Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử đại biểu hđnd

Mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử được sử dụng cho nhiều trường hợp khác nhau, đó là những trường hợp nào và khi viết bạn sẽ trình bày nội dung ra sao? Tất cả sẽ được làm rõ thông qua nội dung bài viết bên dưới, mời bạn cùng theo dõi.

Mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử là văn bản do cá nhân nằm trong danh sách được bầu cử vào Hội đồng nhân dân các cấp hoặc cá nhân thuộc danh sách được bầu cử vào Ban lãnh đạo tại các doanh nghiệp tạo lập.

Đối với trường hợp đầu tiên, khi cá nhân nằm trong danh sách ứng cử viên trong Hội đồng nhân dân các cấp thì người làm đơn sẽ trình bày rõ thông tin và lý do xin rút đơn của mình.

Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử đại biểu hđnd
Mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử là gì?

Thường thì đây cũng là trường hợp chính sử dụng mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử, tại các doanh nghiệp khi không có nguyện vọng được ứng cử thì các cá nhân có thể tự chủ động xin rút qua lời nói, tuy nhiên liên quan tới bộ máy Nhà nước thì cần phải làm có bài bản và căn cứ rõ ràng.

Nói chung, mẫu đơn xin rút khỏi danh sách cử tri cũng không quá phức tạp, nếu chưa rõ hãy tham khảo phần nội dung bên dưới.

2. Các nội dung cần có trong đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử

Trước khi tìm hiểu về cách viết mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử, người có ý định làm đơn cần nắm rõ các nội dung bên trong bao gồm những gì?

Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử đại biểu hđnd
Các nội dung cần có trong đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử

Theo đó, các nội dung xuất hiện trong mẫu đơn này bao gồm Thông tin về ứng cử viên, Lý do xin rút khỏi danh sách cử tri và chữ ký. Tất cả thông tin cần trình bày ngắn gọn tuy nhiên vẫn phải đảm bảo độ chính xác và trung thực để thuyết phục người tiếp nhận.

Mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử có thể được thiết lập bằng tay, đánh máy hoặc sử dụng bản mẫu có sẵn trên mạng. Tùy vào sở thích, điều kiện thời gian của mỗi người mà họ sẽ lựa chọn cho mình một hình thức riêng biệt.

Bất kể là bạn sử dụng hình thức nào thì nội dung bên trong vẫn phải đảm bảo cung cấp các thông tin chuẩn xác, phù hợp nhất. Không để các bạn chờ lâu, sau đây là những thông tin hữu ích giúp mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử nhanh chóng được duyệt.

3. Hướng dẫn cách viết đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử hoàn chỉnh

Khi tìm hiểu về cách trình bày đơn xin rút khỏi ứng cử, hãy chia nội dung văn bản thành 3 mục, trong đó gồm phần mở, phần thân và phần kết. Mỗi nội dung sẽ được trình bày như thế nào, sau đây là những gợi ý chi tiết giúp bạn hiểu rõ hơn.

3.1. Cách viết phần mở đầu

Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử đại biểu hđnd
Cách viết phần mở đầu

Về cơ bản, các yếu tố tham gia trong phần mở của đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử không có nhiều khác biệt so với những giấy tờ khác, các yếu tố đó là gì và cách trình bày ra sao, hãy cùng tôi theo dõi những nội dung bên dưới bạn sẽ rõ.

- Với Quốc hiệu và Tiêu ngữ: Trình bày ở trên cùng văn bản, căn giữa

- Tiêu đề đơn: Nội dung sẽ dựa theo mục đích muốn rút khỏi danh sách ứng cử của bạn mà thể hiện

- Thông tin phần Kính gửi: Tùy vào mục đích rút đơn mà bạn sẽ gửi tới những đối tượng khác nhau. Ở đây, người tiếp nhận có thể là Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh hay cấp thành phố,...

- Thông tin người viết đơn: Các nội dung cần trình bày bao gồm Họ và tên đầy đủ; Ngày tháng năm sinh; Quê quán; Dân tộc; Giới tính; Số chứng minh nhân dân/Số thẻ căn cước công dân; Ngày cấp và Nơi cấp; Chỗ ở hiện tại; Số điện thoại và địa chỉ email;...

3.2. Cách trình bày nội dung chính

Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử đại biểu hđnd
Cách trình bày nội dung chính

Nội dung chính bạn cần làm rõ vấn đề mình mong muốn, cụ thể vấn đề đó là muốn rút khỏi danh sách ứng cử vào Hội đồng nhân dân hoặc Quốc hội,...

Sau đó nêu rõ lý do xin rút khỏi danh sách: Thường thì những lý do được chấp thuận bao gồm do tình trạng sức khoẻ không cho phép, gia đình di cư tới một nơi khác xa hơn nơi ở hiện tại,...

Tiếp theo là lời cảm ơn gửi tới Hội đồng nhân dân hoặc các đơn vị tiếp nhận lá đơn này. Đồng thời nếu có bằng chứng chứng minh lý do của bạn là đúng sự thật thì đừng ngại đính kèm nhé.

3.3. Trình bày phần kết ra sao?

Sau khi đã trình bày toàn bộ nội dung của mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử, đã đến lúc bạn kết thúc vấn đề của mình, tuy nhiên trước khi kết thúc đừng quên để lại chữ ký kèm theo họ tên rõ ràng ở mục cuối cùng của văn bản nhé.

4. Lưu ý khi trình bày mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử

Mặc dù đã nắm rõ cách trình bày nội dung đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử thế nhưng có không ít người vẫn trình sai hoặc chưa đảm bảo các tiêu chí theo quy định. Vậy nên những lưu ý sau đây sẽ là thông tin hữu ích giúp bạn nhanh chóng hoàn thiện giấy tờ này.

4.1. Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử phải nộp đúng thời hạn

Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử đại biểu hđnd
Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử phải nộp đúng thời hạn

Về cơ bản, bất cứ cá nhân nào trong danh sách ứng cử đều có thể xin rút khỏi nếu như có nguyện vọng, tuy nhiên khi có nhu cầu này bạn cần viết đơn càng sớm càng tốt bởi nếu mọi thông tin đã được thông báo cho nhân dân thì rất khó giải quyết.

Khi Hội đồng nhân dân các cấp nhận về những thông tin xin rút khỏi danh sách ứng cử trong thời gian sớm nhất, họ sẽ có phương án tìm người thay thế hoặc loại bỏ tên trong danh sách. Vậy nên để bản thân cũng như những người có liên quan chủ động, hãy đưa ra thông tin kịp thời bạn nhé.

4.2. Phải có lý do chính đáng và thuyết phục khi rút khỏi danh sách ứng cử

Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử đại biểu hđnd
Phải có lý do chính đáng và thuyết phục khi rút khỏi danh sách ứng cử

Việc ứng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp hay Đại biểu Quốc hội không phải chuyện đùa, theo đó bạn không thể nào mà muốn rút là rút khi không có lý do chính đáng.

Khi viết đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử và mong muốn được chấp nhận, hãy đưa ra một lý do nào đó thật phù hợp, đó là cơ sở quan trọng để nguyện vọng của bạn sớm được chấp thuận.

4.3. Hình thức trình bày văn bản rõ ràng - rành mạch

Bất kể văn bản hay đơn từ nào một khi đã trình bày thì phải chỉn chu, có sự rõ ràng và rành mạch thì người tiếp nhận mới không cảm thấy khó chịu khi đọc nó. Vậy nên với mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử cũng không phải ngoại lệ, tất cả những thông tin được đưa ra phải đảm bảo sự rõ ràng, có thể ngắn gọn nhưng phải đủ ý.

Đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử đại biểu hđnd
Hình thức trình bày văn bản rõ ràng - rành mạch

Vậy là với những chia sẻ vừa rồi bạn đọc đã hiểu rõ bản chất, nội dung cũng như cách viết mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử. Mong rằng khi áp dụng bạn sẽ có một văn bản hoàn chỉnh, được đơn vị tiếp nhận chấp thuận. Nếu muốn tìm hiểu thêm nội dung các mẫu giấy tờ khác, đừng ngại truy cập vào website vieclam123.vn để tham khảo nhé.

Dưới đây là biểu mẫu giúp bạn hình dung rõ hơn về mẫu đơn xin rút khỏi danh sách ứng cử, hãy theo dõi nhé:

Don-xin-rut-ung-cu-hoi-dong-nhan-dan.doc

Trong quá trình thực hiện lên kế hoạch tổ chức và phục vụ công tác bầu cử, triển khai các nội dung công việc, chuẩn bị danh sách bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp; nếu cá nhân ứng viên nào thuộc danh sách ứng cử theo diện giới thiệu ứng cử hoặc tự ứng cử có sự thay đổi trong quan điểm, dẫn tới việc mong muốn được rút tên ứng cử; thì cá nhân này sẽ cần phải làm Đơn xin rút tên ứng cử gửi tới Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tại địa phương đó trước thời điểm bầu cử để đảm bảo việc tổ chức bầu cử theo đúng quy định.

1. Mẫu Đơn xin rút ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân

Đơn xin rút ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân là văn bản được dùng cho các cá nhân nằm trong danh sách những người được ứng cử vào Hội đồng nhân dân vì một lý do nào đó mà nay muốn rút tên ra khỏi danh sách ứng cử.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
———–***———-

………….., ngày … tháng … năm …

ĐƠN XIN RÚT TÊN ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Kính gửi: – Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh/thành phố ………………………..

– Ủy ban MTTQ Việt Nam phường, xã, thị trấn……………….

Tôi là: ………………………………………………………….. Sinh ngày:…………………….Dân tộc:………………………………………. Giới tính: ……………………………………….CMND/CCCD số: …………………………………………………………………………………Cấp ngày:……………………………………….Nơi cấp: ………………………………………Hộ khẩu thường trú: ……………………………………………………………………………..Nơi ở hiện tại: ……………………………………………………………………………………..Điện thoại:……………………………………. Email:……………………………………………

Tôi làm đơn này xin rút tên khỏi danh sách ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân số …

Lý do: Trình bày cụ thể về lý do xin rút hồ sơ (ví dụ: sức khỏe yếu; gia đình chuyển đi nơi khác sinh sống,…)Kính mong quý cơ quan tạo điều kiện giúp đỡ tôi để tôi có thể được rút tên khỏi danh sách ứng cử Đại biểu Hội đồng nhân dân.Tôi xin chân thành cảm ơn.

Để chứng minh những thông tin tôi trình bày ở trên là đúng sự thật, tôi xin gửi kèm theo đơn giấy khám sức khỏe của tôi tại bệnh viện ………………………. ngày … tháng … năm … (nếu có)

  Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

DỊCH VỤ SOẠN THẢO ĐƠN, HỢP ĐỒNG, CÔNG VĂN CHỈ 500 NGÀN ĐỒNG -> GỌI NGAY 1900.0191

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do –Hạnh phúc
—–o0o—–

Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021

ĐƠN XIN RÚT TÊN ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

Kính gửi: Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh

Tôi là: Nguyễn Hồng …. Sinh ngày: …/…/1975

Vị trí đang công tác: …

Trình độ: …

Dân tộc: Kinh

Tôn giáo: Không – Giới tính: Nam

CMND/CCCD số: 123456789

Cấp ngày: …/…/… – Nơi cấp: CA …..

Hộ khẩu thường trú: …

Nơi ở hiện tại: …

Điện thoại: ……

Tôi làm đơn này xin trình bày nội dung như sau:

Qua hội nghị hiệp thương lần thứ …, tôi may mắn nhận được sự tín nhiệm và ưu ái của cử tri địa phương nên đã được đưa vào danh sách ứng cử cho vị trí đại biểu Quốc Hội. Tôi vô cùng vui sướng và mong muốn được phục vụ cho đồng bào, nhân dân, tuy nhiên sức khỏe tôi hiện nay có một số chuyển biến xấu, bệnh tình ngày càng nặng dù đã cố gắng chạy chữa khắp nơi, sợ rằng mình không thể đảm bảo gánh vác được trọng trách mà Đảng và nhân dân giao phó. Tôi làm đơn này xin được rút khỏi danh sách ứng cử đại biểu Quốc Hội.

Kính mong quý cơ quan hiểu cho và tạo điều kiện giúp đỡ tôi, cũng là để cho những người khác trẻ tuổi, có nhiệt huyết có cơ hội được cống hiến sức lực và trí tuệ cho đất nước.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

 Người viết đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tham khảo thêm: