Dung dẹp thường kí sinh ở đâu

18/06/2021 587

D. Tất cả các đáp án trên

Đáp án chính xác

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột, gan hay máu người, động vật vì đây là nơi giàu chất dinh dưỡng.→ Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,955

Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,748

Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Xem đáp án » 18/06/2021 826

Giun dẹp có bao nhiêu loài

Xem đáp án » 18/06/2021 815

Lợn gạo mang ấu trùng

Xem đáp án » 18/06/2021 699

Sán lá máu kí sinh ở

Xem đáp án » 18/06/2021 676

Loài sán nào dưới đây trên thân gồm hàng trăm đốt sán, mỗi đốt đều mang một cơ quan sinh dục lương tính?

Xem đáp án » 18/06/2021 575

Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?

Xem đáp án » 18/06/2021 477

Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu

Xem đáp án » 18/06/2021 377

Giun dẹp chủ yếu sống

Xem đáp án » 18/06/2021 287

Đặc điểm nào dưới đây là của sán dây?

Xem đáp án » 18/06/2021 253

Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 233

Uống thuốc tẩy giun đúng cách là

Xem đáp án » 18/06/2021 207

 Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:

Xem đáp án » 18/06/2021 184

Giun dẹp có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn, có giác bám, cơ quan sinh sản phát triển. Giun dẹp chủ yếu sống?

Câu hỏi:

Giun dẹp chủ yếu sống?

A. tự do

B. kí sinh

C. tự do hay kí sinh

D. hình thức khác

Đáp án đúng B.

Giun dẹp chủ yếu sống kí sinh, giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non, gan, máu, giun đẹp có giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Giải thích lý do vì sao chọn B là đúng

– Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non, gan, máu.

+ Ví dụ:

– Sán lá máu kí sinh trong máu người

– Sán dây kí sinh ở ruột người và cơ bắp trâu, bò, lợn

– Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống (sán lá, sán dây) hay qua da (sán lá máu..)

– Cách phòng chống giun dẹp kí sinh

+ Giữ vệ sinh ăn uống: thức ăn phải nấu chín, uống nước sôi để nguội.

+ Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn cho vật nuôi

Mặc dù ngành Giun dẹp có các đại diện như sán lá, sán dây… cấu tạo biến đổi khác xa nhau, nhưng tất cả các giun dẹp đều có chung các đặc điểm sau: (dấu “+” là đúng, dấu “-“ là sai)

STT Đặc điểm so sánh Sán lông (sống tự do) Sán lá gan (kí sinh) Sán dây (kí sinh)
1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên + + +
2 Mắt và lông bơi phát triển +
3 Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng + + +
4 Mắt và lông bơi tiêu giảm + +
5 Giác bám phát triển + +
6 Ruột phân nhánh và chưa có hậu môn + + +
7 Cơ quan sinh dục phát triển + +
8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng + +

Kết luận đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

– Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

– Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng

– Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

* Giun dẹp kí sinh còn có thêm các đặc điểm:

– Có giác bám, cơ quan sinh sản phát triển

– Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian