Đề cương toán 6 giữa học kì 1 năm 2024

Uploaded by

Thư Phạm

0% found this document useful (0 votes)

434 views

4 pages

Original Title

De Cuong on Tap Giua Hoc Ki 1 Mon Toan Lop 6

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

Download as pdf or txt

0% found this document useful (0 votes)

434 views4 pages

De Cuong On Tap Giua Hoc Ki 1 Mon Toan Lop 6

Uploaded by

Thư Phạm

Download as pdf or txt

Jump to Page

You are on page 1of 4

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Đề cương toán 6 giữa học kì 1 năm 2024

Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại (zalo ): 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 (zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ)

Kênh Youtube: https://bitly.com.vn/7tq8dm

Email: [email protected]

Group Tài liệu toán đặc sắc: https://bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: https://bit.ly/2VbEOwC

Website: http://tailieumontoan.com

THCS.TOANMATH.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 6 năm học 2023 – 2024 trường THCS Nghĩa Tân, thành phố Hà Nội.

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
  2. PHẦN TỰ LUẬN. Dạng 1. Thực hiện phép tính. Phương pháp giải: Sử dụng quy tắc, thứ tự thực hiện, tính chất của các phép toán; dấu ngoặc để làm bài. Dạng 2. Tìm x. Phương pháp giải: Dựa vào quan hệ phép tính, quan hệ chia hết, tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, định nghĩa lũy thừa để làm bài. Dạng 3. Bài toán có nội dung thực tế. Phương pháp giải: Phân tích đề bài để đưa về việc tìm ƯC hay ƯCLN. Dạng 4. Một số bài tập nâng cao.
  • Đề Cương Ôn Tập Toán 6

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp (tức là viết các phần tử của tập hợp trong dấu {} theo thứ tự tùy ý nhưng mỗi phần tử chỉ được viết một lần).

  • Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho tất cả các phần tử của tập hợp. 3. Tập hợp số tự nhiên
  • Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là .

={0; 1; 2; 3; 4; ...}

  • Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là *.

*={1; 2; 3; 4; ...}

4. Số phần tử của tập hợp. Tập hợp rỗng.

  • Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, hoặc có thể không có phần tử nào.
  • Tập hợp không có phần tử nào là tập hợp rỗng, được kí hiệu là ∅.

DẠNG II: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

  1. Các phép toán trên tập số tự nhiên

1. Phép cộng:

DẠNG III: TÌM SỐ TỰ NHIÊN X

  1. Tìm x **trong thành phần phép toán
  1. Phép cộng:**

(Số hạng + số hạng = tổng)

  • Số hạng chưa biết = Tổng - Số hạng đã biết

2. Phép trừ:

( Số bị trừ - Số trừ = Hiệu)

  • Số bị trừ = Hiệu + Số trừ
  • Số trừ = Số bị trừ - Hiệu

3. Phép nhân:

( Thừa số. Thừa số = Tích)

  • Thừa số chưa biết = Tích : Thừa số đã biết

4. Phép chia:

(Số bị chia: Số chia = Thương)

  • Số bị chia = Thương. Số chia
  • Số chia = Số bị chia: Thương

5. Phép nâng lên lũy thừa với số mũ tự nhiên:

Trong đó: là cơ số, là số mũ, là lũy thừa bậc của hay còn đọc là “ mũ ”

  • Tính chất: a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số: ( Với ) c) Quy ước: ( với mọi **) Chú ý*
  • Khi tìm ở cơ số thường ta đưa về 2 lũy thừa có cùng số mũ bằng nhau ; rồi cho 2

cơ số bằng nhau để tìm

  • Khi tìm ở số mũ thường ta đưa về 2 lũy thừa có cùng cơ số bằng nhau ; rồi cho 2

số mũ bằng nhau để tìm

a b c +=

a =−=− c b b ; c a

a −= b c

a b c = +

b = − a c

a b c. =

a = c b : ; b c a = :

a b c : =

a b c =.

