Em nghĩ thế nào về thương nghiệp của nước ta ở các thế kỉ 10 đến 15

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Lịch Sử 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Trả lời:

Để phát triển nông nghiệp, nhà nước và nhân dân Đại Việt đã:

– Ra sức khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng, nhiều xóm làng mới được thành lập.

– Quan tâm đến thủy lợi.

– Đặt phép quân điền chia ruộng công ở các làng xã.

– Quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

– Ngoài việc trồng lúa nhân dân còn trồng các cây lương thực khác.

Trả lời:

Ý nghĩa của sự phát triển nông nghiệp đối với xã hội:

    • Kinh tế phát triển là điều kiện để xã hội ổn định.

    • Nhân dân được khai hoang mở rộng ruộng đồng, được phân chia ruộng công ở các làng xã. Đời sống nhân dân được cải thiện.

    • Chế độ phong kiến được củng cố.

Trả lời:

Ý ngĩa của sự ra đời các làng nghề thủ công đối với sự phát triển của thủ công – nghiệp:

– Tăng cường sự chuyên môn hóa trong sản xuất thủ công nghiệp.

– Thủ công nghiệp phát triển một cách quy củ chặt chẽ, hệ thống và ổn định.

– Tạo điều kiện cho việc nâng cao trình độ kỹ thuật, chất lượng sản phẩm.

Trả lời:

Đánh giá về thủ công nghiệp nước ta đương thời: Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển ngày càng mạnh mẽ.

– Các ngành nghề thủ công phong phú, bên cạnh các nghề cổ truyền đã phát triển những nghề mới yêu cầu kỹ thuật cao như đúc súng, đóng thuyền.

– Thủ công nghiệp chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong nước.

– Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.

Trả lời:

Ở các thế kỷ X – XV, Thương nghiệp nước ta có những bước phát triển quan trọng:

Nội thương:

– Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi, Thăng Long trở thành đô thị lớn với nhiều phố phường, vừa buôn bán và làm nghề thủ công, phát triển phồn thịnh.

Ngoại thương:

– Thời Lý – Trần ngoại thương khá phát triển, các thuyền buôn Trung Quốc và các nước phương Nam đã qua lại buôn bán nhộn nhịp ở nước ta. Nhiều cảng biển lớn đã được xây dựng như Vân Đồn, Càn Hải, Thị Nại…

– Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp.

Trả lời:

Những nguyên nhân phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ X – XV:

– Đất nước ổn định, độc lập, thống nhất, đất nước có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

– Nhà nước ban hành nhiều chính sách trọng nông, khuyến khích nông nghiệp phát triển [các chính sách khai hoang mở rộng diện tích cang tác, thực hiện lễ cày tịch điền, ban hành phép quân điền, coi trọng vấn đề thủy lợi và bảo vệ sức kéo…]

– Nhân dân ra sức sản xuất phát triển nông nghiệp.

Trả lời:

Những biểu hiện phát triển thủ công nghiệp:

    • Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa phát triển, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, nhiều nghề thủ công mới ra đời.

    • Hình thành các làng nghề thủ công như Bát Tràng [Hà Nội], Thổ Hà [Bắc Giang], Chu Đậu [Hải Dương], Huê Cầu [Hưng Yên]…

    • Thành lập các xưởng thủ công [quan xưởng] chuyên lo việc đúc tiền, vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan… Đầu thế kỉ XV, chế tạo được súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu.

Những biểu hiện phát triển thương nghiệp:

Nội thương:

– Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi, Thăng Long trở thành đô thị lớn với nhiều phố phường, vừa buôn bán và làm nghề thủ công, phát triển phồn thịnh.

Ngoại thương:

– Thời Lý – Trần ngoại thương khá phát triển, các thuyền buôn Trung Quốc và các nước phương Nam đã qua lại buôn bán nhộn nhịp ở nước ta. Nhiều cảng biển lớn đã được xây dựng như Vân Đồn, Càn Hải, Thị Nại…

– Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp.

