Luật xa gần 3 phép so sánh năm 2024

HÌNH HỌA - KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VẼ Hình họa yêu cầu người vẽ nắm vững các môn học về ‘Giải phẫu tạo hình’, ‘Luật xa gần‘. Vẽ là một nghệ thuật diễn tả trên mặt phẳng 2 chiều như mặt giấy, mặt vải, mặt tường… nhưng phải sử dụng các phương pháp khoa học về đo tỷ lệ, về diễn hình khối, về xa gần trong không gian để biểu hiện được chiều sâu của cảnh vật.

Luật xa gần 3 phép so sánh năm 2024

I - HÌNH HỌA - KỸ NĂNG CƠ BẢN CHO CÁC BẠN MỚI HỌC VẼ:

1. Gọt bút chì, gôm:

Kỹ năng thông thường chúng ta thích chuốt bút chì vừa nhỏ vừa dài, thật ra bút chì chuốt như thế chẳng những dễ gãy, mà còn dễ mài tròn đầu bút khi vẽ lâu, dẫn đến nét vẽ “nổi” trên mặt giấy, không có độ mạnh nhẹ. -Nếu đem ruột bút chì chuốt thành hình chữ nhật, như vây thì có thể bảo đảm ruột bút chì trước khi họa hết đều có một góc độ là nhọn, mà không dễ gãy.

2. Tư thế ngồi vẽ:

Nghiêm túc, lưng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai. Tay trái giữ chắc bảng (bảng dựng trên hai đùi cân xứng), tay phải cầm bút chì.

3. Cách cầm bút:

Thả lỏng từ cánh tay đến các ngón tay, thư giãn, không quá gò bó.Khuyến khích các bạn khi cầm bút dựng hình, không nên cầm với tư thế như tư thế cầm để viết, mà phải cầm ngang nhẹ nhàng.

4. Nét đánh bóng:

đậm ở giữa, nhạt 2 đầu. Các bạn nên tập nét thật dài, thật song song

5. Phương pháp so sánh (đo):

Thay thẳng, lưng thẳng, nhắm 1 mắt.

6. Phương pháp gióng:

Trong khi gióng, tư thế đúng, tay giơ thẳng và nhắm mắt trái (hoặc phải).

- Gióng dọc: Dựng thẳng đứng bút chì, vuông góc mặt sàn.

- Gióng ngang: Bút chì phải song song với mặt sàn.

- Gióng nghiêng: Gióng độ nghiêng của mẫu và tịnh tiến bút vào trong bài vẽ, ta sẽ có được độ nghiêng chính xác (rất hữu dụng trong phác thảo nhanh).

Giảng bằng Tiếng Việt và tài liệu học tập chính (slides bài giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài tập) bằng Tiếng Việt

  1. Đơn vị phụ trách:
  2. Bộ môn/Ngành: Thiết kế Đồ hoạ
  3. Khoa: Mỹ thuật - Thiết kế
  4. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
  5. Mục tiêu của học phần

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức: Môn học trang bị cho SV hệ thống lý thuyết, bao gồm những kiến thức cơ bản về nguyên lý, phương pháp và kỹ thuật dựng hình, vẽ phối cảnh đường nét, cũng như cách thức diễn đạt sắc độ đậm nhạt của hình khối và các vật thể trong không gian, nhằm khắc phục những điểm yếu của sự nhìn, khi nghiên cứu hình họa hay một số môn học khác phục vụ cho chuyên ngành thiết kế. Môn học rèn luyện cho SV các kỹ năng: cung cấp kỹ năng và kiến thức thực hành vẽ phối cảnh, giúp người học vận dụng một cách linh hoạt giữa tư duy, diễn đạt và sắp xếp đường nét, dựa trên những nguyên tắc và quy chẩn của đường chân trời, điểm chính, điểm tụ và điểm cự ly, nhằm tạo ra những góc nhìn phối cảnh đẹp. Đồng thời môn học cũng giúp cho SV biết phân tích, đánh giá và so sánh giữa kích thước vật thể với tỉ lệ bản vẽ, cũng như các hình thức điễn đạt sắc độ đậm nhạt của nó trong không gian, tạo điều kiện cho người học tiếp cận thực tiễn một cách chủ động và tích cực hơn.

  1. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận tương thích giữa CĐR học phần (CLO) với CĐR chương trình đào tạo (ELO): Ký hiệu

CĐR của học phần Hoàn thành học phần này, sinh viên có năng lực

CĐR của CTĐT Kiến thức CLO1 Trình bày kiến thức khái niệm luật xa gần ELO3(3) CLO2 Vận dụng nguyên lý cơ bản vẽ phối cảnh để sử dụng trong thiết kế ELO2(2) Kỹ năng

CLO3 Vận dụng cục đường nét. tư duy phản biện phân tích quan sát thực tế, sắp xếp và bố ELO(8)

CLO

Vận dụng những kỹ năng hội họa cơ bản, diễn đạt thành thục các bản vẽ phối cảnh, so sánh và đối chiếu tỉ lệ bản vẽ. ELO7(7)

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

CLO

Hình thành thói quen trao đổi kinh nghiệm với người khác và học tập từ nhiều nguồn ELO10(10)

  1. Ma trận chức năng (mức độ đóng góp của học phần cho các ELOs)

Kiến thức Kỹ năng Năng lực tự chủvà trách nhiệm

ELO 1 ELO 2 ELO 3 ELO 4 ELO 5 ELO 6 ELO 7 ELO 8 ELO 9 ELO 10

S S S S S

  1. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
  2. Sinh viên được trang bị kiến thức lý thuyết: Khái quát về luật xa gần, đặc điểm tâm sinh lý của thị giác, biểu hiện không gian trên mặt phẳng, phối cảnh đường nét, cách thức diễn đạt sắc độ.
  3. Sinh viên biết vận dụng đường chân trời nằm trong bản vẽ, góc phối cảnh tự do, chọn phối cảnh một điểm tụ, hai điểm tụ hoặc ba điểm tụ thông qua vẽ phối cảnh một số hình khối cơ

CLO 2 x x x - -Bài thi cuối kì vẽ trên giấyBài thực hành vẽ trên giấy Buổi thứ 9

CLO 3 x x x

  • Bài thực hành vẽ trên giấy -Kiểm tra giũa kỳ vẽ trên giấy (Đăng bài trang học trực tuyến e learning trên trang web trường) -Bài thi cuối kì vẽ trên giấy

Buổi thứ 4 Buổi thứ 9

CLO 4 x x x

  • Bài thực hành vẽ trên giấy -Kiểm tra giũa kỳ vẽ trên giấy (Đăng bài trang học trực tuyến e learning trên trang web trường) -Bài thi cuối kì vẽ trên giấy

Buổi thứ 4 Buổi thứ 9

CLO 5 x x x

  • Bài thực hành vẽ trên giấy -Kiểm tra giũa kỳ vẽ trên giấy (Đăng bài trang học trực tuyến e learning trên trang web trường) -Bài thi cuối kì vẽ trên giấy

Buổi thứ 4 Buổi thứ 9

  1. Trọng số điểm thành phần đánh giá của học phần Điểm thành phần

Hình thức Trọng số (%) Ghi chú

Quá trình

  • Bài tâp thực hành vẽ trên giấy -Kiểm tra giũa kỳ vẽ trên giấy, đề thi đề đóng (Đăng bài trang học trực tuyến e learning trên trang web trường)

60% - - Bài tập thực hành 30%Kiểm tra giữa kỳ 30%

Thi kết thúc học phần

-Tự luận trên giấy, đề thi đề đóng 40%

Tổng 100%

  1. Giáo trình và tài liệu học tập
  2. Giáo trình chính
    • Phạm Xuân Tuyến (2011), Giáo trình Luật xa gần, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm.
    • Joseph D’amaelio and Sanford Hohauser (2015) Persecetive drawing

handbook- Manufactured in the United States by Courier Corporation.