b = a c :

   = a (n n ∈) n thõa sè a

a.a.a....

a n a n n a a n

  1. a m n = a m n + a : a m n = a m n − a, m, n ∈ ≥≠; m n; a 0 a = a ; 1 a = 1 0 a ≠ 0

x x x x

  • Các lũy thừa đặc biệt với mọi x; với mọi số tự nhiên

II. Tìm x **trên cơ sở thứ tự thực hiện phép tính

  1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:**
  2. Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
  3. Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trư ớc, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ. Lũy th ừa  nhân, chia  cộng, trừ. 2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
  4. Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự: ( )  [ ]  { }

DẠNG 4: QUAN HỆ CHIA HẾT

  1. Tính chia hết của số tự nhiên

1ính chất 1 Nêu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. a m b m  , ⇒+( ) a b m 2. Tính chất 2 Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.

a / m b m , ⇒+( ) a b m / 3. Chú ý Các tính chất trên cũng đúng với một hiệu, với a b ≥ a m b m  , ⇒−( ) a b m a / m b m , ⇒−( ) a b m / a m b m  , //⇒−( ) a b m II. Dấu hiệu chia hết cho2 5 3 9 , , ,.

1. Dấu hiệu chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó m ới chia hết cho 2. 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó m ới chia hết cho 5. 1ấu hiệu chia hết cho 3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

0 x = =0;1 x 1; 0 x =0 ;1 y x = 1 y , x y

  • Nếu số cần tìm chia hết cho 5 thì chữ số cuối cùng phải là 0 hoặc 5.
  • Nếu số cần tìm chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải là 0. Bư ớc2. Lập nốt các chữ số còn lại sao cho thỏa mãn điều kiện đề bài; Bư ớc 3. Liệt kê các số thỏa mãn bài toán  Tìm các chỗ số của một số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 2 , cho 5 Để tìm các chữ số của một số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 2, cho 5, ta thường sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để xét chữ số tận cùng.  Nhận biết các số chia hết cho 3 , cho 9 Để nhận biết một số có chia hết cho 3 (cho 9) hay không, talàm như sau: Bư ớc 1. Tính tổng các chữ số của sốđã cho; Bư ớc2. Kiểm tra xem tổng đó có chia hết cho 3 (cho 9) hay không. Lưu ý: Nếu số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.  Xét tính chia hết cho 3 , cho 9 của một tổng (hiệu) Để xét một tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho hay không, ta thường làm. như sau : Cách 1. Xét mỗi số hạng của tổng (hiệu) có chia hết cho 3, cho 9 hay không. Cách 2. Xét tổng (hiệu) các số hạng có chia hết cho 3, cho 9 hay không. Lưu ý: Ta nên xét tổng (hiệu) chia hết cho 9 trước. Từ đó suy ra chia hết cho 3.  Lập các số chia hết cho 3 , cho 9 từ những chữ số cho trước Để lập các sốchia hết cho 3 (cho 9) ta thường làm như sau: Bư ớc 1. Chọn nhóm các chữ số có tổng chia hết cho 3 (cho 9); Bư ớc 2. Từ mỗi nhóm liệt kê các số thỏa mãn điều kiện đề bài.  Viết các số chia hết cho 3 , cho 9 từ các số hoặc chữ sốcho trước Để tìm các chữ số của một số thỏa mãn điều kiện chia hết cho 3, cho 9, ta thường làm như sau: Bư ớc 1. Tính tổng các chữ số đã biết; Bư ớc 2. Tìm chữ số chưa biết thỏa mãn chữ số đó cộng với tổng trên chia hết cho 3, cho
  • Lưu ý : - Đối với bài điền dấu * để được số chia hết cho 2; 3; 5; 9 thì xét điều kiện chia hết cho 2 và 5 trước, sau đó xét điều kiện chia hết cho 3; 9.
  • Đối với bài chia hết cho các số khác 2; 3; 5; 9 (chẳng hạn chia hết cho 45, cho 18,...) thì ta tách số để đưa về các Số 2; 3; 5; 9.

DẠNG 5: SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ

1. Số nguyên tố

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Số nguyên tố nhỏ nhất là 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất

2. Hợp số

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước.

Chú ý: Số 0 và số 1 không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số.

3. Phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố

Mọi hợp số đều có thể phân tích được thành tích của các thừa số nguyên tố.

+) Phương pháp phân tích theo sơ đồ hình cây

+) Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột

DẠNG 6: ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG

1. Ước chung và ước chung lớn nhất

*)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. ÖC a b ( , ) là tập hợp các ước chung của a và b x ÖC a b a x x ∈⇔( , )  vμ b *)Ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. ÖCLN a b ( , ) là ư ớc chung lớn nhất của a và b *) Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số

####### đã cho chính là số nhỏ nhất ấy. NÕu a b  th× ¦CLN( ) a b b , =

Số 1 chỉ có 1 ước là 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b , ta có: ÖCLN a ÖCLN a b ( ,1) 1;= ( , ,1) 1= *) Các bước tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1: +) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố +) Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung +) Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN phải tìm. *) Tìm ước chung từ ước chung lớn nhất: +) Bước 1: Tìm ƯCLN của các số đó +) Bước 2: Tìm các ước của ƯCLN đó *) Phân số tối giản

Phân số

a b

được gọi là phân số tối giản nếu a và b không có ước chung nào khác 1,

####### nghĩa là ¦CLN( ) a b , = 1

2. Bội chung và bội chung nhỏ nhất

*) Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó x ∈⇔ BC a b ( , ) x a  va x b Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. BCNN a b ( , ) là bội chung nhỏ nhất của a và b *)Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số

####### đã cho chính là số lớn nhất ấy. NÕu a b  th× BCNN( ) a b a , =

Mọi số tự nhiên đểu là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có: BCNN a a BCNN a b BCNN a b ( ,1)= ; ( , ,1)= ( , ) *) Các bước tìm BCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1: +) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AC và BC. Ta được tam giác đều ABC.

2. Hình vuông 2. Nhận biết hình vuông Hình vuông ABCD ở hình bên có: Bốn cạnh bằng nhau: AB = = = BC CD DA ; Hai cạnh đối AB và CD ; AD và BC song song với nhau; Hai đường chéo bằng nhau: AC = BD ; Bốn góc ở các đ ỉnh A B C D , , , là góc vuông.

  1. Vẽ hình vuông Ví dụ: Vẽ hình vuông ABCD biết độ dài cạnh bằng 9 cm.

Bước 1. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB có độ dài bằng 9 cm

Bước 2. Đặ t đ ỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm A và một cạnh ê ke nằm trên AB , vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD có đ ộ dài bằng 9 cm.

Bước 3. Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở Bước 2 đ ể được cạnh BC có đ ộ dài bằng 9 cm

Bước 4. Vẽ đoạn thẳng CD.

  1. Chu vi và diện tích của hình vuông Cách tính chu vi và diện tích của hình vuông có độ dài cạnh bằng a : Chu vi của hình vuông: C 4 = a ; Diện tích của hình vuông: S. = a a = a 2. 3. Lục giác đều

Hình ABCDEG ở bên là lục giác đều, có các đặc điểm sau: Các tam giác OAB OBC OCD ODE OEG OGA , , , , , là tam giác đều nên các cạnh AB BC CD DE EG GA , , , , , có đ ộ dài bằng nhau. Các đường chéo chính AD BE CG , , cắt nhau tại điếm O. Các đường chéo chính AD BE CG , , có đ ộ dài gấp đôi độ dài cạnh tam giác đều nên

chúng bẳng nhau. Mỗi góc ở đinh A B C D E G , , , , , của lục giác đều ABCDEG đều gấp đôi góc của một tam giác đều nên chúng bẳng nhau. Nhận xét: Lục giác đều ABCDEG có: Sáu cạnh bằng nhau: AB = = = = = BC CD DE EG GA