Trả lời:

Hậu quả của sự phân hóa xã hội thế kỉ XIV:

– Giai cấp địa chủ thống trị mở rộng ruộng đất tư, vua quan quý tộc lấn chiếm ruộng đất, ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến đời sống của nhân dân.

– Cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực làm cho mâu thuẫn xã hội gay gắt.

⇒ Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra mạnh mẽ vào cuối thế kỉ XIV, đẩy nhà Trần đến chỗ suy vong.

Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV

Câu hỏi in nghiêng trang 94 Lịch Sử 10 Bài 18

Em nghĩ thế nào về thương nghiệp nước ta ở các thế kỉ X-XV?

Lời giải

Ở các thế kỷ X – XV, Thương nghiệp nước ta có những bước phát triển quan trọng:

Nội thương:

- Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở nhiều nơi. Giao lưu buôn bán các sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp ngày càng nhộn nhịp. Thăng Long trở thành đô thị lớn với nhiều phố phường, chợ vừa buôn bán và làm nghề thủ công, phát triển phồn thịnh.

Ngoại thương:

- Thời Lý - Trần ngoại thương khá phát triển, thuyền buôn ở Trung Quốc và các nước phương Nam đã qua lại buôn bán nhộn nhịp ở các vùng biển phía bắc và miền Trung nước ta. Nhiều cảng biển lớn đã được xây dựng như Vân Đồn, Càn Hải, Thị Nại…

- Thời Lê: Ngoại thương bị thu hẹp. Nhà nước không có chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài, thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt.

Xem toàn bộ Soạn sử 10: Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV

* Nội thương:

- Các chợ làng, chợ chùa, chợ huyện mọc lên ở nhiều nơi.

- Giao lưu buôn bán các sản phẩm nông nghiệp, thủ công ngày càng nhộn nhịp.

- Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn là trung tâm buôn bán và làng nghề thủ công.

* Ngoại thương:

- Giao lưu buôn bán với nước ngoài phát triển, chủ yếu là với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

- Nhiều bến cảng được xây dựng và hoạt động tấp nập như: Vân Đồn [Quảng Ninh], Lạch Trường [Thanh Hóa], Thị Nại [Bình Định],…

- Ở vùng biên giới Việt - Trung hình thành nhiều điểm trao đổi hàng hóa. Các mặt hàng trao đổi phong phú: lụa là, giấy bút, hương liệu, vàng ngọc,…

- Tuy nhiên, vào thời Lê sơ, nhà nước không chủ trương phát triển ngoại thương. Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt.

- Nội thương và ngoại thương của nước ta đều phát triển

- Nội thương: Các chợ làng, chờ huyện, chợ chùa móc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn là trung tâm buôn bán và làng nghề thủ công.

- Ngoại thương: Khá phát triển, tuy nhiên chủ yếu buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hãy nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê.

Xem đáp án » 21/03/2020 1,981

Em đánh giá như thế nào về thủ công nghiệp nước ta đương thời?

Xem đáp án » 21/03/2020 818

Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển nông nghiệp?

Xem đáp án » 21/03/2020 652

Sự ra đời của các làng nghề thủ công có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của thủ công nghiệp?

Xem đáp án » 21/03/2020 610

Sự phát triển nông nghiệp đương thời có ý nghĩa gì đối với xã hội?

Xem đáp án » 21/03/2020 524

Chi tiết Chuyên mục: Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV

- Nội thương và ngoại thương của nước ta đều phát triển

- Nội thương: Các chợ làng, chờ huyện, chợ chùa móc lên ở khắp nơi. Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn là trung tâm buôn bán và làng nghề thủ công.

- Ngoại thương: Khá phát triển, tuy nhiên chủ yếu buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.

[Nguồn: trang 94 sgk Lịch Sử 10:]

Video liên quan

Chủ Đề