Nguyên lý hoạt động so sánh hồi tiếp năm 2024

Joined: 8/12/05 Messages: 26 Likes Received: 0

Bạn có thể giải thích lại những dòng chữ bôi xanh được không????
  • Nguyên lý hoạt động so sánh hồi tiếp năm 2024

    Viagraless Advanced Member

    Joined: 4/12/05 Messages: 5.592 Likes Received: 251
    Làm ơn cho em hỏi, mấy đoạn trên là bác dịch từ sách nào ra hay tự suy diễn lấy ạ ? > Thực ra thì hồi tiếp âm là tín hiệu hồi tiếp đưa về nó ngược pha với tín hiệu vào.

    Còn bản chất của hồi tiếp là để giảm hệ số KĐ của mạch.điều này đúng vì tín hiệu đầu vào ngược pha với tín hiệu hồi tiêp nên chúng triệt tiêu nhau.Kết quả T/H đầu vào giảm=> biên độ của T/H đầu ra cũng giảm. Chính vì vậy ko thể lấy hồi tiếp quá sâu,nó sẽ triệt tiêu hết T/H đầu vào. Viêc làm giảm biên độ t/h đầu ra này lại co một ưu điểm là nó mở rộng được dải tần của mạch.có nghĩa là tại những tần số quá thấp hoặc tần số quá cao hệ số KĐ của mạch cũng thấp =>muốn nâng hệ số KĐ này lên cao chi băng giảm hệ số KĐ trong dải tần mà mạch hoạt động tốt . Và ở đầu ra t/h cần lớn đạt yêu cầu ta chỉ cần bố trí lại mạch để nâng hệ số KĐ của mạch,hoặc ta có thể cho thêm một hay vài tầng KĐ là OK

    > Thêm nữa cái này kiểu như là đi đường trơn tiến 3 bước lùi 1bước cho khỏi ngã í mà

    khì khì khì.......

    Nguyên lý hoạt động so sánh hồi tiếp năm 2024

    VQ_audio Advanced Member

    Joined: 13/7/06 Messages: 9.261 Likes Received: 28 Sorry, hình như có thể thu... bằng cách "chịch" như anh qd nói. Transistor 9018 được cấp điện từ nguồn 6V, qua điện trở 18k. Nếu mạch trên S9018 là mạch thu thì nó có thể tiêu thụ dòng theo xung nhận được và tạo thành tín hiệu xung trên điện trở 18k - lúc này trở thành gánh chung của mạch transistor này. Thế nhưng, ở đây an-ten mắc vào cực C của transistor... Vậy nó "thu" như thế nào ? Đầu tiên phân tích mạch điện chung quanh S9018 (một cách gần đúng, cho nó nhanh) - Dòng điện trên điện trở 18k lớn gấp (beta +1) lần dòng qua điện trở 150k. Dòng qua điện trở 1k cũng có giá trị như vậy. Từ đó có thể tính được Vce của S9018: - Ta có [(18 + 1)(beta + 1) + 150]*10^3 = (6 - 0,5) / i - Tạm lấy Vbe = 0,5V. Thay số beta = 100 (typ., theo datasheet), ta có dòng qua R 150k là i = 5,5/ (19*101 + 150)*10^3 = 2,66 \
    10^-6 (A) = 2,66uA.

    Dòng qua điện trở 18k và điện trở 1k là 2,66* 10^-6 * 101 = 269*10^-6 (A) = 269uA - Sụt áp trên 2 điện trở này là (269*10^-6) * (19*10^3) = 5.111V - Từ đó Vce của S9018 ở chế độ tĩnh chỉ còn là 6 - 5,111 = 0,889 V. (!) Dòng Ic của S9018 vào khoảng 0,266mA. Đúng là S9108 làm việc rất yếu. Vậy, có thể giải thích hoạt động "thu" của mạch này như sau: Tín hiệu có tần số mang cộng hưởng trên khung LC (L2,5T // C10pF). Chỉnh tụ 10pF để tần số cộng hưởng của khung bằng tần số sóng mang. Tín hiệu sóng mang được truyền qua tụ 2pF tới chân E... Lúc này tải xoay chiều tại E là cuộn cảm 10uH, nên vô hình chung nó triệt tiêu tín hiệu điều chế = tác dụng tách sóng. --> Dòng của transistor là dòng xung (= tín hiệu). Thế nhưng, dòng qua cuộn dây là dòng Ic, dòng do tín hiệu truyền qua an-ten đi qua tụ chỉ 1pF, -->; biến thiên dòng Ic do tín hiệu từ an-ten là quá nhỏ. Vậy xung có thể xuất hiện ở đầu điện trở 18k được không nhỉ ? Tóm lại, tôi thấy mạch này giống mạch phát (mạch dao động) hơn mạch thu, nhưng phân vân vì thấy có điện trở những 18k nên cố giải thích bằng trình độ của một người chưa đỗ tú tài, rất vất vả, có thể sai nhiều hơn đúng, he he... có gì "vớ vẩn", xin đại xá....

    Nguyên lý hoạt động so sánh hồi tiếp năm 2024
    Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
    Nguyên lý hoạt động so sánh hồi tiếp năm 2024

    Nội dung Text: CHƯƠNG 7: MẠCH HỒI TIẾP
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. CHƯƠNG 7: MẠCH HỒI TIẾP I. GIỚI THIỆU Mạch hồi tiếp được sử dụng trong tất cả các hệ thống khuếch đại. Harold Black, một kỹ sư điện tử làm việc tại công ty điện phía tây đã phát minh ra mạch khuếch đại có hồi tiếp vào năm 1928 trong khi đi tìm cách để ổn định độ lợi của mạch khuếch đại sử dụng trong mạch lặp điện thọai. Trong hệ thống hồi tiếp, tín hiệu hồi tiếp được lấy từ ngỏ ra và tỉ lệ với tín hiệu ngỏ ra được đưa ngược trở về ngỏ vào và kết hợp với tín hiệu ngỏ vào để tạo ra đáp ứng hệ thống mong muốn. Một mạch hồi tiếp được sử dụng có tính toán để đạt được độ ổn định mong muốn. Tuy nhiên, hồi tiếp có thể xảy ra không định trước và lúc đó đáp ứng hệ thống không mong muốn có thể bị tạo ra.  Hồi tiếp có hai lọai: hồi tiếp dương và hồi tiếp âm. - Hồi tiếp âm là mạch có tín hiệu hồi tiếp ngược pha với tín hiệu ngỏ vào và vậy làm giảm tín hiệu ngỏ vào của mạch. Hồi tiếp âm có khuynh hướng duy trì độ ổn định của hệ số khuếch đại của mạch chống lại sự thay đổi của các thông số transistor do nhiệt độ, điện áp nguồn cung cấp. - Hồi tiếp dương là mạch có tín hiệu hồi tiếp cùng pha với tín hiệu ngỏ vào và vậy làm tăng tín hiệu ngỏ vào của mạch. Hồi tiếp dương được sử dụng thiết kế trong các mạch dao động và trong một số ứng dụng khác. Trong chương này chúng ta chỉ khảo sát mạch hồi tiếp âm. II. Ưu điểm và khuyết điểm của hồi tiếp âm  Ưu: - Ổn định hàm truyền. Sự thay đổi giá trị hàm truyền chủ yếu do sự thay đổi trong các thông số của transistor sẽ giảm khi có hồi tiếp âm đây chính là ưu điểm chính của hồi tiếp âm. - Mở rộng băng thông. - Giảm nhiễu. Hồi tiếp âm làm tăng tỉ số nén tín hiệu trên nhiễu. - Giảm méo. Khi transistor làm việc không tuyến tính, méo sẽ xuất hiện trong tín hiệu ngỏ ra, đặc biệt tại những mạch có biên độ tín hiệu ngỏ ra lớn. Hồi tiếp âm sẽ làm transistor họat động tuyến tính hơn. - Cải thiện tổng trở vào và ra.  Khuyết: - Giảm độ lợi. - Có thể mạch không ổn định (sinh ra dao động) tại tần số cao. III. Khái niệm cơ bản về hồi tiếp. 1. Sơ đồ khối của hồi tiếp Trong hình 7.1 chỉ ra mạch khuếch đại có hồi tiếp. Trong mạch tín hiệu biến thiên S có thể là dòng điện hoặc điện áp. Hình 7.1: sơ đồ khối của mạch khuếch đại có hồi tiếp A: Mạch khuếch đại vòng hở có hệ số khuếch đại vòng hở là A. β: là mạch hồi tiếp, có hệ số hồi tiếp là β. 131