Hình thoi ABCD có các đặc điểm: Bốn cạnh bằng nhau: AB = = = BC CD DA ; Hai cạnh đối AB và CD ; AD và BC song song với nhau; Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. 5. Vẽ hình thoi Để vẽ hình thoi ABCD có AB = 6 cm AC , 9 = cm bằng thước và compa ta làm theo các

bước sau:

Bước 1. Dùng thước vẽ đoạn thẳng AC = 9 cm

Bước 2. Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính 6 cm.

Bước 3. Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm C bán kính 6 cm ; phần đường tròn này cắt phần đường tròn tâm A vẽ ở Bước 2 tại các điểm B và D

Bước 4. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AB BC CD DA , , ,

  1. Chu vi và diện tích hình thoi Hình thoi có độ dài cạnh là a và độ dài hai đường chéo là m và n. Khi đó, ta có: Chu vi của hình thoi: 4 C = a

Diện tích của hình thoi: S 2

m n ×

6. Hình bình hành 6. Nhận biết hình bình hành

Hình bình hành ABCD là hình có đặc điểm sau: Hai cạnh đối AB và CD BC , và AD song song với nhau; Hai cạnh đối bằng nhau: AB ; ; = CD BC = AD Hai góc ở các đ ỉnh A và C bằng nhau; hai góc ở các đ ỉnh B và D bằng nhau. 6. Vẽ hình bình hành Ta có thể vẽ hình bình hành ABCD bằng thước và compa như sau: Bước 1. Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AD. Lấy D làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn bán kính AB. Gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn này.

Bước 2. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng BC và CD. Ta có được hình bình hành ABCD.

  1. Chu vi và diện tích hình bình hành
  1. Đoạn thẳng AB là hình có trục đ ối xứng và trục đ ối xứng là đường thẳng d đi qua trung điểm O của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB.
  1. Đường tròn là hình có nhiều trục đ ối xứng và mỗi trục đ ối xứng là một đường thẳng đi qua tâm của nó.
  1. Hình thang cân có một trục đ ối xứng là đường thẳng đi qua điểm chính giữa của hai đáy.

Chú ý: Không phải hình nào cũng đều có trục đ ối xứng. 9. Hình có tâm đối xứng 9. Các ví dụ a) Cho đường tròn tâm O đường kính AB.

+) Vì O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta nói hai điểm A và B đối xứng với nhau qua tâm O. +) Đường tròn tâm O là hình có tâm đối xứng, tâm đối xứng chính là tâm O của đư ờng tròn.

  1. Lấy bốn chiếc ê ke giống nhau để xếp thành hình. Ta được một hình mới là hình có tâm đ ối xứng và điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình.

Lưu ý: Hình có tâm đối xứng còn được gọi là hình đối xứng tâm. 8. Tâm đối xứng của một hình a) Đo ạn thẳng MN là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng là trung điểm I của đo ạn thẳng đó.

  1. Hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, hình lục giác đều có tâm đ ối xứng là giao điểm của các đường chéo.

9. Các dạng toán thường gặp. Dạng 1: Nhận dạng các hình Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa các hình: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang cân, hình có trục đ ối xứng, hình có tâm đối xứng. Dạng 2: Tính chu vi, diện tích các hình. Phương pháp giải: Áp dụng được công thức tính chu vi, diện tích của một số hình: hình tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi.

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

DẠNG 1: TẬP HỢP

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Đâu là cách viết tập hợp số tự nhiên?

  1. =0; 1; 2; 3; ... B. ={0; 1; 2; 3; ...

####### C. ={0; 1; 2; 3} D. ={0; 1; 2; 3; ...}

Câu 2. Tập hợp các chữ cái có trong từ “VUI HỌC” là

  1. {V; U; I; H; O} B. {V; U; I; H; O; C} C. {V; U; I} D. {H; O; C }

Câu 12. Cho tập hợp A là tập các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 7_. Cách viết nào sau đây biểu diễn tập hợp_ A_?_

  1. A ={0;1; 2; 3; 4; 5; 6} B. A ={0;1; 2; 3; 4; 5; 7}
  1. A ={1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} D. A =∈≤{ x | x 7 }

Câu 13. Cho tập hợp M=∈≤{x * | x 4 }. Khẳng định nào sai_?_

  1. 0 ∉ M B. 4 ∉ M C. M = ∈ <≤{ x | 0 x 4 } D. M ={1; 2; 3; 4 }

Câu 14. Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 5 gồm bao nhiêu phần tử? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 15. Khẳng định nào sai? A. Tập hợp  có vô số phần tử. B. Tập hợp rỗng không có phần tử nào. C. Tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 9 gồm 9 phần tử. D. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4 gồm 2 phần tử.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 16. Số phần tử của A={15;16;17;...; 29} là

  1. 14 B. 15 C. 16 D. 17

Câu 17. Số phần tử của B={1; 3; 5; 7;...; 203} là

  1. 100 B. 101 C. 102 D. 103

Câu 18. Cho H là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 , lớn hơn 4 và không lớn hơn 78_. Khẳng định nào sau đây_ đúng_?_

  1. H={6; 9;12;...; 75; 78} B. H={6; 9;12;...; 75}
  1. H= ∈ <≤{x | 4 x 78 } D. H= ∈ <≤ ={x | 4 x 78, x 3k}

Câu 19. Cho P là tập hợp các số tự nhiên chẵn có ba chữ số. Số phần tử của P là

  1. 451 B. 450 C. 400 D. 449

Câu 20. Cho Q là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 3. Số phần tử của Q là

  1. 299 B. 298 C. 297 D. 300

DẠNG II: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH

I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

Câu 1. Hãy chọn biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc:

  1. 1 00: 2. 30 12 7{ −+( )} B. 100: 2. 30 12 7( −+{ })
  1. D. Câu 2. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc? A. Cộng và trừ → Nhân và chia→ Lũy thừa B. Nhân và chia → Lũy thừa →Cộng và trừ C. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 3. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây là đúng đối với biểu thức có dấu ngoặc? A. [ ] →→( ) { } B. ( ) →→[ ] { } C. { } →→[ ] ( ) D. [ ] →→{ } ( ) Câu 4. Chọn câu sai trong các câu sau: A. a am. n = a m n + B. am : an = am n - ( Víi m ≥≠ n a ; 0 ) C. a 0 = 1 D. a 1 = 0 Câu 5. Cho phép tính 231 87−_. Chọn kết luận đúng?_ A. 231 là số trừ B. 87 là số bị trừ C. 231 là số bị trừ D. 87 là hiệu II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU

Câu 6. Tích 25.9676 bằng A. 9676 100 +. B. 9676. C. 96760. D. 1000. Câu 7. Kết quả của phép tính 547 547 + là A. 54700 B. 5470 C. 45700 D. 54733 Câu 8. Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là A. 3 k k ( ∈) B. 5 3 k +∈( k ) C. 31 k +∈ ( k ) D. 32 k +∈ ( k ) Câu 9. Phép chia 12 :12 8 4 được kết quả dưới dạng lũy thừa gọn nhất là A. 122 B. 1212 C. 124 D. Câu 10. Kết quả của phép tính 3 3:3 3 −+ là A. 3 B. 5 C. 0 D. Kết quả khác III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 11. Kết quả của phép tính ( )

2 60 120 42 33  −−  − là A. 20 B. 21 C. 22 D. Câu 12. Kết quả của phép toán 24 50:25 13−+ là A. 100 B. 95 C. 113 D. 80 Câu 13. Kết quả của phép toán 879 995 879 ++ bằng A. 8790 B. 897000 C. 879000 D. 87900