩm Xuyên, Hà TĩnhĐảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Được cấp bằng Tiến sĩ năm 1995 Được công nhận chức danh Phó Giáo sư năm 2002Quá trình học tập và công tác:– 1976-1982: Học Đại học Y Hà Nội.– 1982-1985: Học sau đại học hệ bác sĩ nội trú và trợ lý giảng dạy chuyên ngành Dịch tễ (tương đương bác sĩ chuyên khoa I) Trường Đại học Y Hà Nội.– 1985-1987: Cán bộ giảng dạy, Đại học Y Hà Nội.– 1987-1993: Nghiên cứu viên Phòng Dịch tễ, Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh.– 1990-1995: Nghiên cứu sinh tại Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.– 1993-1994: Học cao học (D.E.A) tại Đại học Bordeaux II (Cộng hòa Pháp).– Tháng 8/1995: Bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ.– 1993-1998: Phó phòng Kế hoạch tổng hợp, Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh. ủy viên Hội đồng khoa học Viện. – 1998-2000: Phó Viện trưởng Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh, phụ trách công tác kế hoạch, nghiên cứu khoa học, đào tạo và hợp tác quốc tế.– 2001-2007: Viện trưởng Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh.– Năm 2002: Được phong Phó Giáo sư, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. – 3/2005: Chủ nhiệm Bộ môn Vi sinh - Ký sinh trùng cộng đồng, Khoa Y tế công cộng - Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.– 4/2006: Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X. Đại biểu Quốc hội khóa XII. – 2/2007-7/2011: Thứ trưởng Bộ Y tế.– 5/2009: Tổng Biên tập Tạp chí Y học thực hành - Bộ Y tế.– 5/2010: Bí thư Đảng ủy Bộ Y tế.– 8/2011 - nay: Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Bộ trưởng Bộ Y tế; Đại biểu Quốc hội khóa XIII.

– 2013: Giáo sư danh dự thỉnh giảng tại Đại học Oxford - Vương quốcAnh.

Lĩnh vực phụ trách

Thành tích nổi bật: Với cương vị Bộ trưởng Bộ Y tế, trong thời gian qua bà đã cùng với ban lãnh đạo Bộ Y tế ra nhiều quyết sách quan trọng để phát triển Ngành Y tế Việt Nam tiến kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đó là vấn đề tăng cường cải cách hành chính ở tất cả các đơn vị trong toàn Ngành Y tế. Toàn ngành đã tích cực triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính của Bộ Y tế đã được tiến hành đồng bộ, bảo đảm chất lượng, phục vụ tốt cho các hoạt động của Ngành Y tế. Bộ Y tế đã tổ chức triển khai nhiều hoạt động để phổ biến, hướng dẫn các đơn vị trong toàn ngành thực hiện Nghị quyết số 30C/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ về Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2020.Tiếp theo là đẩy mạnh thực hiện Quy tắc đạo đức ứng xử Ngành Y tế. Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 07/2014/TT-BYT quy định về quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm việc tại các cơ sở y tế (công chức, viên chức y tế). Trong đó nêu rõ quy tắc ứng xử của công chức, viên chức y tế trong các cơ sở khám, chữa bệnh, nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe nhân dân và tạo niềm tin cậy, yêu mến của nhân dân đối với người thầy thuốc. Từ khi ra đời đến nay, toàn Ngành Y tế đã phát động nhiều cuộc vận động, thi đua thực hiện tốt quy tắc ứng xử đạo đức trong toàn ngành và có hiệu quả rõ rệt, được nhân dân tin tưởng đánh giá cao.Ngành Y tế cũng đã đẩy mạnh lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân. Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung có nhiều điểm mới quan trọng có tính đột phá mạnh mẽ để khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật hiện hành, tạo cơ chế pháp lý để thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân như: Quy định bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế, khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình; quan tâm nhiều hơn đến quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế, đặc biệt là đối tượng người nghèo, dân tộc thiểu số, bảo trợ xã hội, thân nhân người có công, người dân đang sinh sống tại vùng đặc biệt khó khăn, người thuộc hộ gia đình cận nghèo, người dân đang sinh sống tại các xã đảo, huyện đảo...Cơ chế tài chính y tế, giá dịch vụ y tế từng bước được đổi mới, chuyển dần việc đầu tư ngân sách Nhà nước trực tiếp cho các cơ sở khám, chữa bệnh sang hỗ trợ người thụ hưởng chính sách thông qua hệ thống bảo hiểm y tế. Lần đầu tiên sau 18 năm, đã tham mưu trình Chính phủ ban hành Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 về cơ chế tài chính của đơn vị sự nghiệp y tế công lập; liên Bộ Y tế và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BYT-BTC, theo đó điều chỉnh 470/3.000 giá dịch vụ y tế. Nghị định tạo một nền tảng để cải tiến, đổi mới cơ chế tài chính trong lĩnh vực y tế, từng bước chuyển dần đầu tư ngân sách của nhà nước cho cơ sở cung ứng dịch vụ sang cho người được hưởng thụ dịch vụ.Bộ trưởng Bộ Y tế cùng ban lãnh đạo Bộ cũng tập trung giải quyết, phát triển nhiều lĩnh vực quan trọng của ngành và thu được nhiều thành tựu như: Kiểm soát tốt các dịch bệnh mới nổi; ứng dụng thành công nhiều kỹ thuật hiện đại; Đẩy mạnh người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam và nhiều thành tựu khác.Khen thưởng: Được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì và hạng Ba; Huân chương Bắc đẩu bội tinh Cộng hòa Pháp; Huy chương Tuổi trẻ sáng tạo do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tặng; Kỷ niệm chương Vì sức khỏe Nhân dân; Kỷ niệm chương Hữu nghị Nga - Việt; Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Nhiều Bằng khen của Bộ Y tế; Bằng khen của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Danh hiệu Thầy thuốc Nhân dân năm 2010.​

Truy cập nội dung luôn

Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế (MOH) Bản quyền thuộc Bộ Y Tế Số 138A Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội

ĐT: 0246.273.2.273 |Fax:0243.8464.051

Email: Ghi rõ nguồn Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế hoặc http://moh.gov.vn khi phát hành lại thông tin

ĐT: 0246.273.2.273 |Fax:0243.8464.051

ỦThứ trưởng Bộ Công an là người có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Công an thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ cụ thể do Bộ trưởng phân công và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Theo quy định pháp luật hiện hành, Bộ Công an có tối đa 6 Thứ trưởng, trường hợp do yêu cầu điều động, luân chuyển cán bộ của cơ quan có thẩm quyền thì Thủ tướng Chính phủ phải trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Cấp bậc hàm cao nhất đối với chức vụ này là Thượng tướng và cũng phải đảm bảo số lượng không quá 6.

Mục lục

  • 1 Danh sách các Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam qua các thời kỳ
  • 2 Các Thứ trưởng bị xử lý kỷ luật, hình sự
  • 3 Các Thứ trưởng được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
  • 4 Tham khảo
  • 5 Chú thích

Danh sách các Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam qua các thời kỳSửa đổi

Họ và tên Cấp bậc cao nhất Quê quán Đảm nhiệm từ Chức vụ
khi được bổ nhiệm
Chức vụ
cao nhất
Lê Quốc Thân

(1919–2007)

Hà Nam 1958–1979 Giám đốc Vụ Bảo vệ chính trị Ủy viên Trung ương Đảng khóa III, IV

Trưởng ban Nội chính Trung ương

Phan Trọng Tuệ

(1917–1991)

Thiếu tướng Hà Nội 1958–1960 Phó Tổng Thanh tra Bộ Quốc phòng Ủy viên Trung ương Đảng khóa III, IV

Phó Thủ tướng Chính phủ

Ngô Ngọc Du

(1911–1991)

Nam Định 1960–1967 Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ
Nguyễn Quang Việt

(1917–1995)

