Khái niệm mặt cắt là gì


I. Khái niệm về Mặt cắt và Hình cắt

I. Khái niệm về Mặt cắt và Hình cắt

• Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng

cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với

mặt phẳng cắt đó. Khi đó:

• - Hình biểu diễn phần giao của vật thể với mặt

phẳng cắt gọi là mặt cắt

• - Hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau

mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

II. Mặt cắt

• Mặt cắt dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện

vuông góc của vật thể

II. Mặt cắt

• 1. Mặt cắt chập:

• Mặt cắt chập được vẽ ngay lên hình chiếu

tương ứng, đường bao của mặt cắt chập được

vẽ bằng nét liền mảnh. Mặt cắt chập dùng để

biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản.

II. Mặt cắt

• 2. Mặt cắt rời:

• Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường

bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét liền đậm.

Mặt cắt chập được đặt gần hình chiếu tương

ứng và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch

chấm mảnh

A

II. Hình cắt

• 1. Hình cắt toàn bộ:

• Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng

để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể

II. Hình cắt

• 2. Hình cắt một nửa:

• Hình biểu diễn gồm một nửa hìn cắt và một nửa hình chiếu,

đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm

mảnh. Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.

Thường không vẽ các nét đứt ở phần hình chiếu khi chúng đã

được thể hiện trên phần hình cắt

II. Hình cắt

• 3. Hình cắt cục bộ:

• Hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường

giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng

Bổ sung

Tiêu chuẩn quy định vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt

bằng ký hiệu vật liệu trên mặt phẳng cắt theo tiêu chuẩn sau (H-4):

Kim loại

Chất

lỏng

Chất

dẻo, vật

liệu cách

điện

Đất tự

nhiên

Gạch

Đá

Vật liệu

trong suốt

Gỗ

Bê tông

Hình-4

Phân loại hình cắt

Chia theo vị trí mặt phẳng cắt so với mặt phẳng hình chiếu cơ

bản. Hình cắt đứng : nếu mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình

chiếu đứng (H-6).

A

Hình-6

Giả sử dùng một mặt phẳng tưởng tượng song song với một mặt phẳng hình chiếu cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vuông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng cắt đó.

Đang xem: Mặt cắt là gì

Hình 1.Xây dựng hình cắt và mặt cắt

2. Các khái niệm

Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt

Khái niệm mặt cắt là gì

Hình 1.1. Mặt cắt

Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt

​Hình 1.2. Hình cắt

Lưu ý: Mặt cắt được thể hiện bằng đường kẻ gạch gạch.

Xem thêm: Yakuza 6: The Song Of Life Pc Review, Official Website

II – Mặt cắt

Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh.

Xem thêm: Giới Thiệu Về Toastmaster Là Gì, 3 Lý Do Bạn Nên Tham Gia Toastmaster

1. Mặt cắt chập

Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền mảnhMặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản

Hình 2.1.Hình biểu diễn mặt cắt chập của vật thể

Studio Ghibli lấy cảm hứng từ phía sau khung là một câu chuyện ngắn về hội họa

2. Mặt cắt rờiMặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậmMặt cắt được vẽ gần hình chiếu và liên hệ với hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh

Hình 2.2.Hình biểu diễn mặt cắt rời của vật thể

III – Hình cắt

Tùy theo cấu tạo của vật thể mà dùng các loại hình cắt khác nhau.

1. Hình cắt toàn bộ

Khái niệm mặt cắt là gì

Hình 3.1. Hình cắt toàn bộ

Sử dụng một mặt phẳng cắt để chia vật thể thành hai phầnDùng biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể

2. Hình cắt một nửa: (bán phần)

Khái niệm mặt cắt là gì

Hình 3.2. Hình cắt một nửa

Hình cắt một nửa là hình biểu diến môt nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu và được ngăn cách nhau bằng nét gạch chấm mảnhBiểu diễn những vật thể có tính chất đối xứngChú ý: Các nét đứt ở nửa hình chiếu đã được thể hiện trên nửa hình cắt nên ta không cần vẽ3. Hình cắt cục bộ: (riêng phần)Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắtĐược ngăn cách với phần còn lại của vật thể bằng nét gạch chấm mảnh