  1. Giáo trình và tài liệu tham khảo
  2. Đặng Xuân Cường (1998), Giáo trình Luật xa gần, Trường CĐ MTNH TW.
  3. Tài liệu khác
  4. Phạm Công Thành (2002), Luật xa gần, NXB Văn hóa Thông tin.
  5. Nội dung chi tiết của học phần, tiến độ giảng dạy và hoạt động dạy – học
  6. Phần lý thuyết

Tuần Nội dung

KQHTMĐ

của HP 1 Buổi 1: Khái quát về luật xa gần luật - Đặc điểm tâm sinh lý của thị giác

CLO1,

A/ Nội dung giảng dạy trên lớp: (5 tiết) Nội dung GD lý thuyết: (5tiết) Khái quát về luật xa gần luật  Sự ra đời của luật xa gần  Định nghĩa  Vai trò luật luật xa gần.  Hiệu quả không gian trên mặt phẳng. Đặc điểm tâm sinh lý của thị giác  Thị giác và tri giác  Hình ảnh, màu sắc  Khoảng cách  Ảo giác B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ )  Nghiên cứu tài liệu: - Joseph D’amaelio and Sanford Hohauser (2015) Persecetive drawing handbook - Manufactured in the United States by Courier Corporation. (từ trang 18 đến trang 49). - Phạm Xuân Tuyến (2011), Giáo trình Luật xa gần, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm (từ trang 09 đến trang 49). C/ Đánh giá kết quả học tập - Kết quả làm việc trên lớp cá nhân được tính vào điểm hệ thống bài tập Buổi 2: Biểu hiện không gian trên mặt phẳng - Phối cảnh đường nét A/ Các nội dung thực hành trên lớp (5 giờ) - Lý thuyết (5giờ): Biểu hiện không gian trên mặt phẳng  Những hình thức phối cảnh  Phép chiếu song song  Phép chiếu vuông góc  Phép chiếu xuyên tâm. Phối cảnh đường nét  Khái niệm  Điểm nhìn  Mặt tranh  Đường chân trời  Điểm tụ, điểm chính, điểm đo và điểm cự ly. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ)  Nghiên cứu giáo trình: - Phạm Xuân Tuyến (2011), Giáo trình Luật xa gần, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm, (từ trang 77 đến trang 82).

Tuần Nội dung

KQHTMĐ

của HP bản ĐH Sư phạm, (từ trang 95 đến trang 99).  Nghiên cứu thêm tài liệu:

  • Joseph D’amaelio and Sanford Hohauser (2015) Persecetive drawing handbook - Manufactured in the United States by Courier Corporation. (từ trang 50 đến 55). C/ Đánh giá kết quả học tập
  • Kết quả bài kiểm tra chấm theo rubric môn học

3

Buổi 5: Phối cảnh đậm nhạt

CLO1,2,

A / Các nội dung thực hành trên lớp (5 giờ) Lý thuyết (5giờ):  Nhận thức chung về phối cảnh đậm nhạt  Yếu tố không gian  Hiệu quả không gian trên mặt phẳng. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ) - Thể hiện bài tập hệ thống bài tập C/ Đánh giá kết quả học tập - Kết quả làm việc trên lớp cá nhân được tính vào điểm hệ thống bài tập Buổi 6: Phối cảnh đậm nhạt A / Các nội dung thực hành trên lớp (5 giờ) Lý thuyết (5giờ):  Nhận thức chung về phối cảnh đậm nhạt  Yếu tố không gian  Hiệu quả không gian trên mặt phẳng. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ) - Hoàn thiện bài tập hệ thống bài tập C/ Đánh giá kết quả học tập - Kết quả làm việc trên lớp cá nhân được tính vào điểm hệ thống bài tập Buổi 7: Phối cảnh đậm nhạt CLO1, A / Các nội dung thực hành trên lớp (5 giờ) Lý thuyết (5giờ):  Nhận thức chung về phối cảnh đậm nhạt  Yếu tố không gian  Hiệu quả không gian trên mặt phẳng. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ)  Nghiên cứu giáo trình: - Phạm Xuân Tuyến (2011), Giáo trình Luật xa gần, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm, (từ trang 51 đến trang 76).  Nghiên cứu thêm tài liệu: - Joseph D’amaelio and Sanford Hohauser (2015) Persecetive

Tuần Nội dung

KQHTMĐ

của HP drawing handbook - Manufactured in the United States by Courier Corporation. (từ trang 62 - 67).  Hoàn thiện bài tập hệ thống bài tập

C/ Đánh giá kết quả học tập Kết quả làm việc trên lớp cá nhân được tính vào điểm hệ thống bài tập Buổi 8: Phối cảnh đậm nhạt A / Các nội dung thực hành trên lớp (5 giờ) Lý thuyết (5giờ):  Nhận thức chung về phối cảnh đậm nhạt  Yếu tố không gian  Hiệu quả không gian trên mặt phẳng. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ) Nghiên cứu giáo trình:

  • Phạm Xuân Tuyến (2011), Giáo trình Luật xa gần, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm, (từ trang 51 đến trang 76).
  • Nghiên cứu thêm tài liệu:
  • Joseph D’amaelio and Sanford Hohauser (2015) Persecetive drawing handbook - Manufactured in the United States by Courier Corporation. (từ trang 62 - 67).  Hoàn thiện bài tập hệ thống bài tập C/ Đánh giá kết quả học tập Kết quả làm việc trên lớp cá nhân được tính vào điểm hệ thống bài tập Buổi 9: Kiểm tra cuối kỳ

CLO1,2,3,

A / Các nội dung thực hành trên lớp (5 giờ) - Làm bài kiểm tra hình thức bài viết tự luận B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ) - Hoàn thiện bài tập hệ thống bài tập, nộp lại sau khi kết thúc môn học.

  1. Phần thực hành

Tuần Nội dung

1

Buổi 1: Khái quát về luật xa gần luật - Đặc điểm tâm sinh lý của thị giác

CLO1,

A/ Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (5tiết) - Lý thuyết kết hợp trong thực hành B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ)  Nghiên cứu tài liệu: - Joseph D’amaelio and Sanford Hohauser (2015) Persecetive drawing handbook - Manufactured in the

*Làm bài kiểm tra giữa kỳ - hình thức bài viết Nộp bài: elearning.vanlanguni.edu Dung lượng file hình bài tập không lớn quá 20 MB. Thời gian nộp bài kết thúc buổi học. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ)  Nghiên cứu giáo trình:

  • Phạm Xuân Tuyến (2011), Giáo trình Luật xa gần, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm, (từ trang 95 đến trang 99).  Nghiên cứu thêm tài liệu:
  • Joseph D’amaelio and Sanford Hohauser (2015) Persecetive drawing handbook - Manufactured in the United States by Courier Corporation. (từ trang 50 đến 55). C/ Đánh giá kết quả học tập Kết quả bài kiểm tra chấm theo rubric môn học

3 Buổi 5: Phối cảnh đậm nhạt CLO3, A/ Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (5tiết) - Lý thuyết kết hợp trong thực hành - Giảng viên: giảng về lý thuyết, tìm các ví dụ cụ thể trong thực tế để minh họa cho bài học. Gv thi phạm cho sv xem tại lớp và gửi clip trước buổi học diễn ra: Giảng viên sắp xếp từ 3 đến 4 tổ hợp khối ở những cự ly khác nhau, trên một bề mặt bàn