Thiếu tướng Thái Bình 1960–1982 Phó Chính ủy Công an nhân dân vũ trang
Phạm Kiệt

(1912 - 1975)

Trung tướng Quảng Ngãi 1961 - 1975 Cục trưởng Cục Bảo vệ quân đội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam Ủy viên Trung ương Đảng khóa III, IV

Trưởng ban Nội chính Trung ương

Nguyễn Văn Ngọc

(1908–1999)

Bắc Ninh 1962–1967 Phó Chủ nhiệm Văn phòng Nội chính, Phủ Thủ tướng
Trần Quyết

(1922–2010)

Trung tướng Hà Nam 1967–1987 Cục trưởng Cục Bảo vệ nội bộ Bí thư Trung ương Đảng khóa VI

Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao (1987–1992)

Viễn Chi

(1919–1999)

Thiếu tướng Nam Định 1967–1988 Cục trưởng Cục Bảo vệ chính trị
Hoàng Thao

(1922–2004)

Trung tướng Thái Bình 1974–1982 Cục trưởng Cục Bảo vệ cơ quan văn hóa
Nguyễn Tài

(1926–2016)

Đại tá Hưng Yên 1976–1981 Trưởng ban An ninh, Ủy viên Thường vụ Thành ủy Sài Gòn
Cao Đăng Chiếm

(1921–2007)

Thượng tướng Tiền Giang 1976–1991 Trưởng ban An ninh Đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Ủy viên Trung ương Đảng khóa V, VI

Thứ trưởng thứ nhất (1986–1991)

Nguyễn Minh Tiến

(1922–1998)

Thiếu tướng Hà Nội 1976–1991 Bí thư của Bộ trưởng Bộ Công an
Trần Đông

(1925–2013)

Hải Phòng 1979–1987 Bí thư Thành ủy Hải Phòng Ủy viên Trung ương Đảng khóa IV, V, VI
Nguyễn Văn Đức

(1923–2002)

Thượng tướng Vĩnh Phúc 1986–1991 Bí thư Tỉnh ủy Hà Tuyên Ủy viên Trung ương Đảng khóa V, VI
Bùi Thiện Ngộ

(1929–2006)

Thượng tướng Đồng Nai 1986–1991 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh nhân dân Ủy viên Bộ Chính trị khóa VII
Bộ trưởng Bộ Công an (1991–1996)
Phạm Tâm Long

(1928–2020)

Trung tướng Hà Nội 1988–1996 Giám đốc Công an thành phố Hà Nội Ủy viên Trung ương Đảng khóa VI, VII
Thứ trưởng thường trực (1988–1996)
Lâm Văn Thê

(1922–1990)

Thượng tướng Bạc Liêu 1987–1990 Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Ủy viên Trung ương Đảng khóa V, VI
Võ Viết Thanh

(1943)

Trung tướng Bến Tre 1988–1991 Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh nhân dân Ủy viên Trung ương Đảng khóa VI
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh (1997–2001)
Lê Minh Hương

(1936–2004)

Thượng tướng Hà Tĩnh 1991–1996 Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo Ủy viên Bộ Chính trị khóa VIII, IX
Bộ trưởng Bộ Công an (1996–2002)
Võ Thái Hòa

(1937)

Trung tướng Đồng Tháp 1992–2001 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân
Lê Thế Tiệm

(1949)

Thượng tướng Quảng Nam 1994–2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát nhân dân Ủy viên Trung ương Đảng khóa VIII, IX, X
Nguyễn Tấn

Dũng

(1949)

Thiếu tướng Cà Mau 1995–1996 Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Ủy viên Bộ Chính trị khóa VIII, IX, X, XI
Thủ tướng Chính phủ (2006–2016)
Hoàng Ngọc Nhất

(1947)

Thiếu tướng Thanh Hóa 1996–2002 Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa
Nguyễn Khánh Toàn

(1945–)

Thượng tướng Quảng Trị 1996–2011 Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh nhân dân Ủy viên Trung ương Đảng khóa VIII, IX, X
Thứ trưởng thường trực (1998–2011)
Nguyễn Văn Tính

