Khu giải phóng việt bắc gồm những tỉnh nào năm 2024

QK2 – Tháng 5/1945, trước những biến chuyển mau lẹ của tình hình trong nước và thế giới cũng như yêu cầu cấp bách của cách mạng lúc bấy giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị cần phải xây dựng ngay căn cứ địa và lực lượng vũ trang.Trên cơ sở những căn cứ địa cách mạng đã lần lượt thành lập ở Việt Bắc và căn cứ vào những báo cáo nghị quyết của Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra chỉ thị “Nay vùng giải phóng ở miền ngược đã bao gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, đại thể nối liền nhau, nên thành lập một căn cứ lấy tên là Khu giải phóng”. Khu giải phóng Việt Bắc lấy Tuyên Quang làm trung tâm, làm nơi an toàn khu Trung ương, nơi đặt các cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.

Khu giải phóng việt bắc gồm những tỉnh nào năm 2024

Tượng đài “Bác Hồ với nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang”

Thực hiện chỉ thị của Bác, đồng chí Võ Nguyên Giáp và lãnh đạo Phân khu ủy Nguyễn Huệ đã chọn Tân Trào làm trung tâm căn cứ địa, bởi nơi đây hội đủ những điều kiện yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa để trở thành Thủ đô Khu giải phóng.

Với địa bàn núi sông hiểm trở, thế tiến công, phòng thủ đều thuận lợi, Tân Trào nằm giữa vùng núi non trùng điệp. Từ đây có thể dễ dàng lui về Bắc Cạn, Cao Bằng, Thái Nguyên, sang Yên Bái, lên Hà Giang, khi Nam tiến cũng rất dễ dàng mở rộng xuống Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Theo nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì mảnh đất Tuyên Quang hội tụ đủ 3 yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Tại đây, tháng 6/1945, Người đã chỉ đạo thành lập Khu giải phóng, lấy Tân Trào làm trung tâm, xây dựng chính quyền và quân đội cách mạng. Tân Trào trở thành “Thủ đô Khu giải phóng” và sau đó là Thủ đô lâm thời của nước Việt Nam mới.

Tại Đình Hồng Thái, trong hai ngày 16-17/8/1945, Bác đã triệu tập Quốc dân Đại hội với 60 đại biểu đại diện cho các tầng lớp, đảng phái lúc bấy giờ. Đại hội đã bầu ra Ủy ban dân tộc giải phóng do lãnh tụ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, phát động Tổng khởi nghĩa dành chính quyền trong cả nước đi đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945.

Cũng từ Chiến khu Việt Bắc, nhiều chính sách quan trọng của Đảng đã đi vào lịch sử. Tại đây, Bác Hồ cùng Trung ương Đảng đã hoạch định, bổ sung đường lối cách mạng để dân tộc Việt Nam lập nên kỳ tích: Giữ vững thành quả của Cách mạng Tháng Tám 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi.

Tháng 12/1946, thực dân Pháp bội ước quay lại xâm chiếm nước ta một lần nữa, trước tình hình cấp bách, Bác chỉ thị khẩn trương xây dựng An toàn khu. Một lần nữa Trung ương Đảng, Bác Hồ đã nghiên cứu thấy Tuyên Quang đủ điều kiện để làm nơi ở, làm việc của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Chính phủ, là nơi bố trí triển khai các cơ quan Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Việt Minh, Liên Việt để lãnh đạo, chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.

Như vậy, trong suốt chiều dài cuộc kháng chiến chống Pháp, tại Tuyên Quang, Bác Hồ đã cùng Trung ương Đảng tổ chức thành công nhiều đại hội, hội nghị, phiên họp quan trọng của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận… quyết định những quyết sách lớn để đẩy mạnh kháng chiến thắng lợi.

+Là chiến dịch phản công đầu tiên của ta trong kháng chiến chống Pháp,chứng tỏ ta có đủ khả năng đẩy lui những cuộc tiến công lớn của địch,củng cố niềm tin cho quân dân,tạo đà cho những thắng lợi kế tiếp.

+Chứng minh đường lối lãnh đạo của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn đồng thời cho thấy sự vững chắc của căn cứ địa VB.

