H3so4 đọc là gì

Viết PTHH [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Viết PTHH [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Viết PTHH [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Giá trị của V là [Hóa học - Lớp 9]

3 trả lời

Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Viết phương trình hóa học của các phản ứng sau [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Hoàn thành các phương trình hóa học sau [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

– Thành phần phân tử: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit [-Cl, =S, =SO4, -NO3,…]

– Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

Đang xem: Tên gốc axit

Ví dụ: HCl, H2S, H2SO4, HNO3, H2CO3, H3PO4.

II. CÔNG THỨC HOÁ HỌC

– Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốcaxit.

– Công thức chung:HnA

Trong đó: – H: là nguyên tử hiđro.

– A: là gốc axit.

III. PHÂN LOẠI

Axit chia làm 2 loại:

+ Axit không cóoxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF,…

+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3,…

Xem thêm: 50 Bức Tranh Tô Màu Quả Dứa « In Hình Này, Tô Màu Quả Dừa

VD: – HCl: Axit + clo + hiđric = Axit clohiđric

– H2S: Axit + sunfu + hiđric = Axit sunfuhiđric [lưu huỳnh lấy tên tiếng La tinh là sunfu]

* Đọc tên gốc axit tương ứng với axit không có oxi: Tên gốc = tên phi kim + ua

Ví dụ: –Cl : clorua ; =S : sunfua

Phương pháp nhận biết axit có ít oxi và axit có nhiều oxi:

Bước 1: Axit có oxi có công thức tổng quát dạng HxAyOz => xác định x, y, z tương ứng

Bước 2: Xác định giá trị: a = $frac{2.z-x}{y}$

Bước 3: So sánh a với hóa trị cao nhất của nguyên tố A

READ:  Lý Thuyết Ancol - Phản Ứng Oxi Hóa Ancol Là Gì

+ Nếu a = hóa trị cao nhất của A thì axit đã cho là axit có nhiều nguyên tử oxi

+ Nếu a 2SO3

+ Ta có: x = 2; y = 1 và z = 3

+ Tính giá trị a = $frac{2.z-x}{y}=frac{2.3-2}{1}=4$

+ Nguyên tố phi kim là S có hóa trị cao nhất là VI => a A là axit có ít oxi

* Cách gọi tên

a] Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit:Axit + tên phi kim + ic.

VD: – HNO3: Axit nitric.

– H2SO4: Axit sunfuric.

+ Đọc tên gốc axit tương ứng với axit có nhiều oxi: Tên gốc = tên phi kim + at

Ví du: –NO3 : nitrat ; =SO4 : sunfat ; ≡PO4 : photphat

b] Axit có ít nguyên tử oxi:Tên axit:Axit + tên phi kim + ơ.

VD: – H2SO3: Axit sunfurơ.

+ Đọc tên gốc axit tương ứng với axit có ít oxi: Tên gốc = tên phi kim + it

* Cần nhớ hóa trị của một số gốc axit sau:

Gốc axit

Hóa trị

NO3

I

SO4

II

CO3

II

SO3

II

PO4

III

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Xem thêm: Chemical Applications – What Will Happen If Hcl, Kno3 And H2So4 Are Mixed

Tải về
Báo lỗi

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công nghệ giáo dục Thành Phát

Tel: 0247.300.0559

gmail.com

Trụ sở: Tầng 7 – Tòa nhà Intracom – Trần Thái Tông – Q.Cầu Giấy – Hà Nội

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Hóa học

Axit photphoric là một axit có độ mạnh trung bình, đây cũng là một trong những axit khá phổ biến và được ứng dụng nhiều trong đời sống thực tế.

Đang xem: H3po4 đọc là gì

Vậy axit photphoric H3PO4 có những tính chất hoá học và tính chất vật lý nào? chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

* Trong bài này các em cần nắm vững các tính chất hoá học sau của axit photphoric

H3PO4 dễ bị phân lyTác dụng với kim loại [trước Hyđro]Tác dụng với oxit bazơTác dụng với bazơTác dụng với muốiH3PO4 bị nhiệt phân

Về chi tiết tính chất hoá học của axit photphoric các em hãy tham khảo bài viết dưới đây.

I. Tính chất vật lý axit photphoric H3PO4

Axit photphoric [H3PO4″>H3PO4] còn gọi là axit orthophotphoric là chất rắn dạng tinh thể, trong suốt, không màu, dễ tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.

Axit photphoric thường dùng là dung dịch đặc, sánh, có nồng độ 85%”>85%.

II. Tính chất hoá học của axit photphoric H3PO4

1. Là axit có độ mạnh trung bình

a] Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

b] Trong dung dịch H3PO4 phân li thuận nghịch theo 3 nấc:

H3PO4  ↔ H+ + H2PO4-

H2PO4- ↔ H+ + HPO42-

HPO42- ↔ H+ + PO43-

c] Tác dụng với oxit bazơ → muối + H2O

2H3PO4 + 3Na2O → 2Na3PO4 + 3H2O

d] Tác dụng với bazơ → muối + H2O [tùy theo tỉ lệ phản ứng có thể tạo thành các muối khác nhau].

KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O

2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O

3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O

e] Tác dụng với kim loại đứng trước H2 → muối + H2↑

2H3PO4 + 3Mg → Mg3[PO4]2 + 3H2↑

f] Tác dụng với muối → muối mới + axit mới

H3PO4 + 3AgNO3 → 3HNO3 + Ag3PO4

2. Tính oxi hóa – khử

Trong axit photphoric H3PO4 thì P có mức oxi hóa cao nhất +5 nhưng H3PO4 không có tính oxi hóa như axit nitric HNO3 vì nguyên tử P có bán kính lớn hơn so với bán kính của N → mật độ điện dương trên P nhỏ → khả năng nhận e kém.