(1944–2006)

Thượng tướng Nam Định 1996–2006 Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân
Nguyễn Văn Rốp

(1949–2000)

Thiếu tướng Tây Ninh 1996–2000 Bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh Ủy viên Trung ương Đảng khóa VIII
Bùi Quốc Huy

(1945)

Trung tướng Đồng Tháp 2001–2002 Thiếu tướng

Giám đốc Công an Thành phố Hồ Chí Minh

Ủy viên Trung ương Đảng khóa IX
Nguyễn Văn Hưởng

(1946)

Thượng tướng Quảng Ninh 2001–2011 Trung tướng

Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh

Ủy viên Trung ương Đảng khóa IX, X
Trần Đại Quang

(1956–2018)

Đại tướng Ninh Bình 2006–2011 Thiếu tướng

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh

Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII
Chủ tịch nước (2016–2018)
Thi Văn Tám

(1948–2008)

Thượng tướng Long An 2006–2008 Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh
Trương Hòa Bình

(1955)

Trung tướng Long An 2006–2007 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII

Phó Thủ tướng thường trực (2016–2021)

Đặng Văn Hiếu

(1953)

Thượng tướng Ninh Bình 2006–2017 Trung tướng

Chánh Văn phòng Bộ Công an

Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI
Thứ trưởng thường trực (2011–2017)
Bùi Văn Nam

(1955)

Thượng tướng Nam Định 2009–2011 Tổng cục trưởng Tổng cục V Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII
2013–6/2021 Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình
Lê Quý Vương

(1956)

Thượng tướng Phú Thọ 2010–6/2021 Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII
Thứ trưởng thường trực (2017–2021)
Phạm Minh Chính

(1958)

Trung tướng Thanh Hóa 2010–2011 Tổng cục trưởng Tổng cục IV Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII, XIII

Thủ tướng Chính phủ (2021–nay)

Tô Lâm

(1957)

Đại tướng Hưng Yên 8/2010–4/2016 Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh I Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII, XIII

Bộ trưởng Bộ Công an (2016–nay)

Phạm Quý Ngọ

(1954–2014)

Thượng tướng Thái Bình 2010–2014 Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Phòng, chống tội phạm Thượng tướng

Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI

Bùi Quang Bền

(1955)

Thượng tướng Kiên Giang 2011–2016 Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Thượng tướng

Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI

Trần Việt Tân

(1957)

Thượng tướng Thái Bình 2011–2016 Tổng cục trưởng Tổng cục V Thượng tướng (bị giáng cấp xuống Trung tướng)
Bùi Văn Thành

(1957)

Trung tướng Ninh Bình 2014–2018 Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật Trung tướng (bị giáng cấp xuống Đại tá)
Nguyễn Văn Thành

(1957)

Thượng tướng Ninh Bình 2015–6/2021 Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII
Phạm Dũng

(1956)

Thượng tướng Hưng Yên 2015–2017 Thứ trưởng Bộ Nội vụ kiêm Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ
Nguyễn Văn Sơn

(1961)

Thượng tướng Đà Nẵng 11/2016–3/2022[1] Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị Công an nhân dân
Lương Tam Quang

(1965)

Thượng tướng Hưng Yên 8/2019–nay Chánh Văn phòng Bộ Công an Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII
Nguyễn Duy Ngọc

(1964)

Trung tướng Hưng Yên 8/2019–nay Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII
Lê Quốc Hùng

(1966)

Trung tướng Thừa Thiên Huế 4/2020–nay Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Công an Trung ương Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII
Lê Tấn Tới

(1969)

Thiếu tướng Cà Mau 4/2020–7/2021 Cục trưởng Cục Tổ chức - Cán bộ Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII

Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội

Trần Quốc Tỏ

(1962)

Thượng tướng Ninh Bình 5/2020–nay Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII
Thứ trưởng thường trực (6/2021–nay)
Lê Văn Tuyến

(1973)

Thiếu tướng Hà Nội 1/2022–nay Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Công an Trung ương
Nguyễn Văn Long

(1974)

Thiếu tướng Bắc Giang 1/2022–nay Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu

Các Thứ trưởng bị xử lý kỷ luật, hình sựSửa đổi

1. Hoàng Ngọc Nhất

▪ 11/2002, bị cách chức Thứ trưởng và giáng cấp từ Thiếu tướng xuống Đại tá liên quan đến vụ án Năm Cam.[2]

2. Bùi Quốc Huy

▪ 7/2002, bị cách chức Ủy viên Trung ương Đảng; ▪ 8/2002, bị cách chức Thứ trưởng, giáng cấp từ Trung tướng xuống Thiếu tướng; ▪ 2/2003, bị tước danh hiệu Công an nhân dân[3]; ▪ 6/2003, bị tuyên phạt 4 năm tù; ▪ 1/2005, được nhận quyết định đặc xá.[4]

3. Trần Việt Tân

▪ 8/2018, bị xóa tư cách Thứ trưởng giai đoạn 2011–2016[5], giáng cấp từ Thượng tướng xuống Trung tướng[6]; ▪ Trước khi có quyết định khởi tố, ông bị Chủ tịch nước tước danh hiệu Công an nhân dân[7]; ▪ 1/2019, bị tuyên phạt 3 năm tù.

4. Bùi Văn Thành

▪ 8/2018, bị cách chức Thứ trưởng[8], giáng cấp từ Trung tướng xuống Đại tá[9]; ▪ 12/2018, bị tước danh hiệu Công an nhân dân[10]; ▪ 1/2019, bị tuyên phạt 30 tháng tù[11].

Các Thứ trưởng được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânSửa đổi

  1. Võ Viết Thanh (1970)
  2. Nguyễn Tài (2002)
  3. Phạm Dũng (2003)
  4. Thi Văn Tám (2003)
  5. Lâm Văn Thê (2010)
  6. Cao Đăng Chiếm (2010)

Tham khảoSửa đổi

  • Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ
  • Luật Công an nhân dân 2018
  • Luật Tổ chức Chính phủ 2015

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ Thu Hằng (21 tháng 2 năm 2022). “Thượng tướng Nguyễn Văn Sơn thôi giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an từ 1/3”. VietNamNet. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2022.
  2. ^ H.T. (16 tháng 11 năm 2002). “Cách chức, giáng cấp Thứ trưởng Bộ Công an Hoàng Ngọc Nhất”. VnExpress.
  3. ^ “Tước danh hiệu Công an nhân dân của ông Bùi Quốc Huy”. VnExpress. 15 tháng 2 năm 2003. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2021.
  4. ^ “Nguyên thứ trưởng Bùi Quốc Huy được đặc xá”. Báo Thanh Niên. 31 tháng 1 năm 2005.
  5. ^ “Thủ tướng thi hành kỷ luật ông Trần Việt Tân, Bùi Văn Thành”. Báo điện tử Chính phủ nước CHXHVN Việt Nam. 8 tháng 8 năm 2018.
  6. ^ Việt Cường (9 tháng 8 năm 2018). “Ông Trần Việt Tân bị giáng cấp bậc”. VOV.
  7. ^ THÂN HOÀNG - HOÀNG ĐIỆP (14 tháng 12 năm 2012). “Khởi tố 2 cựu thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân và Bùi Văn Thành”. Tuổi Trẻ.
  8. ^ Viết Tuân (8 tháng 8 năm 2018). “Thứ trưởng Công an Bùi Văn Thành bị cách chức”. VnExpress.
  9. ^ Viết Tuân (9 tháng 8 năm 2018). “Chủ tịch nước giáng cấp hai tướng công an”. VnExpress.
  10. ^ “Tước danh hiệu Công an đối với ông Bùi Văn Thành và ông Trần Việt Tân”. Người Đưa Tin. 14 tháng 12 năm 2018.
  11. ^ Bảo Hà (30 tháng 1 năm 2019). “Cựu thứ trưởng công an Bùi Văn Thành bị phạt 30 tháng tù”. VnExpress.