+Làm thất bại hoàn toàn âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của giắc Pháp,buộc chúng phải tiến tới đánh lâu dài,tạo điều kiên cho ta chủ động thục hiện trường kì kháng chiến,đưa cuộc kháng chiến sang 1 giai đoạn mới.

-Chiến dịch Biên Giới:

+Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta trong kháng chiến chống Pháp,do ta chủ động mở,khẳng đinh thế chủ động của ta trên chiến trường chính Bắc Bộ

+Là thất bạn lớn nhất từ đầu cuộc kháng chiến của địch cả về quân sự lẫn chính trị.Địch bị đẩy lui vào thế phong ngự bị động,càng thêm lúng túng về mọi mặt

+tạo thế và lực mới đua cuộc kháng chiến của ta sang thời kì phản công cục bộ

+Chứng tỏ sự trưởng thành nhiều mặt của quân đội ta,từ đánh du kích sang đánh tập trung quy mô lớn.Là bước nhảy vọt của ta về chiến thuật:chọn địa điểm tấn công,chủ ôộng mai phục,đoán trước được kế hoạch của địch,làm quân địch trở nên hoảng loạn.

+Thắng lợi này có ý nghĩa chiến lược lớn đối với toàn bộ cuộc kháng chiến chống TD Pháp.Sau chiến thắng BG ta liên tiếp mở các cuộc tấn công phản công giành thắng lợi trên khắp các mặt trân quân sự và các mặt trận khác.

+hình thành nên thế chủ động của ta,đẩy địch vào thế bị đông,so sánh tương quan bắt đầu có lợi cho ta.

Việt Bắc là một vùng phía Bắc Hà Nội thời kháng chiến chống Pháp (1945-1954) bao trùm nhiều tỉnh ở Bắc Bộ. Ngày nay nó thường được hiểu là khu vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên hay còn được gọi tắt là Cao - Bắc - Lạng - Hà - Tuyên - Thái.

Việt Bắc chính là Thủ đô kháng chiến , bởi đây là nơi trú đóng của đầu não Đảng Cộng sản Việt Nam thời trước khi khởi nghĩa năm 1945, và là nơi trú đóng của đầu não chính phủ Việt Minh trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Nó cũng được gọi là Thủ đô gió ngàn, tên gọi này được bắt nguồn từ bài thơ "Sáng tháng năm" của nhà thơ Tố Hữu

Hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Kháng chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Liên khu và Quân khu[sửa | sửa mã nguồn]

Liên khu Việt Bắc là một cấp hành chính (có Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu) và quân sự (Bộ Tư lệnh Liên khu), được thành lập theo Sắc lệnh số 127-SL của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 4-11-1949, trên cơ sở hợp nhất Liên khu 1 và Liên khu 10.

Liên khu Việt Bắc gồm 17 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Phúc Yên, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Quảng Yên, Hải Ninh, Đặc khu Hồng Gai và huyện Mai Đà của tỉnh Hòa Bình. Trung tâm của vùng là Tuyên Quang.

Từ năm 1949 đến năm 1954, Thiếu tướng Chu Văn Tấn làm Khu trưởng, Bí thư khu ủy Liên khu Việt Bắc, Chánh án Tòa án Quân sự, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu Việt Bắc. Từ năm 1954 đến cuối năm 1956, ông làm Tư lệnh kiêm Chính ủy, Bí thư Quân khu ủy Liên khu Việt Bắc.

Khi vùng tây bắc mới được giải phóng, khu tây bắc được thành lập theo Sắc lệnh số 134-SL của Chủ tịch Chính phủ ngày 28-1-1953, gồm 4 tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái và Sơn La, tách khỏi Liên khu Việt Bắc.

Với việc thành lập Khu tự trị Việt Bắc ngày 1-7-1956, Liên khu Việt Bắc chấm dứt sự tồn tại với tư cách là một đơn vị hành chính. Tuy nhiên, về mặt quân sự, đến tháng 6-1957, Liên khu Việt Bắc mới được thay thế bằng Quân khu Việt Bắc.

Khu tự trị[sửa | sửa mã nguồn]

Khu tự trị Việt Bắc ban đầu có 5 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, sau thêm tỉnh Hà Giang. Khu tự trị Việt Bắc cùng với khu tự trị Tây Bắc là hai khu vực có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với những chính sách đối xử và ưu tiên phát triển riêng cho vùng này.