3. Các phản ứng do tác dụng của nhiệt

+ H3PO4 bị nhiệt phân ở 200 – 2500C thành H4P2O7 [Axit điphotphoric]

2H3PO4 

H4P2O7 + H2O

+ Nhiệt phân H4P2O7 ở 400 – 5000C thành HPO3 [Axit metaphotphoric]

H4P2O7 

2HPO3 + H2O

Chú ý: Axit photphorơ H3PO3 là axit 2 lần axit.

III. Muối Photphat

– Muối photphat là muối của axit photphoric

– Axit photphoric tác dụng với dung dịch kiểm, tạo ra ba loại muối:

 Muối photphat trung hòa: Na3PO4, [NH4]3PO4, Ca[PO4]2,…

 Hai muối photphat axit: đihidrophotphat [NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca[H2PO4]2,…] và hidrophotphat [Na2HPO4, [NH4]2HPO4, CaHPO4 …

Xem thêm: Sữa Tắm Olay Ultra Moisture 700Ml Của Mỹ Dưỡng Ẩm Dưỡng Trắng Da

* Tính tan của muối photphat

– Tất cả các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước.

– Các muối hiđrophotphat và photphat trung hòa chỉ có muối natri, kali, amoni là dễ tan, còn muối của các kim loại khác đều không tan hoặc ít tan trong nước.

– Các muối photphat tan bị thủy phân cho môi trường kiềm: PO43- + H2O ⇔ HPO42- + OH-

* Cách nhận biết ion photphat

– Nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối photphat là bạc nitrat.

 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4↓[màu vàng]

IV. Bài tập về Axit Photphoric và muối Photphat

* Bài 1 trang 53 sgk hoá 11: Viết phương trình hoá học dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa axit photphoric với lượng dư của:

a. BaO ; b. Ca[OH]2 ; c. K2CO3

* Lời giải bài 1 trang 53 sgk hoá 11:

Các chất lấy dư nên muối tạo ra là muối trung hoà:

a] 2H3PO4 + 3BaO → Ba3[PO4]2 + 3H2O

– Phương trình phân tử trùng với phương trình ion thu gọn

b] 2H3PO4 + 3Ca[OH]2 → Ca3[PO4]2 + 6H2O

 2H3PO4 + 3Ca2+ + 6OH- → Ca3[PO4]2 + 6H2O

c] 2H3PO4 + 3K2CO3 → 2K3PO4 + 3H2O + 3CO2↑

2H3PO4 + 3CO32- → 2PO43- + 3H2O + CO2↑

* Bài 2 trang 53 sgk hoá 11: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa axit nitric và axit photphoric. Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ?

* Lời giải bài 2 trang 53 sgk hoá 11: :

Những tính chất chung: Đều có tính axit

– Chuyển màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

– Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử [các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất]:

3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe[NO3]3 + 3H2O

– Tác dụng với một số muối của axit yếu và không có tính khử:

2HNO3 + CaCO3 → Ca[NO3]2 + H2O + CO2↑

2H3PO4 + 3Na2SO3 → 2Na3PO4 + 3H2O + 3SO2↑

+ Những tính chất khác nhau:

• Với HNO3 thì:

– Axit HNO3 là axit mạnh

 HNO3 → H+ + NO3-

– Axit HNO3 có tính oxi hoá mạnh

Fe + 4HNO3 → Fe[NO3]3 + NO↑ + 2H2O

S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO↑

Xem thêm:   Helicase Là Gì - Sự Khác Biệt Giữa Helicase Và Topoisomerase

3FeO + 10HNO3 → 3Fe[NO3]3 + NO↑ + 5H2O

• Với H3PO4 thì:

– Axit H3PO4 là một triaxit trung bình

 H3PO4 ⇆ H+ + H2PO4-

 H2PO4- ⇆ H+ + HPO42-

 HPO42- ⇆ H+ + PO43-

– Axit H3PO4 không có tính oxi hoá.

 3Fe + 2H3PO4 → Fe3[PO4]2 + 3H2↑

 S + H3PO4 → không phản ứng

 3FeO +2H3PO4 → Fe3[PO4]2 + 3H2O

* Bài 3 trang 54 sgk hoá 11: Phương trình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là:

H3PO4 ⇆ 3H+ + PO43-

Khi thêm HCl vào dung dịch:

A. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.

B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.

C. Cân bằng trên không bị dịch chuyển.

D. Nồng độ PO43- tăng lên.

* Lời giải bài 3 trang 54 sgk hoá 11: 

– Đáp án: B.Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.

– Khi thêm HCl vào làm tăng nồng độ H+ trong dung dịch. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+

⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Xem thêm: Số Điện Thoại Ngân Hàng Vpbank Online, Tư Vấn Sử Dụng Vpbank Online

* Bài 4 trang 54 sgk hoá 11: Lập các phương trình hóa học sau đây:

 a. H3PO4 + K2HPO4 →

1 mol 1mol

 b. H3PO4 + Ca[OH]2 →

1 mol 1mol

 c. 2H3PO4 + Ca[OH]2 →

2mol 1mol

 d. 2H3PO4 + 3Ca[OH]2 →

2mol 3mol

* Lời giải bài 4 trang 54 sgk hoá 11: 

– Đây là dạng bài để các em luyện tập cách viết PTPƯ tuỳ vào tỉ lệ mol mà tạo ra các sản phẩm khác nhau.

Video liên quan

Chủ Đề