Môn ném bóng tư thế chuẩn bị chạy đà trọng lượng cơ thể dồn vào chân nào?

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAOTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH---o0o---CHUYÊN ĐỀ MÔNBÓNG NÉMGV hướng dẫn:Ths. Trịnh Huy CườngThs. Nguyễn Đắc ThịnhSinh viên: Nguyễn Thảo TâmLớp: Liên thông VLVH 12A1Năm học: 2017 - 2018Chuyên đề môn bóng némCHUYÊN ĐỀ: Phân tích kỹ thuật di động némcầu môn và phương pháp giảng dạy. Cho biết cácyếu tố cấu thành thành tích môn thể thao, chobiết tố chất đặc thù của môn bóng ném , vì sao ?I/ KỸ THUẬT DI ĐỘNG NÉM CẦU MÔNVÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:*Phân tích kỹ thuật:- Tư thế chuẩn bị : đứng chân trước chân saukhoảng cách hai chân rộng bằng vai, chân thuận đặt trước, gối chân trướchơi khụy, trọng tâm dồn đều hai chân. Hai tay cầm bóng ở hai bên, hơi lùivề nữa sau của bóng . Các ngón tay xòe đều tự nhiên, bóng tiếp xúc vớicác chai tay và lòng các ngón tay, lòng bàn tay không chạm bóng. Cánhtay thả lỏng tự nhiên, giử bóng ở phía trước bụng trên. Măt nhìn về hướngbóng.- Khi ném bóng : Từ tư thế chuẩn bị, người tập chạy bước đà( trái, phải, tráiđối với người ném tay phải) hơi chéo so với hướng ném . Ngườ ném tayphải sẽ bật nhảy ở bước thứ ba bằng chân trái . Với sự bột phát của chânbật nhảy phối hợp với tay vung đưa trọng tâm lên cao thì giai đoạn chínhcủa kỹ thuật bắt đầu được thực hiện. cùng với sự bật nhảy thì động tác rasức cuối cùng củng được thực hiện ngay, tay cầm bóng đưa ra phía saulên trên vai, vai của tay ném củng hoàn toàn xoay và hướng về phía sau.Động tác ném bóng được thực hiến sau khi cơ thể đạt tới độ cao nhất củasự bật nhảy với sự chuyển động nhanh mạnh của tay ném bóng . Riêngtrong động tác nhảy vào khu vực cấm của thủ môn thì thời điểm bóng rờitay ném sẽ được thực hiện ở giai đoạn chót trước khi tiếp đất nhằm chờđợi phản ứng của thủ môn. Trong tất cả các trường hợp trên đều đòi hỏi2Chuyên đề môn bóng némbóng phải rời tay ném trước khi tiếp đất va tiếp đất theo quy luật chân dậmnhảy chạm đất trước. Phương pháp giảng dạy.- Giới thiệu kỹ thuật :o Khái quát tên, đặc điểm và cách vận dụng kỹ thuậto Giảng dạy , phân tích và làm mẫu kỹ thuật . Sau đó thị phạm một sốđộng tác sai thường gặp và nêu biện pháp sửa chữa cụ thể để học sinhcó ý thức phòng và tránh sai sót ngay khi bắt đầu tập luyện động tác.o Ký hiệu ném cầu môn: A- Tiến hành tập luyện:o Tập không bóng: cho học sinh đứng tai chỗ thực hiện mô phỏng từngphân đoạn của động tác ném cầu môn, sau khi đã thuần thục thì tiếnhành tập luyện động tác hoàn chỉnh.o Tập cảm giác bóng : cho học sinh đứng tai chỗ tự ném bóng lên cao rồibắt lại nhiều lần để làm quen với cách tiếp xúc, cách ra lực phù hợp vớitrọng lượng và chu vi quả bóng.o Cho học sinh đứng hai hàng ngang, hai người một bóng tập ném bóngqua lại cho nhau để hình thành cẩm giác bóng và điều khiển hướng baycủa bóng.*GV (X)********6-7m*o Cho học sinh tập ném cầu môn 7m , sau đó kéo cự ly ra xa dần và saukhi học sinh thưc hiện tương đối tốt thì cho ném ở các góc độ khácnhau.o Đứng tại chổ với chân bên tay ném đặt phía sau, bước lên némo Di động bắt bóng và thực hiện kỹ thuật chạy ném .o Kết hợp với các kỹ thuật khác như: Di động dẫn bóng kết hợp chạyném , di động chuyền bắt bóng kết hợp chay ném. [1]3Chuyên đề môn bóng ném*Cách vận dụng : Đây là kĩ thuật dược sử dụng chủ yếu trong thi đấubóng ném . Nó là kết luận của những pha phối hợp bóng ném phạt hoặcphối hợp chiến thuật và kỹ thuật này có tác dụng như sau rất lớn như :- Ném cao hơn hàng phòng thủ từ khu vực xa vào cầu môn và vượt quahàng phòng ngự của đối phương vào sát khu vực cầu môn để némbóng .