Hoà tan hoàn toàn 15 4g hỗn hợp Mg và Zn bằng dung dịch HCl 2m thi thu được 6 72 lít H2

Đáp án: 

A. 36,7 g

Giải thích các bước giải:

Gọi x , y lần lượt là số mol của Mg và Zn

$⇒ 24x+65y=15,4$    (1)

Mà: $2x+2y=0,6 = n_{H_2}$

$⇒ x=0,1\ mol,\ y=0,2\ mol$

$⇒ m_{MgCl_2}=0,1.(24+35,5.2)=9,5\ g$

$⇒m_{ZnCl_2}=0,2.(65+35,5.2)=27,2\ g$

$⇒ m_{muối} =9,5+27,2=36,7\ g$

Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đkc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?


Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra?

Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là

A. 36,7 gam.

B. 35,7 gam.

C. 63,7 gam.

D. 53,7 gam.

Số mol H2 là nH2 = 0,6/2 = 0,3(mol)

PTHH : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ (1)

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑ (2)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Zn trong dung dịch x, y > 0

nH2 = x + y = 0,3 mol.

mhh = 24x + 65y = 15,4.

Khối lượng muối là m = x(24 + 71) + y(65 + 71)

m = 24x + 65y + 71(x + y) = 15,4 + 71.0,3 = 36,7 (g)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là :

A. Ba.

B. Ca.

C. Mg.

D. Be.

Xem đáp án » 29/03/2020 31,415

Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị ?

Xem đáp án » 29/03/2020 23,227

Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử P là

A. F.

B. Na.

C. K.

D. Cl.

Xem đáp án » 29/03/2020 19,835

Mạng tinh thể kim loại gồm có:

A. Nguyên tử, ion kim loại và ác electron độc thân.

B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.

C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.

D. Ion kim loại và các electron độc thân.

Xem đáp án » 29/03/2020 5,677

Cho 12,8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt là 12,0 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của kim loại B trong dung dịch C.

Xem đáp án » 29/03/2020 4,999

Cho cấu hình electron :1s22s22p6

Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên.

A. K+, Cl, Ar

B. Li+, Br, Ne

C. Na+, Cl, Ar

D. Na+, F-, Ne

Xem đáp án » 29/03/2020 1,799

Hoà tan hoàn toàn 15 4g hỗn hợp Mg và Zn bằng dung dịch HCl 2m thi thu được 6 72 lít H2
Có một hỗn hợp khí A gồm H2 và SO2 (Hóa học - Lớp 9)

Hoà tan hoàn toàn 15 4g hỗn hợp Mg và Zn bằng dung dịch HCl 2m thi thu được 6 72 lít H2

1 trả lời

Thực hiện phép tính (Hóa học - Lớp 7)

1 trả lời

Hãy xác định hiệu suất của quá trình sản xuất (Hóa học - Lớp 9)

1 trả lời

Từ 1 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS (Hóa học - Lớp 9)

2 trả lời

Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để phản ứng vừa hết với 5,6 gam Fe là

Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?

A. Cho khí Cl2đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3.

B. Sục khí Cl2vào dung dịch KOH.

C. Cho khí Cl2vào dung dịch Na2CO3.

D. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.

Những câu hỏi liên quan

Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2  (đktc) và dung dịch X.

a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng.