Để biểu diễn số nguyên âm 110 cần bao nhiêu bit

Giáo án tin học lớp 10 chuẩn ktkn_bộ 16

  • doc
  • 124 trang
Giáo viên: Bùi Văn Huy

Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
I. Mục đích, yêu cầu
1. Cung cấp cho học sinh
Sự hình thành và phát triển của tin học.
Đặc tính, vai trò máy tính điện tử.
Thuật ngữ "Tin học".
2. Yêu cầu
Học sinh nắm bắt được đặc tính, vai trò máy tính điện tử. Hiểu thuật ngữ tin học.
II. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học.
2. Bài mới
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò

1. Sự hình thành và phát triển của tin học
1890
1920
1950
1970
Đến nay
1890 - 1920: Phát minh ra điện năng, radio, máy
bay...
Cuối thập niên 40 đầu thập niên 50 của thế kỷ 20 là
thời kỳ phát triển của máy tính điện tử và một số
thành tựu khoa học kỹ thuật khác.
1970 - nay: Thời kỳ phát triển của thông tin toàn cầu
(Internet).
Với sự ra đời của máy tính điện tử nên con người cũng
từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp
ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin.
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
a. Đặc tính: 7 đặc tính
Tính bền bỉ
Tốc độ xử lý nhanh
Tính chính xác cao
Lưu trữ nhiều thông tin trong không gian hạn chế
Giá thành hạ --> tính phổ biến cao
Ngày càng gọn nhẹ
Có khả năng liên kết thành mạng.
b. Vai trò
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 1

Giáo viên: Bùi Văn Huy
Nội dung cần đạt
Máy tính điện tử chỉ là một công cụ lao động trong kỷ
nguyên thông tin và ngày càng có thêm nhiều khả năng
kỳ diệu.
3. Thuật ngữ tin học
Tin học là một ngành khoa học có:
Đối tượng nghiên cứu: Thông tin
Công cụ nghiên cứu: MTĐT
Vậy: Tin học là một ngành khoa học có mục tiêu là phát
triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu
trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu
trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.
- Hãy kể tên các ứng dụng của tin học trong thực tiễn mà
các em biết?
Trả lời: Ứng dụng trong quản lý, kinh doanh, giáo dục,
giải trí,...
- Vậy các em có biết ngành tin học hình thành và phát
triển như thế nào không?
HS trả lời câu hỏi.

Hoạt động của thầy và trò

HS ghi bài

Vì sao tin học được hình thành và phát triển thành một
ngành khoa học?
HS trả lời câu hỏi.
Các em có thể kể tên những đặc tính ưu việt của máy
tính?

HS ghi bài
3. Củng cố
Sự hình thành và phát triển MTĐT.
Đặc tính MTĐT
Thuật ngữ tin học
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 2

Giáo viên: Bùi Văn Huy
4. Câu hỏi và bài tập SGK trang 6

Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
Khái niệm thông tin, đơn vị đo thông tin
Các dạng thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính
Cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và phi số.
Hệ đếm dùng trong máy tính.
Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
2. Yêu cầu
Nắm được khái niệm thông tin, đơn vị đo thông tin.
Mã hóa dữ liệu
Nắm được hệ đếm được dùng trong máy tính.
Biết cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số
II. Phương pháp, phương tiện
Sử dụng bảng, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu các đặc điểm cơ bản của MTĐT? Vì sao tin học được hình thành và phát
triển thành một ngành khoa học?
3. Bài mới

Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò
Các em biết được những gì qua sách,
báo, ....
HS trả lời: thông tin
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
Vậy thông tin là gì?
KN: Thông tin là sự hiểu biết của con người về HS ghi khái niệm
thế giới xung quanh.
Vd: Các thông tin về an toàn giao thông,
thi tốt nghiệp THPT...
Vậy làm thế nào để phân biệt giữa các sự
vật hiện tượng?
HS trả lời: Thuộc tính của đối tượng.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 3

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt
Thông tin về một đối tượng là tập hợp các thuộc
tính về đối tượng đó, được dùng để xác định đối
tượng, phân biệt đối tượng này với đối tượng
khác.
Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa và đưa vào
máy tính.

Hoạt động của thầy và trò
HS ghi bài

Như chúng ta đã biết để xác định khối
lượng một vật người ta sử dụng đơn vị: g,
kg, tạ... và tương tự như vậy để xác định
độ lớn của một lượng thông tin người ta
cũng sử dụng đơn vị đo.

2. Đơn vị đo lượng thông tin
Đơn vị đo thông tin là bit. Bit là phần nhỏ nhất
của bộ nhớ máy tính lưu trữ một trong hai kí
hiệu 0 hoặc 1.
Các đơn vị đo thông tin
1 byte
=
8 bit
1KB
=
1024 byte
1MB
=
1024 KB
HS ghi bài
1GB
=
1024 MB
1TB
=
1024 GB
1PB
=
1024 TB
3. Các dạng thông tin
a. Dạng văn bản: sách, báo, bảng tin....
b. Dạng hình ảnh: biển báo, biển quảng cáo...
c. Dạng âm thanh: tiếng nói của con người, tiếng
sóng.... được lưu trữ trong băng từ, đĩa từ

Vậy thông tin được đưa vào máy tính như
4. Mã hóa thông tin trong máy tính
thế nào?
Để máy tính có thể xử lý được, thông tin cần
HS trả lời: Mã hóa
phải được biến đổi thành dãy bit. Cách biến đổi
HS ghi bài
như vậy gọi là mã hóa thông tin.
Để mã hóa thông tin dạng văn bản ta chỉ cần mã
hóa ký tự. Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa
--> mã hóa được 28 = 256 kí tự.
Bộ mã ASCII không mã hóa đủ được các bảng
chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Vì vậy
người ta xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 2
byte để mã hóa 216=65536 ký tự
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
a. Thông tin loại số

GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Vd: Thông tin gốc: ABC
Thông tin mã hóa:
01000001 01000010 01000011
HS ghi bài.
Nhắc học sinh xem bộ mã ASCII cơ sở

Con người thường dùng hệ đếm nào?
Trang 4

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt
* Hệ đếm
Cuộc sống thường nhật: thập phân 0, 1, ..., 9
Trong tin học:
Nhị phân: 0, 1
Hexa: 0, 1, 2, ..., 9, A, B, C, D, E, F
Biểu diễn số trong các hệ đếm
Hệ thập phân: Mọi số N có thể được biểu diễn
dưới dạng:
N = an10n + an-110n-1 +...+ a1101+a0100 +
+ a-110-1+...+a-m10-m, 0 ai 9.
Hệ nhị phân: tương tự như hệ thập phân, mọi số
N có thể được biểu diễn dưới dạng:
N = an2n + an-12n-1 +...+ a121+a020 +
+ a-12-1+...+a-m2-m, ai = 0, 1.
Hệ hexa: tương tự
N = an16n + an-116n-1 +...+ a1161+a0160 +
+ a-116-1+...+a-m16-m, 0 ai 15.
Với quy ước: A = 10; B = 11; C = 12;
D = 13; E = 14; F = 15
Biểu diễn số trong máy tính
Biểu diễn số nguyên: Ta có thể chọn 1 byte, 2 byte,

Hoạt động của thầy và trò
HS trả lời: hệ thập phân
Trong tin học dùng hệ đếm nào?
HS trả lời: Hệ nhị phân, hexa
Cách biểu diễn số trong các hệ đếm?
Vd: 125 có thể biểu diễn:
125 = 1x102 + 2x101 + 5x100
HS ghi bài
Vd:
125
=
1x26+1x25+1x24+1x23+
1x22 + 0x21+1x20 = 11111012
HS ghi bài
Vd:
125 = 7x161+13x160 = 7D16
HS ghi bài

HS ghi bài

3 byte, 4 byte để biểu diễn số nguyên có dấu hoặc
không dấu. Các bit của 1 byte được đánh dấu từ phải
sang bắt đầu từ 0.
bit 7

bit 6

bit 5

bit 4

bit 3

bit 2

bit 1

bit 0

Vd: -127 = 111111112
Một byte biểu diễn được các số từ - 127 đến 127.
127 = 11111112
Bit 7 là bit dấu trong đó: 0 là dấu dương
1 là dấu âm
Bit thấp nhất là: 0 hoặc 1.
HS ghi bài
Biểu diễn số thực: Mọi số thực đều có thể được Vd: 1234.56 = 0.123456x104
biểu diễn dưới dạng Mx10 K 0.1 M<1
(dấu phẩy động)
Trong đó: M là phần định trị
K là phần bậc
HS ghi bài
Trong máy tính dùng 4 byte để biểu diễn số Vd: 0.007 = 0.7x10-2
thực. Máy tính sẽ lưu: dấu của số, phần định trị,
0 1 0 0 0 0 1 0 0 . . 0 1 1 1
dấu phần bậc và giá trị phần bậc.
Trong đó: - 0 là dấu phần định trị
- 1 là dấu phần bậc
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 5

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò
- 000010 là giá trị phần
bậc.
- phần còn lại là phần
định trị
Vd: đổi 45 hệ 10 sang hệ 2 và 16
Chuyển đổi giữa các hệ đếm
sang hệ nhị phân
Chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2, 16
45 22 11
5 2 1 0
Lấy số cần đổi chia cho 2 hoặc 16 lấy phần dư ra
1
0
1 1 0 1
rồi viết kết quả là phần dư theo chiều ngược lại. 4510 = 1011012
Các số dư phải viết trong hệ cơ số đó.
Sang hệ hexa
45 2 0
13 2
4510 = 2D16

Đổi hệ 2 sang 16 và ngược lại: - Vì 16 là lũy
thừa của 2 (16=24) vì vậy để chuyển đổi từ hệ 2
sang 16 thì ta gộp từng nhóm 4 chữ số từ phải
sang trái đối với phần nguyên và từ trái sang
phải đối với phần thập phân (nếu thiếu thì thêm
số 0). Thay mỗi nhóm 4 số nhị phân bởi một ký
hiệu tương ứng ở hệ hexa.
- Để chuyển từ hệ hexa sang hệ nhị phân ta chỉ
cần thay từng ký hiệu ở hệ hexa bằng nhóm bốn
chữ ở hệ nhị phân.
b. Thông tin loại phi số
Dạng văn bản: Mã hóa ký tự và thường sử dụng
bộ mã ASCII hoặc Unicode.
Các dạng khác: âm thanh, hình ảnh cũng phải
mã hóa thành các dãy bit.
Nguyên lý mã hóa nhị phân SGK 13

Vd: 1111112 ta sẽ chuyển thành
0011 11112 = 3F16 vì:
0011 = 3; 1111 = F

Vd: 4D16 = 0100 11012

HS ghi bài

4. Củng cố
Khái niệm thông tin và dữ liệu, đơn vị đo thông tin.
Đọc trước phần Biểu diễn thông tin trong máy tính của bài Thông tin và dữ liệu
Các hệ đếm dùng trong máy tính
Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2, 16 và ngược lại.
5. Câu hỏi và bài tập
Bài tập: 1 đĩa mềm có dung lượng là 1,44 MB lưu trữ được 150 trang sách. Hỏi 1 đĩa
DVD có dung lượng 4 GB lưu trữ được bao nhiêu trang sách?
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 6

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Trả lời câu hỏi và bài tập của bài Bài tập và thực hành 1 trang 16

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
- Ôn tập lại các khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin.
- Mã hóa dữ liệu (ký tự) sử dụng bộ mã ASCII.
- Ôn tập cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
2. Yêu cầu
- Hiểu khái niệm thông tin, dữ liệu.
- Các đơn vị đo thông tin.
- Thành thục cách chuyển đổi cơ số
II. Phương tiện phương pháp
Sử dụng bảng, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp.
2. Luyện tập

Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
1. Các khái niệm
Thông tin là gì?
Thông tin là những hiểu biết của con người về HS trả lời
thế giới xung quanh.
Để phân biệt đối tượng này với đối tượng
khác người ta dựa vào đâu?
HS trả lời: tập hợp các thuộc tính của đối
tượng.
Thông tin về một đối tượng là một tập hợp HS ghi bài
các thuộc tính về đối tượng.
Dữ liệu là gì?
HS trả lời.
Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa và đưa Để xác định độ lớn của một lượng thông tin
vào máy tính.
người ta dùng gì?
HS trả lời: đơn vị đo thông tin.
Các đơn vị đo thông tin: byte, KB, MB, GB, Tin học dùng hệ đếm nào?
TB, PB.
HS trả lời: hệ nhị phân và hexa.
Cách biểu diễn số nguyên và số thực trong
máy tính?
HS trả lời.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 7

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ P (P là hệ 2
hoặc 16).
Quy tắc: lấy số cần chuyển đổi chia cho P lấy
số dư ra rồi viết số dư theo chiều ngược lại.
2. Luyện tập
Bài 1: 1 đĩa mềm có dung lượng 1,44 MB lưu
trữ được 400 trang văn bản. Vậy nếu dùng một
ổ đĩa cứng có dung lượng 12GB thì lưu giữ HS suy nghĩ và làm bài.
được bao nhiêu trang văn bản?
1 GB = 1024 MB
Vậy 12 GB = 12288 MB
Số trang văn bản mà ổ đĩa cứng có thể lưu
trữ được là:
Bài 2:
3413333.33 văn bản.
Dãy bit "01001000 01101111 01100001" HS tra phụ lục SGK trang 169 và trả lời.
tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự nào?
Tương ứng với dãy ký tự: Hoa.
Bài 3: Để mã hóa số nguyên - 27 cần dùng ít HS trả lời: Cần dùng ít nhất 1 byte vì 1 byte
nhất bao nhiêu byte?
có thể mã hóa các số nguyên từ - 127 đến
127.
Bài 4: Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu HS làm bài
phẩy động.
11005 = 0.11005x105
11005; 25.879; 0.000984
25.879 = 0.25879x102
0.000984 = 0.984x10-3
Bài 5: Đổi các số sau sang hệ 2 và 16:
HS làm bài
7; 15; 22; 127; 97; 123.75
Hệ
2
16
Số
7
111
7
15
1111
F
22
10110
16
127
1111111
7F
97
1100001
61
123.75
1111011.11 7B.C
HS làm bài
5D16 = 5x161 + 13x160 = 9310
Bài 6: Đổi các số sau sang hệ cơ số 10
7D716 = 7x162 + 13x161 + 14x160
5D16; 7D716; 1111112; 101101012
= 200710
1111112 = 1x25 + 1x24 + 1x23 + 1x22 + 1x21
+ 1x20 = 6310
101101012 = 1x27 + 0x26 + 1x25 + 1x24 +
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 8

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy và trò
0x2 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 18110
HS làm bài
a. Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân
5E16: 5 = 01012, E = 14 = 11102
5E16 = 0101 11012
Tương tự: 2A16 = 0010 10102
4B16 = 0100 10112
6C16 = 0110 11012
b. Đổi từ nhị phân sang hexa
11010112: 0110 = 6; 1011 = 11=B
11010112 = 6B16
Tương tự: 100010012 = 8916
11010012 = 6916
101102 = 1616
3

Bài 7:
a. Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân
5E; 2A; 4B; 6C
b. Đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa
1101011; 10001001; 1101001; 10110

4. Củng cố, dặn dò
Đọc lại cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
Đọc trước bài 3: Giới thiệu về máy tính

Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
I. Mục đích yêu cầu
1. Mục đích
Khái niệm tin học, cấu trúc của một máy tính, bộ xử lý trung tâm
2. Yêu cầu
- Nắm được các thành phần của hệ thống tin học.
- Cấu trúc của một máy tính.
- Các thành phần của bộ xử lý trung tâm.
- Biết được bộ nhớ trong gồm RAM và ROM, bộ nhớ ngoài
- Phân biệt RAM, ROM. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
- Phân biệt được các thiết bị vào ra.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa nguyên lý Phôn nôi man.
II. Phương pháp, phương tiện
Sử dụng bảng, SGK.
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 9

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Đổi số sau sang hệ nhị phân và hexa: 234.62510
KQ: 234.62510 = 11101010.1012 = EA.A
3. Bài mới
Lời vào bài: Như chúng ta đã biết, tin học là một ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu là
thông tin và công cụ là máy tính. Vậy máy tính được cấu tạo như thế nào? Có nguyên lý hoạt động
như thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu chúng.

Nội dung cần đạt
1. Khái niệm hệ thống tin học
Khái niệm: SGK trang 19.
Hệ thống máy tính gồm ba thành phần:
Phần cứng: Máy tính và các thiết bị liên
quan.
Phần mềm: Gồm các chương trình.
Sự quản lý và điều khiển của con người.

Hoạt động của thầy và trò
Trước hết chúng ta sẽ đi tìm hiểu hệ thống
tin học.
HS đọc khái niệm SGK.

HS ghi bài
Vd: phần mềm diệt virus, phần mềm quản lý
bán hàng, website,...
Trong đó sự quản lý và điều khiển của con
người là quan trọng nhất trong một hệ thống
tin học.

2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Bộ nhớ ngoài

Mọi máy tính đều có một sơ đồ cấu trúc như
sau:

Bộ xử lý trung tâm
Bộ điều khiển

Thiết bị vào

Bộ số học/lôgic

Bộ nhớ trong

HS vẽ cấu trúc của một máy tính
Các mũi tên chỉ việc trao đổi thông tin giữa
các bộ phận.
Thiết bị ra Thiết bị vào: Chuột, bàn phím, máy quét,...
Thiết bị ra: Màn hình, máy in,...
Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể từng
thành phần trong cấu trúc của máy tính.
HS đọc phần in nghiêng SGK trang 20.

3. Bộ xử lý trung tâm (CPU - Central
Processing Unit).
- Khái niệm: SGK trang 20
- CPU gồm 2 thành phần chính: Bộ điều HS ghi bài
khiển CU (Control Unit) và Bộ số học/lôgic
ALU (Arithmetic/Logic Unit).
+ CU: quyết định các thao tác phải làm bằng Các phép toán số học và lôgic?
HS trả lời:
cách tạo ra các tín hiệu điều khiển.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 10

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
+ ALU: thực hiện hầu hết các phép tính quan Phép tính số học: + ; - ; x ; :
trọng trong máy tính.
Lôgic: OR (hoặc); AND (và); NOT (phủ
định).
Quan hệ: = ; > ; <
Ngoài hai bộ phận nói trên, bên trong CPU
còn có một số thanh ghi (register) và bộ nhớ
đệm (cache).

Thanh ghi (register): là các ô nhớ đặc biệt,
được sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và
dữ liệu đang được xử lý, có tốc độ trao đổi
thông tin gần như tức thời.
Cache: là bộ nhớ đệm giữa bộ nhớ và các
thanh ghi. Cache có tốc độ xử lý tương đối
nhanh.

Do tốc độ của CPU và tốc độ của truy cập dữ
liệu ở các thiết bị lưu trữ là chênh nhau khá
lớn vì vậy bộ nhớ cache có chức năng giúp
cho tốc độ truy cập dữ liệu nhanh hơn. Do đó
Cache có dung lượng càng lớn thì càng cải
thiện tốc độ của máy tính.

Khi đang làm việc trên máy tính để giữ lại
những kết quả đã làm được thì ta làm gì?
HS trả lời: lưu lại (ghi lại).
Lưu ở đâu?
HS trả lời: Bộ nhớ của MT.
4. Bộ nhớ
Là thiết bị có chức năng lưu trữ dữ liệu và Bộ nhớ được chia thành hai loại: Bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài.
chương trình.
a. Bộ nhớ trong
- Bộ nhớ trong là bộ nhớ được dùng để ghi dữ
HS ghi bài
liệu và chương trình trong thời gian xử lý.
- Bộ nhớ trong được chia làm hai loại là
ROM và RAM.
* ROM (Read Only Memory): là bộ nhớ cố
định chỉ cho phép người sử dụng đọc dữ liệu Thông tin trên ROM được lưu trữ cả khi tắt
máy hoặc mất điện. Thông tin trên ROM do
ra mà không cho phép ghi dữ liệu vào.
nhà sản xuất đưa vào do đó người sử dụng
* RAM (Random Access Memory): Bộ nhớ không thể xóa.
truy cập ngẫu nhiên. Là bộ nhớ có thể đọc và Thông tin trên RAM sẽ bị mất nếu tắt máy
hoặc mất điện.
ghi dữ liệu.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 11

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Phân biệt RAM và ROM

ROM
- Là bộ nhớ trong
- Thông tin do nhà
sản xuất đưa vào.
Chỉ có thể đọc
thông tin trên ROM
- Không thể xóa,
không mất đi kể cả
tắt máy hoặc mất
điện

RAM
- Là bộ nhớ trong
- Đọc, ghi dữ liệu
trong thời gian xử
lý (người sử dụng
đưa vào).

Máy tính hiện nay có bộ nhớ RAM tối thiểu
là 128 MB.
Phân biệt giữa RAM và ROM?
HS trả lời:

HS ghi bài

- Thông tin, dữ liệu
sẽ mất đi nếu mất
điện hoặc tắt máy.

b. Bộ nhớ ngoài
- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ dữ liệu lâu dài
và hỗ trợ cho bộ nhớ trong (thường là: đĩa
cứng, đĩa mềm, đĩa CD, ...)
- Bộ nhớ ngoài có tốc độ truy xuất dữ liệu
chậm so với bộ nhớ trong.
- Bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn hơn nhiều
so với bộ nhớ trong.

Hãy kể tên những bộ nhớ ngoài mà các em
biết?
HS trả lời: Đĩa mềm, đĩa CD, USB,...
Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì?
HS trả lời: lưu trữ thông tin lâu dài

Phân biệt bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài

Vd: ổ đĩa cứng có dung lượng 10 GB; 40
GB; 80 GB; 120 GB; ....
Phân biệt bộ nhớ trong với bộ nhớ ngoài.
HS trả lời:

Bộ nhớ trong
- Là thiết bị lưu trữ
dữ liệu và chương
trình.
- Có tốc độ truy
xuất nhanh.
- Là nơi dữ liệu
được xử lý.
- Có dung lượng
nhỏ.

Bộ nhớ ngoài
- Là thiết bị lưu trữ
dữ liệu và chương
trình.
- Có tốc độ truy
xuất chậm.
- Lưu trữ dữ liệu
lâu dài.
- Có dung lượng
lớn.

HS ghi bài

5. Thiết bị vào, ra

GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 12

Giáo viên: Bùi Văn Huy

a. Thiết bị vào
Là thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy
tính.
Thiết bị vào: Bàn phím, chuột, máy quét,
webcam.
b. Thiết bị ra
Là thiết bị dùng để đưa dữ liệu từ máy tính
ra.
Thiết bị ra: Màn hình, máy in, loa, máy
chiếu, ....
6. Hoạt động của máy tính
Nguyên lý điều khiển bằng chương trình:
Máy tính hoạt động theo chương trình.
Mỗi một chương trình là một dãy các lệnh.
Thông tin về một lệnh bao gồm:
- Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
- Mã của thao tác
- Địa chỉ các ô nhớ liên quan.
Nguyên lý lưu trữ chương trình
Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã
nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu
khác.
Nguyên lý truy cập theo địa chỉ
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được
thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ.
Nguyên lý Phôn nôi - man
SGK - trang 26

Em hãy kể tên những thiết bị vào mà em
biết?
HS trả lời:

Kể tên những thiết bị ra mà em biết?
HS trả lời:

Có 4 kiểu lệnh:
- Xử lý dữ liệu: số học và lôgic
- Lưu trữ dữ liệu: bộ nhớ
- Di chuyển dữ liệu: vào, ra
- Điều khiển: phân nhánh và kiểm tra
Vd: Tính giá trị của biểu thức: a + b
26
a
A
b
4
c
Quá trình tính toán sẽ được thực hiện như
sau:
1. Đọc a vào A
2. Cộng A với b
3. Ghi A vào c

4. Củng cố
Nhắc lại các thiết bị vào, ra.
Nguyên lý Phôn nôi - man

BÀI THỰC HÀNH 2
Làm quen với máy tính
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 13

Giáo viên: Bùi Văn Huy

I. Mục đích yêu cầu
Quan sát và nhận biết các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy
in, cổng USB,...
II. Phương pháp phương tiện
Sử dụng máy tính.
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
Vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính.
GV nhận xét
3. Nội dung
Cho học sinh quan sát các bộ phận của máy tính.
+ Các thiết bị vào: bàn phím, chuột, webcam, ...
+ Các thiết bị ra: màn hình, máy in, máy chiếu,...
+ Thiết bị lưu trữ: đĩa mềm, đĩa CD, USB, ổ cứng
+ CPU, RAM, ROM, main board
Cho học sinh thực hiện các thao tác:
- Bật/tắt máy tính, màn hình,...
- Sử dụng bàn phím:
+ Phân biệt các nhóm phím: phím chức năng, phím ký tự.
+ Phân biệt gõ 1 phím và sử dụng tổ hợp phím.
+ Cách gõ 10 đầu ngón tay.
- Sử dụng chuột:
+ Phân biệt chuột trái chuột phải, nháy đơn và nháy kép.
+ Kéo thả chuột, cách di chuyển chuột.
4. Củng cố
Cách bật/tắt máy tính, sử dụng bàn phím, sử dụng chuột.

Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
I. Mục đích yêu cầu
1. Mục đích
Khái niệm bài toán
2. Yêu cầu
Biết cách xác định Input, Output.
Nắm được các tính chất của thuật toán.
Nắm được cách biểu diễn thuật toán dưới hai dạng: Sơ đồ khối và liệt kê.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 14