  • Sinh viên: thảo luận trao đổi để hiểu kiến thức lý thuyết SV xem trước clip bài tập
  • Thể hiện bài tập hệ thống bài tập: vẽ phối cảnh hoàn chỉnh tổ hợp khối này theo đúng quy luật thị giác. Vẽ phối cảnh hoàn chỉnh nhóm đồ vật này theo đúng quy luật thị giác: 1 điểm tụ, 2 điểm tụ
  • Chất liệu đen trắng: bút chì, bút kim, mực tàu, mực nho, (Sinh viên thể hiện tập vẽ (khổ giấy A3). B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ) - Hoàn thiện hệ thống bài tập trên lớp trên lớp C/ Đánh giá kết quả học tập - Kết quả làm việc trên lớp cá nhân được tính vào điểm hệ thống bài tập Buổi 6: Phối cảnh đậm nhạt A/ Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (5 tiết) - Lý thuyết kết hợp trong thực hành - Giảng viên: giảng về lý thuyết, tìm các ví dụ cụ thể trong thực tế để minh họa cho bài học. Gv thi phạm cho sv xem tại lớp và gửi clip trước buổi học diễn ra
  • Sinh viên: thảo luận trao đổi để hiểu kiến thức lý thuyết SV xem trước clip bài tập Vẽ phối cảnh PHONG CẢNH Sv Thể hiện bài tập hệ thống bài tập, lưu ý hướng dẫn sv vẽ phương pháp 1 điểm tụ.
  • Sinh viên thể hiện bài vẽ trên khổ giấy A3.
  • Chất liệu đen trắng: bút chì, bút kim, mực tàu, mực nho, (Sinh viên thể hiện tập vẽ (khổ giấy A3). B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
  • Hoàn thiện hệ thống bài tập trên lớp trên lớp C/ Đánh giá kết quả học tập
  • Kết quả làm việc trên lớp cá nhân được tính vào điểm hệ thống bài tập

4 Buổi 7: Phối cảnh đậm nhạt CLO3,

A/ Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (5tiết) Lý thuyết kết hợp trong thực hành - Giảng viên: giảng về lý thuyết, tìm các ví dụ cụ thể trong thực tế để minh họa cho bài học. Gv thi phạm cho sv xem tại lớp và gửi clip trước buổi học diễn ra - Sinh viên: thảo luận trao đổi để hiểu kiến thức lý thuyết SV xem trước clip bài tập Vẽ phối cảnh PHONG CẢNH Sv Thể hiện bài tập hệ thống bài tập, lưu ý hướng dẫn sv vẽ phương pháp 2 điểm tụ. - Sinh viên thể hiện bài vẽ trên khổ giấy A3. - Chất liệu màu: màu pentel, màu nước, chì màu. (Sinh viên thể hiện tập vẽ (khổ giấy A3). B/ Các nội dung cần tự học ở nhà trước khi lên lớp (3 giờ) - Hoàn thiện hệ thống bài tập trên lớp C/ Đánh giá kết quả học tập Kết quả làm việc trên lớp cá nhân được tính vào điểm hệ thống bài tập Buổi 8: Phối cảnh đậm nhạt A/ Nội dung làm việc trong PTN/Phòng thực hành: (5tiết) Lý thuyết kết hợp trong thực hành - Giảng viên: giảng về lý thuyết, tìm các ví dụ cụ thể trong thực tế để minh họa cho bài học. Gv thi phạm cho sv xem tại lớp và gửi clip trước buổi học diễn ra - Sinh viên: thảo luận trao đổi để hiểu kiến thức lý thuyết SV xem trước clip bài tập Vẽ phối cảnh góc phòng, góc nhà

Tp. HCM, ngày tháng năm ......

TRƯỞNG KHOA

ThS. Phan Quân Dũng

TRƯỞNG BỘ MÔN

ThS. Nguyễn Quốc Thanh

NGƯỜI BIÊN SOẠN

ThS. Hồ Đặng Bạch Lý

HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu

PHỤ LỤC 3a: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN

Giảng viên cơ hữu

Họ và tên: Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ

Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Giang, Quận 1, Tp. HCM Điện thoại liên hệ:

Email: Trang web: Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ

Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có)

Họ và tên: Học hàm, học vị:

Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:

Email: Trang web: (Đưa tên website của Khoa; website cá nhân – nếu có) Cách liên lạc với giảng viên