- Mở rộng được góc ném khi nhảy ném từ các khu vực phía hai góc vàocầu môn.- Một số bài tập bổ trợ :o Bài tập giằng bóng: Cũng giống như bóng rổ, bóng ném cần phải giẳngđể di chuyển bóng. Người chơi tập giằng bóng bằng một tay, rồi haitay, tập giằng qua chướng ngại vật. Trong trận đấu, nếu việc giằng để dichuyển bóng có khó khăn thì nên chuyền cho đồng đội để di chuyểnbóng dễ dàng hơn.o Bài tâp bật cao: Để cướp bóng từ đối phương cũng như để cản bóngdứt điểm vào lưới nhà, việc luyện tập bật cao là rất có ý nghĩa trướcnhững đường bóng dứt điểm trên không. Đồng thời việc tập bật caocũng là một thao tác quan trọng trong việc ghi bàn.4Chuyên đề môn bóng némKỹ thuật bật cao giúp nâng cao khả năng ghi bàno Bài tập dứt điểm: hay gọi đơn giản là 3 bước ném, đây là kỹ thuật cơbản nhất, mỗi người chơi đều phải thuần thục. Vì việc có cơ hội ghibàn là rất quan trọng, nếu người chơi vì bị lỗi ở kỹ thuật 3 bước némnày mà không thể ghi bàn là rất uổng cho đội nhà.II. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH THÀNH TÍCH MÔN THỂ THAO :A/ YẾU TỐ KỸ – CHIẾN THUẬT:- KỸ THUẬT :- Gồm có kỹ thuật chuyên môn và kỹ thuật chung:+ Kỹ thuật chung là một quá trình giáo dưỡng làm tăng vốn kỷ năng kỹ xảohữu ích cho VĐV.+ Kỹ thuật chuyên môn là quá trình giáo dưỡng làm cho VĐV nắm vững vàhoàn thiện các kỹ năng kỹ xảo của môn thể thao đó.+ Trong tập luyện chúng ta cần phải sử dụng các phương pháp và phươngtiện nhằm để hoàn thiện kỹ thuật một cách tốt nhất và phù hợp với từng cánhân.Tác động :- Kỹ thuật quyết định gần như 70% thành tích của vân động viên .Tuynhiên ,kỹ thuật yêu cầu vận động viên rèn luyện nghiêm túc trong suốtquá trình tập .- CHIẾN THUẬT:5Chuyên đề môn bóng ném- Là nghệ thuật tranh tài trong thi đấu thể thao. Rèn luyện các chiến thuật trongthể thao, thực hiện thành thục các thủ đoạn chiến thuật và các thủ đoạn vận dụngcác chiến thuật đó.- Khai thác các điểm mạnh, yếu của đối phương và điều kiện cuộc thi .Tác động :Đi kèm với kỹ thuật và không thể thiếu là chiến thuật . Là phần đóng góp khônghề nhỏ trong thành tích của vân động viên . Nắm vững chiến thuật làm vận độngviên tự tin hơn trong thi đấu , chiến thuật đa đạng sẽ tạo lợi thế không hề nhỏtrong thi đấu . Vì vậy , rèn luyện chiến thuật ngay trong quá trình ập luyện làhết sức cần thiết.B/ THỂ LỰC:-Sức Nhanh:Trong thể thao sức nhanh có thể hiểu là năng lực thực hiện nhiệm vụ vậnđộng với thời gian ngắn nhất. Sức nhanh biểu hiện ở 3 hình thái cơ bản: Phản ứngnhanh, tần số động tác nhanh và thực hiện động tác đơn nhanh.