Đơn vị của hệ số ma sát trượt là gì

Công thức xác định lực ma sát trượt.

Fmst=μt.N

Vật lý 10. Công thức xác định lực ma sát trượt. Hướng dẫn chi tiết.

Định nghĩa và tính chất:

- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.

- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.

- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

Chú thích:

μt: là hệ số ma sát trượt.

N: là áp lực của vật lên mặt phẳng [N].

Fmsn: lực ma sát trượt [N].

Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.

Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào

Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn

Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S - vật lý 12

v

Vật lý 12.Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S. Hướng dẫn chi tiết.

Chứng minh : 

W=W đ+Wt+AFms⇔12mv2=12kA2-12kx2-Fms .S⇒v=kA2-x2-2FmsSm

Với v: vận tốc của vật m/s

      A: Biên độ của dao động m

      x: Li độ của vật m

      F ms: Lực ma sát N

      S: Quãng đường vật đã đi m

      m : Khối lượng của vật k g

Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc

Mặt nghiêng α

AFms=- Fms.s=-μmgscosα=-μP.h2-h2.cosα.sinα

Lực tác dụng lệch β

AFms=-Fms.s=-μP±Fsinβ.s

Vật lý 10.Công của lực ma sát trên mặt nghiêng hoặc lực tác dụng lệch góc.. Hướng dẫn chi tiết.

TH1 Khi vật chuyển động trên mặt nghiêng :

N=Py=Pcosα⇒AFms=- Fms.s=-μ.P.s.cosα

TH2 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng lên so với phương chuyển động

N=P-Fsin β

⇒AFms=-μ.P-Fsinβ.s

TH3 Khi vật chịu lực F tác dụng và lệch góc β hướng xuống so với phương chuyển động

N=P+Fsinβ⇒AFms=-μP+Fsinβ

Đối với bài toán vừa trên mặt nghiêng và lực lệch góc 

N=Pcosα±Fsinβ

⇒AFms=-μN

Bài toán có lực kéo của động cơ [chuyển động đều]

Pk=AFkt=Fk.v.cosβ ,s =vtFk=Pμcosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα -Fksinα

Vật lý 10.Bài toán có lực kéo của động cơ [chuyển động đều].. Hướng dẫn chi tiết.

Xét vật chuyển động chịu các lực F→k,N→,P→,F→ ms chuyển động trên mặt phẳng nghiêng với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp bởi hướng của lực so với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : F→k +N→+P→+F→ms=0→

s=vt

Vật chuyển động đều nên công suất tức thời bằng công suất trung bình

P FK=AFkt=Fk.vcosβ

TH1 Vật đi xuống mặt phẳng nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động :

Fk.cosβ =Fms-Psinα⇒Fk=Fms-Psinαcosβ⇒Fk=P μcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-Fksin β⇒Fms=μN

TH2 Vật đi lên mặt phẳng nghiêng

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=Fms+Psinα ⇒Fk=Fms+Psinαcosβ⇒Fk=Pμcosα+sinα μsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy :N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH3 Vật đi trên mặt phẳng ngang 

α=0⇒Fk=P-Fksinβcosβ⇒Fk=Pμμsin β+cosβFms=μP-Fksinβ

Khi lực Fk có hướng lệch xuống ta thay sinβ bằng -sinβ

Bài toán lực kéo động cơ [có gia tốc]

Pk= Fk.s.cosβt ; s=v0t+12at2Fk=ma+gμ cosα±sinαcosβ+μsinβ ; N=Pcosα-Fksinβ

Vật lý 10.Bài toán lực kéo động cơ [có gia tốc]. Hướng dẫn chi tiết.

Xét vật chịu tác dụng bới các lực F→k,N→,P→,F→ms với α là góc của mặt phẳng nghiêng , β là góc hợp của lực với phương chuyển động.

Theo định luật II Newton : F→k+N→+P→+F→ms=m a→

s=v0t+12at2

Pk=AFkt=Fk. s.cosβt [công suất trung bình]

Ptt=Fk.v.cosβ [công suất tức thời]

TH1 Vật đi xuống mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động : 

Fk.cosβ=ma+Fms-Psinα⇒Fk=ma+Fms-Psinα cosβ⇒Fk=ma+gμcosα-sinαμsinβ+cosβ

Chiếu lên phương Oy:N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH2 Vật đi lên mặt nghiêng :

Chiếu lên phương chuyển động:

Fkcosβ=ma+Fms+Psinα⇒Fk=ma+Fms+Psinα cosβ⇒Fk=ma+gμcosα+sinαcosβ+μsinβ

Chiếu lên phương Oy : N=Pcosα-Fksinβ⇒Fms=μN

TH3 Vật đi theo phương ngang

α =0⇒Fk=ma+μgcosβ+μsinβFms=μP-Fsinβ

Khi lực F hướng xuống so với phương chuyển động một góc β ta thay sinβ bằng -sinβ

Chủ Đề