Giáo viên: Bùi Văn Huy

II. Phương pháp phương tiện
Sử dụng bảng, SGK.
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp.
2. Bài mới

Nội dung cần đạt

1. Khái niệm bài toán
a. Khái niệm
Là việc nào đó mà ta muốn máy tính thực
hiện để từ thông tin đưa vào (Input) tìm
được thông tin ra (Output).
Vậy bài toán trong tin học gồm:
Thông tin, dữ liệu vào: Input
Thông tin ra, kết quả: Output
b.Ví dụ Xác định Input và Output của các
bài toán sau:
Vd1: Giải phương trình:
ax + b = 0
Input: Hai số nguyên a và b
Output: Kết luận nghiệm của PT.
Vd2: Giải phương trình
ax2 + bx + c = 0 (a 0)
Input: Số nguyên a, b, c với a 0.
Output: Nghiệm của phương trình.
Vd3: Tìm UCLN (M,N)
Input: Hai số nguyên dương M, N
Output: UCLN(M,N).
Vd4: Kiểm tra số nguyên dương N có phải
là số nguyên tố không?
Input: Số nguyên dương N
Output: Kết luận N có phải là số
nguyên tố không.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Hoạt động của thầy và trò
Em hãy cho một ví dụ về bài toán trong toán
học?
HS cho ví dụ
Vậy em có nhận xét gì về bài toán trong toán
học?
HS trả lời: Cho giả thiết và tìm kết luận.
Bài toán trong tin học cũng tương tự như vậy.

HS ghi bài

HS làm bài và nhận xét

HS làm bài và nhận xét

HS làm bài và nhận xét

HS làm bài và nhận xét

Trang 15

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt
Hoạt động của thầy và trò
Vd5: Tính tổng của N số nguyên dương
đầu tiên.
Input: Số nguyên dương N.
HS làm bài và nhận xét
Output: Tổng của N số nguyên
dương đầu tiên
Trong toán học từ giả thiết làm sao ta tìm ra
được kết luận?
HS trả lời: tìm ra cách giải của bài toán.
2. Khái niệm thuật toán
Vd: giải phương trình ax + b = 0
Cách giải:
- Nếu a = 0, b = 0 phương trình có vô
số nghiệm.
- Nếu a 0 , b 0 phương trình có
nghiệm x

Em hãy trình bày cách giải của bài toán trên?
HS trình bày cách giải.

HS ghi bài.

b
a

- Nếu a = 0, b 0 phương trình vô
nghiệm.
Khái niệm thuật toán SGK - 33
* Các tính chất của thuật toán:
- Tính xác định: các bước giải phải rõ ràng
không gây ra sự lẫn lộn hoặc nhập nhằng.
- Tính dừng: Thuật toán phải dừng lại sau HS ghi bài
một số bước giải.
- Tính đúng: Kết quả sau khi thực hiện
thuật giải phải là kết quả đúng dựa theo một
định nghĩa hoặc một kết quả cho trước.
- Tính hiệu quả:
+ Phải sử dụng dung lượng bộ nhớ là
nhỏ nhất.
+ Số phép toán ít nhất.
+ Thuật toán dễ hiểu không?
+ Dễ khai báo trên máy tính.
3. Biểu diễn thuật toán
a. Liệt kê các bước.
Vd: Thuật toán nấu cơm có thể viết như sau:
B1: Lấy gạo theo định lượng cần thiết
B2: Vo gạo và đổ gạo, nước vào nồi
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 16

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt

b. Bằng sơ đồ khối
: Bắt đầu hoặc kết thúc
: Thể hiện phép tính toán.
: Thao tác so sánh
: Quy trình thực hiện thao tác
Bài 1
Cho 3 số a, b, c bất kì. Tìm số lớn nhất
trong ba số. Viết thuật toán dưới hai dạng.
Lời giải
Input: a, b, c Output: Max(a,b,c).
Ý tưởng:
- Cho max = a.
- Nếu b> max thì max = b
- Nếu c> max thì max = c
Thuật toán
Cách liệt kê
B1: vào a, b, c.
B2: max := a.
B3: nếu max <= b thì max := b.
B4: nếu max <= c thì max := c.
B5: trả lời số lớn nhất là max
Sơ đồ khối

Hoạt động của thầy và trò
B3: Đun sôi cạn nước.
B4: Giữ nhỏ lửa.
B5: Sau 5 phút kiểm tra cơm chín chưa?
Nếu chưa chín quay lại B5
Nếu chín sang bước 6:
B6: tắt lửa và bắc nồi cơm ra. Kết thúc.
Em hãy xác định Input và Output của bài toán
này?
HS suy nghĩ và trả lời:

Em hãy cho biết cách tìm số lớn nhất trong 3
số?

HS ghi bài

Bắt đầu

Hãy vẽ thuật toán trên dưới dạng sơ đồ khối.
HS lên bảng vẽ sơ đồ khối.
GV sửa chữa và giải thích

Vào a, b, c
Max := a

-

-

+
Max<=b

Max := b

+
Max<=c

Max := c

HS ghi bài.
Số lớn nhất là Max
Kết thúc

GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 17

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt
Bài 2: Giải phương trình
ax + b = 0
Lời giải
Input: a, b
Output: Kết luận nghiệm của phương trình.
Ý tưởng
- Nếu a = 0 thì:
+ Nếu b = 0 thì phương trình vô số
nghiệm.
+ Ngược lại phương trình vô nghiệm
- Nếu a 0 phương trình có 1 nghiệm

Hoạt động của thầy và trò

Em hãy xác định Input và Output của bài toán.

Em hãy phát biểu cách giải bài toán trên?

x = -b/a
Thuật toán
Cách liệt kê
B1: Vào a, b
B2: Nếu a = 0
B21: b = 0 kết luận PTVSN rồi KT
Gọi 2 học sinh lên trình bày thuật toán bằng hai
B3: Nếu a 0 kết luận phương trình có 1 cách.
GV sửa chữa và giải thích.
nghiệm x = -b/a rồi KT
Sơ đồ khối
B22: b 0 kết luận PTVN rồi KT.

Bắt đầu

Vào a, b
PT có 1 No x=-b/a

a=0

-

+

HS ghi bài.

b=0
+

PTVN

PTVSN

Kết thúc

Bài 1: Tính tổng S của N số nguyên dương HS xác định Input và Output của bài toán.
đầu tiên.
HS nhận xét
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Trang 18

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt
Lời giải
Input: Số nguyên dương N.
Output: Tổng S.
Ý tưởng:
- Ban đầu cho S = 0, i = 1
- Nếu N - Nếu N lớn hơn 2: S = S + i
- Tăng i kiểm tra i > N?
+ Nếu i < N thì S = S + i
+ Nếu i > N thì thông báo tổng S

Hoạt động của thầy và trò
GV sửa chữa
HS nêu ý tưởng để giải bài toán.
HS nhận xét
GV sửa chữa.

GV Gọi hai học sinh lên trình bày thuật toán
bằng hai cách: Liệt kê và sơ đồ khối.
HS lên bảng trình bày
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa.

Thuật toán
Liệt kê:
B1: Nhập số nguyên dương N
B2: Gán giá trị S = 0; i = 1.
B3: Kiểm tra i <= N Nếu đúng chuyển sang
B4. Nếu sai chuyển sang B5.
B4: S = S + i; i = i + 1. Sau đó quay lại B3. HS ghi bài
B5: Thông báo S và kết thúc
Sơ đồ khối
Bắt đầu

Nhập N
S := 0; i := 1

i<= N

+
S := S + i
i := i + 1

TB tổng S
Kết thúc

Bài 2: Tính tổng
S = 1 + 1/2 + 1/3 + ...+ 1/N
Lời giải
GIÁO ÁN TIN HỌC 10

Gọi 2 HS lên bảng trình bày thuật toán dưới 2
cách
Trang 19

Giáo viên: Bùi Văn Huy

Nội dung cần đạt
Input: Số nguyên dương N
Output: Tổng S
Ý tưởng:
- Ban đầu cho S = 0, i = 1
- Nếu N - Nếu N lớn hơn 2: S = S + 1/i
- Tăng i kiểm tra i > N?
+ Nếu i < N thì S = S + i
+ Nếu i > N thì thông báo tổng S
Thuật toán:
Tương tự thuật toán bài 1 nhưng thay
S = S + 1/i.
Bài 1: Tìm số nguyên nhỏ nhất trong một
dãy số nguyên.
Lời giải
Input: Dãy số nguyên a1, a2, ..., aN
Output: Số nhỏ nhất của dãy số
Ý tưởng
- Đặt Min = a1
- Cho i lần lượt chạy từ 2 đến N. So sánh
giá trị của ai với Min. Nếu aitrị Min mới là ai.
Thuật toán
* Cách liệt kê
B1: Nhập N và các số nguyên a1, a2, ..., aN .
B2: Min = a1; i = 2;
B3: Nếu i > N thông báo giá trị Min rồi kết
thúc.
Bắt đầu
B4:
B41: Nếu ai < Min thì Min = ai
Nhập a , a , ..., a
B42: tăng i = i + 11 rồi2 quayN lại B3.

Hoạt động của thầy và trò
HS nhận xét
GV sửa chữa

HS ghi bài

Gọi hai học sinh lên làm bài
HS nhận xét
GV nhận xét và sửa chữa

HS ghi bài

Min = a1; i = 2
i>N

+

TB Min

* Sơ đồ khối

ai+
Min = ai

GIÁO ÁN TIN HỌC
i = i10
+1

KT

Trang 20

Tải về bản full