+ Phản ứng nhanh. Ví dụ: Khi nghe thấy tín hiệu dừng thì dừng lại ngayhoặc đang chạy có tín hiệu thì chạy ngược lại ngay chiều vừa chạy… Khi nghe thấytiếng súng phát lệnh hoặc hiệu lệnh “Chạy” người chạy phản ứng nhanh bằng độngtác xuất phát. Trong đời sống, khi chúng ta đi xe đạp, xe máy trên đường bất ngờ cómột tình huống xảy ra như có người chạy qua đường, người đi xe đạp phản ứngnhanh bằng cách thắng gấp hoặc điều khiển tay lái để tránh…+ Tần số động tác. Ví dụ: Số lần bước chạy trong 1 giây, số lần bước đibộ trong 1 phút, số lần tâng cầu hay nhảy dây trong 15s,20s,30s hoặc số lần quạttay của VĐV bơi 50m,100m…6Chuyên đề môn bóng ném+ Động tác đơn nhanh. Ví dụ: Trong đấu võ đấu kiếm…xuất đònnhanh,khi đối phương ra đòn tấn công nhanh hoặc trong thi đấu bóng chuyền, khiđối phương đập bóng, lập tức bên bị tấn công có động tác đỡ bóng…- Sức mạnh :      Sức mạnh là nền tảng cho tất cả mọi khả năng vật lí của con người. Khi mọi yếutố bằng nhau, người nào có nền tảng sức mạnh cao hơn sẽ luôn là người hoạt độnghiệu quả và bền bỉ hơn trong mọi tình huống. Trong thể thao, khi tất cả mọi yếu tốbằng nhau, vận động viên nào mạnh hơn sẽ luôn luôn là người giành chiến thắng, ởbất kì hoàn cảnh nào.Trong môi trường thể thao chuyên nghiệp, tầm quan trọng của sức mạnh càng phảiđược chú trọng. Các vận động viên chuyên nghiệp là những đối tượng buộc phảihọc cách để tăng cường và sử dụng sức mạnh một cách hiệu quả nhất để thể hiệnđược hết các kĩ năng hoặc tiềm năng của mình. Mình xin nhấn mạnh, sức mạnhkhông thể giúp bạn có được kĩ năng, nó chỉ có thể giúp bạn thể hiện được kĩ năngsẵn có ở một tầm cao hơn. Ví dụ, nếu kĩ thuật sút bóng của bạn không tốt, thì việctập luyện sức mạnh không thể cải thiện kĩ năng này; nhưng nếu bạn sút bóng tốt, thìphát triển sức mạnh sẽ làm tăng thêm sự nguy hiểm cho từng cú sút của bạn, thôngqua tốc độ ra chân và lực đi của bóng. Lí thuyết này có thể áp dụng cho hầu hết cáckĩ năng khác trong bóng đá, như việc giúp bạn chạy nhanh hơn, va chạm tốt hơn,bật cao hơn, bền bỉ hơn, vâng vâng … Nói tóm lại, sức mạnh sẽ giúp các vận độngviên trở thành một phiên bản tốt hơn của chính họ.- Sức bền:Sức bền là khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào đó. Khái niệm sứcbền như một tố chất thể lực, vì vậy, có tính tương đối rất cao, nó được thể hiệntrong một loại hoạt động nhất định. Hay nói cách khác, sức bền là một khái niệmchuyên biệt thể hiện khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động chuyên môn nhấtđịnh Là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thểchịu được- Sức bền trong vận động thể lực bị chi phối bởi rất nhiều nhân tố:+ Kỹ thuật thể thao hợp lý, đảm bảo phát huy hiệu quả và đồng thời tiếtkiệm đươc năng lượng trong khi vận động.Năng lượng duy trì trong thời gian dài trạng thái hưng phấn của các trung tâm thầnkinh.7Chuyên đề môn bóng ném+ Khả năng hoạt động cao của hệ tuần hoàn và hô hấp+ Tiết kiệm của các quá trình trao đổi chất+ Cơ thể có nguồn năng lượng lớn+ Sự phối hợp hài hòa các yếu tố sinh lý+ Khả năng chịu đựng chống lại sự mệt mỏi nhờ sự nỗ lực của ý chí- Mềm dẻo :+Mềm dẻo là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn.Biên độ tối đa của động tác là thước đo của năng lực mềm dẻo.+Năng lực mềm dẻo được phân thành hai loại: Mềm dẻo tích cực và mềmdẻo thụ động.+Mềm dẻo tích cực: Là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn ở cáckhớp nhờ sự nỗ lực của cơ bắp.+Mềm dẻo thụ động: Là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn ở cáckhớp nhờ tác động của ngoại lai như: Trọng lượng của cơ thể, lực ấn, lực ép củaHLV hoặc bài tập.+Năng lực mền dẻo phụ thuộc vào tính đàn hồi của cơ bắp và dây chằng- Khéo léo:Khéo léo là khả năng hoạt động phối hợp cơ thể của VĐV để cùng một lúcthực hiện có hiệu quả cao nhiều nhiệm vụ vận động nhờ vốn tích lũy kĩ xảo, kỹthuật và khả năng thu nhận xử lý tổng hợp nhiều thông tin, tình huống trong vậnđộng.Khéo léo được hình thành và phát triển trong tập luyện.Có mối quan hệ chặt chẽ các phẩm chất tâm lý và năng lực khác như sức mạnh, sứcnhanh và sức bền.C/ YẾU TỐ SINH LÝ, TÂM LÝ:- Sinh lý: Các hiện tượng thường gặp trong tập luyện thể dục thể thao là do cácphản ứng rất mạnh của cơ thể đối với việc tập luyện thể dục thể thao gây ra, dẫn8Chuyên đề môn bóng némđến sự rối loạn chức năng sinh lý bình thường của cơ thể. Vì vậy những nguyênnhân chính dẫn đến các bệnh trong thể dục thể thao là việc tổ chức tập luyện chưađúng khoa học, phương pháp sai dẫn đến lượng vận động vượt giới hạn sinh lý chophép của cơ thể người tập.* Đặc điểm sinh lý của cơ thể:+ Hệ thần kinh: Trong thi đấu, tình hình trên sân thay đổi bất ngờ và nhanh chóngnên phải tìm biện pháp thay đổi nhịp độ, phương hướng động tác, thậm chí cònthay đổi kỹ năng. Do vậy, trong thi đấu vận động viên cần tập trung chú ý cao, thầnkinh rất căng thẳng, do đó cần năng cao tính linh hoạt và ổn định của vỏ não.+ Thị giác đóng vai trò quan trọng trong việc quan sát bóng, sự di chuyển củađồng đội và đối phương nên tính nhạy cảm thị giác trong môn bóng tương đối cao.+ Hệ tuần hoàn: Hình thức chuyển động của cơ thể đa dạng, thời gian hoạt độngvà cường độ hoạt động cũng không giống nhau; vị trí đứng không giống nhau, cơthể phải vận động rất nhiều nên ảnh hưởng đến chức năng tim mạch. Mức độ biếnđổi phụ thuộc vào chiến thuật sử dụng, sự thay đổi tình huống, vị trí đối phương, sựthay đổi nhiệt tình trong thi đấu. Khi qui mô thi đấu khác nhau, mức độ hứng thúkhác nhau, phản ứng chức năng tim mạch cũng khác nhau.+ Tần số mạch yên tĩnh của vận động viên bóng đá là 50-60 lần/phút, bóng rổ là48-60 lần/phút. Trong thi đấu, tần số mạch có thể tăng cao lên 140-180 lần/phút,huyết áp tối đa 150-180 mmHg. Sự thay đổi các chỉ số trên còn phụ thuộc vào quimô thi đấu và cường độ trận đấu.+ Hệ hô hấp: Khi thi đấu bóng đá, bóng rổ, hô hấp có thể đạt mức giới hạn. Tầnsố hô hấp lên đến 30- 60 lần/phút, hấp thụ oxy đạt 60-95%, nợ oxy kéo dài.9Chuyên đề môn bóng ném+ Năng lượng: mỗi môn bóng khác nhau sự tiêu hao năng lượng khác nhau,trong đó bóng đá tiêu hao năng lượng nhiều nhất. Theo Pharphell, năng lượng tiêuhao trong bóng đá 1500 kcal/trận, bóng rổ 900 kcal/trận, bóng chuyền 10kcal/trận./.[2]- Tâm lý : Trong quá trình tập luyện và thi đấu thể thao thường xuất hiện nhữngtrạng thái tâm sinh lý gây ảnh hưởng xấu đến thành tích thể thao.-Để khắc phục tinh trạng đó:+ Ta sử dụng các yếu tố giáo dục như tạo lòng tin trong tập luyện và thi đấu,xây dựng tính đồng đội, rèn luyện ý chí.+ Sử dụng các phương pháp và thủ thuật chuyên môn để điều chỉnh tâm lý củaVĐV, làm quen với những điều kiện thi đấu.+ Sử dụng các điều kiện môi trường tự nhiên và các điều kiện vệ sinh có tácđộng đến giải tỏa trạng thái tâm lý.[3]D/ YẾU TỐ DINH DƯỠNG:- Dinh dưỡng là yếu tố trọng yếu đảm bảo cho sự thành công của thành tíchcủa các vận động viên. Đây là điều đã được các huấn luyện viên cũng nhưnhiều chuyên gia dinh dưỡng công nhận.- Dinh dưỡng thể thao có thể giúp nâng cao hiệu suất thể thao. Một lối sống và tậpthể dục thường xuyên hoạt động, cùng với ăn uống tốt, là cách để giữ gìn sức khỏetốt nhất.- Ăn một chế độ ăn uống tốt có thể giúp cung cấp năng lượng bạn cần để chơi thểthao thể hình. Bạn có nhiều khả năng bị mệt mỏi và hoạt động kém trong thể thaokhi bạn không có đủ:+ Năng lượng+ Carbohydrates+ Chất lỏng+ Sắt, vitamin và các khoáng chất khác+ ProteinE/ YẾU TỐ TẬP LUYỆN:10Chuyên đề môn bóng ném- Tập luyện: Để có được thành tích cao trong thể thao chúng ta cần thông quaviệc rèn luyện, tập luyện thường xuyên để nâng cao thành tích ngoài ra còn cầnxem trình độ tập luyện của mỗi cá nhân và cải thiện, nâng cao từng các bài tậpsao cho phù hợp với thể chất của mỗi VĐV.- Trình độ tập luyện: hiện nay người ta cho rằng trình độ tâp là những biếnđổi thích nghi trong y – sinh hoc TDTT. Trình độ tập luyện là những biến đổithich nghi trong cơ thể của VĐV do tác động của tập luyện . Người ta đánh giátrình độ tập luyện thông qua các chỉ số hình thái chức năng cơ thể ở trạng tháitĩnh: Hình thái và cấu trúc của cơ, hoạt động của hệ thống tuần hoàn và hô hấpv.v…. đó là dấu hiệu của trình độ tập luyện. Ngoài ra người ta còn đánh giátrình độ tập luyện thông qua các bài test và trình độ tập luyện được thể hiệnthông qua sự tiết kiệm hóa chức năng hoặc đạt được kết quả cao nhất và khảnăng phục hồi nhanh.- Bài tập:+ Bài tập chuyên môn: là các bài tập hô trợ cho việc tiếp thu kỹ thuật củacác môn thể thao cũng như hổ trợ cho việc phát triển các tố chất thể lực chuyênmôn, nên người ta chia thành 2 loại : Bài tập hổ trợ kỹ thuật (bài tập dẫn dắt) vàbài tập hổ trợ thể lực( bài tập phát triển).Bài tập chuyên môn rất phong phú. Chúng có thể là bài tập chi tiết của mộtmôn thể thao hoặc có thể là các động tác tương tự của môn thể thao đó, ví dụ:chạy các đoạn ngắn đối với VĐV chạy, VĐV nhảy cầu tập các bài tập nhào lộn.Như vây một bài tập chỉ có thể là bài tập chuẩn bị chuyên môn khi nó có nhữngnét cơ bản giống với môn thể thao mà bạn đang tập luyện và thi đấu. Nhưngkhông phải tất cả các bài tập chạy đều là bài tập chuẩn bị cho VĐV chạy( bởi vìcòn phụ thuộc vào phương án sử dụng). Mặt khác các bài tập chuẩn bi chuyênmôn củng không nhất thiết giống hệt môn thể thao mà bạn tâp luyện. Nhưngchúng phải được lựa chon sao cho tác động có chủ đích và có hiệu quả đến sựphát triển các tố chất thể lực và kỹ xảo vận động ở ngay chính môn thể thao mà11Chuyên đề môn bóng némbạn tập luyện, ví dụ: sử dụng các bài tập gánh tạ đứng lên ngồi xuống cho VĐVcử tạ+ Bài tâp chuẩn bị chung: Nhằm phát triển toàn diện của cơ thể, tạo vốnkỹ năng kỹ xảo phong phú làm tiền đề cho tiếp tu kỹ thuật ở môn thể thao màban tập luyện. Các bài tập chuẩn bị chung thường rất đa dạng về tính chất , cóthể trùng hợp hoặc không trùng hợp với bài tập chuẩn bị chuyên môn, nhưngkhi chọn các bài tập chuận bi chung thì cần tuân thủ các yêu cầu sau.Phải bao gồm các phương tiện giáo dục thể chất toàn diện , đặt biệt là cácbài tập có các động tác có hiệu quả đến phát triển các tố chất thể lực và làmphong phú vốn kỹ năng kỹ xảo vận động cợ bản trong cuộc sống.Nội dung huấn luyện khi sử dụng các bài tập phải phản ánh được đặt điểmcủa chuyên môn hóa thể thao và tạo tiền đề cho các bài tập chuẩn bị chuyênmôn. Ranh giới giữa các bài tập đều mang tính quy ước , bởi vì trong thực tế cónhững bài tập đứng giữa hai loại bài tập chuẩn bị chung và bài tập chuẩn bichuyên môn( được gọi là bài tập trung gian: bơi các kiểu, chạy các kiểu hoặcchạy ở các cự lý khác cự ly thi đấu) đó là những bài tập có hình thức giống vớithi đấu nhưng có phương thức thực hiện khác thi đấu .* Chính nhờ vào 2 loại bài tập này chúng gắn kết đan xen và bổ sung chonhau sẽ giúp cho VĐV có thể đạt được thành tích cao trong thể thao, thế nêntrong tập luyện không nên bỏ qua một bộ phận nào cả vì các phần chúng sẽ tạonên một cợ cấu tập luyện hoàn thiện và có hiệu quả .[4]F/ YẾU TỐ HỒI PHỤC SAU VẬN ĐỘNG:Đặc điểm của thể thao hiện đại là VĐV thường xuyên phải tập luyện và thiđấu trong thời gian dài với cường độ và khối lượng vận động ở ngưỡng các khảnăng chức năng của mình đôi khi có thể vượt ngưỡng. Để cân bằng giữa mongmuốn tập luyện đạt thành tích thể thao cao với việc tập luyện gây căng thẳng các hệ12Chuyên đề môn bóng némthống của cơ thể dẫn đến xuất hiện các biến đổi bệnh lý ảnh hưởng đến sức khỏeVDV thì việc sử dụng các phương pháp hồi phục khác nhau có ý nghĩa quan trọnghàng đầuHiện nay sự hồi phục đã được coi là một bộ phận hữu cơ của quá trìnhhuấn luyện. Do đó việc ứng dụng thực tế các phương pháp hồi phục khác nhautrong hệ thống đào tạo VĐV là cơ sở để tiếp tục nâng cao hiệu quả tập luyện vànhằm đạt được mức độ chuẩn bị thể lực tốt.- Các nhóm phương pháp thông thường trong hồi phục:Gồm 3 nhóm được sử dụng rộng rãi nhất trong thể thao là chia các phươngpháp hồi phục thành ba nhóm: Nhóm các phương pháp sư phạm; nhóm cácphương pháp tâm lý; nhóm các phương pháp y - sinh học.+ Các phương pháp hồi phục sư phạm: là một nội dung bắt buộc trongchương trình tập luyện của tất cả các đối tượng nhằm tăng cường cơ thể bằngcách sử dụng các bài tập và chế độ tập luyện nghỉ nghơi hợp lý.Các phươngpháp này thường rất đa dạng và phong phú bao gồm từ sự phối hợp hợp lý giữalượng vận động và nghỉ nghơi trong chu kỳ luyện tập cũng như áp dụng cácbuổi tập hồi phục các bài tập thả lỏng chuyên biệt đảm bảo tính tăng dần tínhchu kỳ của lượng vận động đa dạng hoá phương pháp và khối lượng cường độtập luyện phối hợp hợp lý giữa các bài tập chuyên môn và không chuyên mônXây dựng bài tập hợp lý nghĩa là lượng vận động thực hiện phải tương ứngvới trạng thái sức khoẻ mức độ chuẩn bị thể lực (khả năng chức năng) và tuổicủa người tập.Kết hợp hợp lý huấn luyện chung và huấn luyện chuyên môn.Sử dụng luân phiên xen kẽ các bài tập có cường độ và khối lượng khácnhau.Xây dựng kế hoach tập luyện và thi đấu hợp lý trong chu kỳ nhỏ chu kỳtrung bình và chu kỳ lớn.13Chuyên đề môn bóng némTập luyện ở vùng núi cao nhằm rèn khả năng thích nghi với thiếu oxy củacơ thể VĐV.Xây dựng chế độ sinh hoạt cá nhân hợp lý.Xây dựng bài tập cụ thể hợp lý và sinh động tạo trạng thái tâm lý ham muốntập luyện.Cá nhân hoá các bài tập khởi động và các bài tập hồi phục.Tận dụng hiệu quả của hiệu ứng nghỉ ngơi tích cực và thư giãn.Tuy nhiên mục đích và ý nghĩa của các phương pháp sư phạm hồi phụcsức khoẻ cho vận động viên lại chính là các bài tập các bài tập có tính chất thayđổi đặc điểm và hình thức tập luyện tạo ra sự hưng phấn và thư giãn để tạo điềukiện hồi phục tự nhiên tối ưu cho vận động viên.+ Các phương pháp hồi phục tâm lý: Đây là nhóm phương pháp có ý nghĩarất quan trọng trong hoạt động TDTT nhằm loại bỏ căng thẳng về thần kinh vàtâm lý của vận động viên để đẩy nhanh quá trình hồi phục chức năng vận độngvà các chức năng khác của cơ thể . Đây là nhóm phương pháp rất đa dạng baogồm từ việc tổ chức các hình thức nghỉ nghơi cho tới xây dựng bầu không khílành mạnh trong tập thể đảm bảo tính thích hợp về bố trí đội hình thi đấu cũngnhư sắp xếp chỗ ăn ở tổ chức các cuộc trao đổi nói chuyện cá nhân hoặc theonhóm xây dựng tính tự chủ lòng dũng cảm và các tính cách cần thiết khác chovận động viên thực hiện các hình thức sinh hoạt văn hoá văn nghệ lànhmạnh...Trong những trường hợp cần thiết cũng có thể điều hoà trạng thái tâm lýcủa vận động viên bằng các tác động đặc biệt như ám thị tự ám thị và cácphương pháp dược liệu khác. Phương pháp hồi phục tâm lý nhằm mục đíchđiều hoà nhanh chóng các trạng thái tâm lý sau các bài tập tập luyện thi đấu vàthi đấu căng thẳng tạo điều kiện cho sự hồi phục các chức năng sinh lý và nănglực vận động tạo ra trạng thái tâm lý tốt nâng cao khả năng huy động cácnguồn dự trữ của cơ thể đảm bảo cho hoạt động cơ.14Chuyên đề môn bóng ném* Nhóm các phương pháp tâm lý - sư phạm bao gồm: Không khí quan hệtập thể giữa các vận động viên và giữa vận động viên với huấn luyện viên cánbộ quản lý; phân trách nhiệm vị trí vận động viên trong đội dựa trên trình độmỗi vận động viên và phải chú ý đến loại hình thần kinh nguyện vọng của mỗivận động viên; điều kiện sinh hoạt tập luyện và thi đấu tiện nghi tạo điều kiệnthuận lợi cho vận động viên; các hình thức nghỉ ngơi thú vị thỏai mái.* Nhóm các phương pháp tâm lý - vệ sinh bao gồm: Cải thiện chế độ sinhhoạt hợp lý tăng thời gian ngủ nghỉ ảnh hưởng của ánh sáng âm nhạc một sốphương pháp thư giãn cơ sử dụng một số thuốc để cân bằng các quá trình thầnkinh . Để điều khiển trạng thái tâm lý và giảm bớt trạng thái căng thẳng thầnkinh tâm lý vận động viên các nhà khoa học đã đề nghị dùng các phương phápsau: Thôi miên đảm bảo ngủ- nghỉ ngơi hợp lý tập luyện điều hòa thần kinh tâmlý các liệu pháp tâm lý sử dụng một số loại thuốc giãn cơ các bài tập thở điềukiện sinh hoạt thuận lợi thoải mái một số hình thức giải trí.+ Các phương pháp hồi phục y - sinh học có ý nghĩa và vai trò rất quantrọng trong việc đảm bảo hồi phục hoàn toàn khả năng hoạt động thể lực củavận động viên. Đây là các phương pháp được sử dụng để phục hồi dự trữ nănglương của cơ thể đã bị tiêu hao trong hoạt động cân bằng thần kinh cũng nhưtrạng thái chức năng của các hệ cơ quan khác như tuần hoàn hô hấp trao đổichất tăng cường hoạt tính men khả năng miễn dịch và sức đề kháng của cơ thểtrước những tác động bất lợi từ môi trường bên trong và bên ngoài.Phương pháp hồi phục y - sinh học được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thểthao là:Dinh dưỡng hợp lý bao gồm sử dụng các vitamin các dược chất các chất tạothích nghi - adaptogen các chất ảnh hưởng lên các quá trình năng lượngCác yếu tố vật lý (điện trị liệu thuỷ trị liệu ánh sáng trị liệu điều trị oxy ápsuất cao...)15Chuyên đề môn bóng némChế độ sinh hoạt trong ngày hợp lý các yếu tố khí hậu môi trường tự nhiên .III. TỐ CHẤT ĐẶC THÙ MÔN BÓNG NÉM :Do đặc thù của môn bóng ném là một hoạt động tập thể mang tính đốikháng trực tiếp nên ngoài việc phát triển toàn diện các khả năng vận động còntăng tính dũng cảm , tính kỹ luật , tính đoàn kết và quyết đoán trong các tìnhhuống trong thi đấuBóng ném là một môn thể thao mang tính tập thể và đối kháng, thời gian tậpluyện và thi đấu kéo dài đòi hỏi các vận động viên phải tập trung chú ý cao, cókhả năng thực hiện các hành động chuyên môn và khả năng duy trì thể lực trongsuốt thời gian tập luyện và thi đấu. Trong các nhân tố quyết định đến hiệu quảthi đấu như: Tâm lý, kỹ - chiến thuật… thì thể lực có vai trò quan trọng, nếu VĐVkhông được chuẩn bị tốt về mặt thể lực sẽ không thực hiện được các độngtác kỹ thuật bài tập. Trong các tố chất thể lực thì sức bền tốc độ có vai trò quantrọng, nó là cơ sở để đánh giá trình độ thể lực của VĐV bóng ném, sức bền tốc độđược thể hiện rất rõ ở các pha tranh đua tốc độ, tranh cướp bóng và di chuyểnkhông bóng. Tố chất sức bền tốc độ:Sức bền tốc độ trong bóng ném là khả năng duy trì hoạt động trên sân của cáccầu thủ trong thời gian dài, tức là các cầu thủ thực hiện một hoạt động nào đó,trong thời gian hoạt động mà khả năng duy trì tốc độ giảm không nhiều. Sức bềntốc độ là cơ sở cho vận động viên nắm vững những kỹ thuật, kỹ xảo vận động nângcao thành tích thi đấu. Vì vậy nếu tố chất này không được đảm bảo sẽ làm hạn chếkhả năng thực hiện các ý đồ chiến thuật, thậm chí cả những phaphối hợp đơn giản như: Khéo léo, mềm dẻo vốn là truyền thống của các cầu thủ .Sức bền tốc độ trong bóng ném là năng lực duy trì hoạt động củaVĐV thựchiện một hoạt động nào đó với cường độ lớn trong thời gian hoạt động mà khả năngduy trì tốc độ giảm không nhiều. Sức bền tốc độ là tố chất đặc thù của bóng némbởi trong thi đấu VĐV luôn hoạt động với cường độ cao, kết hợp với di chuyển đểphối hợp tấn công phòng thủ. Do tính chất của trận thi đấu bóng ném là tranh cướpquyết liệt, biến hoá rất phức tạp do đó hướng di chuyển của cầu thủ cũng rất đadạng, đồng thời cự ly di chuyển cũng không nhất định. Thành phần nổi trội trongsức bền tốc độ của bóng ném là tốc độ tuyệt đối và khả năng chịu đựng của VĐV.16Chuyên đề môn bóng némSức bền là khả năng thực hiện một hoạt động với cường độ cho trước haylà năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thểchịu đựng được. Do thời gian hoạt động đó cuối cùng bị giới hạn bởi sự xuấthiện của mệt mỏi, nên cũng có thể nói sức bền là năng lực của cơ thể chống lạimệt mỏi trong một hoạt động nào đó.Sức bền là một trong những tố chất quan trọngnhất của cầu thủ bóng đá, đồng thời còn là một trong những yếu tố để dẫn tới sựthành công của cầu thủ trong tập luyện và thi đấu. Sức bền chia ra làm hai loại:- Sức bền chung: Là sức bền trong các hoạt động kéo dài với cường độthấp,có sự tham gia của phần lớn hệ cơ.- Sức bền chuyên môn: Là năng lực duy trì khả năng vận động cao trong nhữngloại hình bài tập nhất định. Bóng ném là môn thể thao vận động không ngừng,không đứt quãng với khối lượng lớn các động tác kỹ thuật có cường độ cao.Do đómuốn trở thành một cầu thủ thi đấu ổn định, phong độ tốt thì phải có một nền tảngthể lực tốt, bởi thể lực là cơ sở để phát triển các năng lực khác như kỹ - chiếnthuật,đặc biệt là sức bền tốc độ [5]Tài liệu tham khảo:[1]: Giáo trình bóng ném trang 50/53/54.[2] [3] [4]: website : viettelsports.vn: các đặc điểm sinh lý các môn thể thao.[5]: website: text.xemtailieu.com: sức bền tốc độ cho VĐV nam môn bóng.17Chuyên đề môn bóng ném18