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. Sfb: là tín hiệu hồi tiếp. Si: tín hiệu ngỏ vào. S€: tín hiệu ngỏ vào của mạch khuếch đại khi có hồi tiếp. SO: tín hiệu ngỏ ra. AF : Độ lợi vòng kín của mạch khuếch đại khi có hồi tiếp 2. Phân lọai hồi tiếp Có nhiều lọai mạch hồi tiếp nhưng về cơ bản có thể phân ra làm bốn lọai hồi tiếp dựa vào các đặc điểm sau: - Tín hiệu hồi tiếp (điện áp hay dòng điện) - Cách mắc tín hiệu với ngỏ vào (nối tiếp hay song song)  Vậy có 4 dạng mạch hồi tiếp cơ bản kết nối như hình 7.2 a. Hồi tiếp điện áp nối tiếp (khuếch đại điện áp), hình 7.2a: Ổn định tín hiệu điện áp ngỏ ra theo điện áp ngỏ vào, ổn định hàm truyền là hệ số khuếch đại điện áp. - Hệ số khuếch đại vòng hở: V Av = o Vε - Hệ số hồi tiếp : V fb βv = VO - Hệ số khuếch đại vòng kín: V AvF = o Vi b. Hồi tiếp dòng điện song song (khuếch đại dòng điện), hình 7.2b Ổn định tín hiệu dòng điện ngỏ ra theo dòng điện ngỏ vào, ổn định hàm truyền là hệ số khuếch đại dòng điện. - Hệ số khuếch đại vòng hở: I Ai = o Iε - Hệ số hồi tiếp : I fb βi = IO - Hệ số khuếch đại vòng kín: I AiF = o Ii c. Hồi tiếp dòng điện nối tiếp (khuếch đại truyền dẫn), hình 7.2c Ổn định tín hiệu dòng điện ngỏ ra theo điện áp ngỏ vào, ổn định hàm truyền là hệ số khuếch đại truyền dẫn. - Hệ số khuếch đại vòng hở: I Ag = o Vε - Hệ số hồi tiếp : 132
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. V fb βz = IO - Hệ số khuếch đại vòng kín: I AgF = o Vi d. Hồi tiếp điện áp song song (khuếch đại truyền trở), hình 7.2d Ổn định tín hiệu điện áp ngỏ ra theo dòng điện ngỏ vào, ổn định hàm truyền là hệ số khuếch đại truyền trở. - Hệ số khuếch đại vòng hở: V Az = o Iε - Hệ số hồi tiếp : I fb βg = VO - Hệ số khuếch đại vòng kín: V AzF = o Ii Hình 7.2: sơ đồi khối của các mạch khuếch đại có hồi tiếp a. Hồi tiếp điện áp nối tiếp; b. Hồi tiếp điện áp song song; c. Hồi tiếp dòng điện nối tiếp; d. Hồi tiếp dòng điện song song. Nói chung các dạng hồi tiếp dùng để ổn định các thông số được khuếch đại (điện áp hay dòng điện) theo các thông số ngỏ ra (điện áp hay dòng điện). III. Các thông số của hồi tiếp âm 1. Ổn định hàm truyền Từ sơ đồ khối của mạch hồi tiếp trên hình 7.1, ta có độ lợi của mạch khuếch đại khi chưa có hồi tiếp là: S A= O (7.1) Sε độ lợi của mạch khuếch đại khi có hồi tiếp là: S AF = O (7.2) Si hệ số hồi tiếp: 133
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. S fb β= (7.3) SO Từ công thức 7.1, 7.2 và 7.3, ta có: SO S SO SO 1 A AF = O = = = = (7.4) Si S ε + S fb S ε S fb 1 1 + βA + +β SO SO A Nhận xét: độ lợi của mạch khi có hồi tiếp giảm đi (1+βA) lần so với khi chưa có hồi tiếp. Vậy hồi tiếp âm làm giảm hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại, nhưng bù lại hồi tiếp âm cũng làm tăng độ ổn định của hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại, chứng minh: Độ bất ổn định của hàm truyền trong một mạch khuếch đại khi chưa có hồi tiếp là ∆A / A . Vậy độ bất ổn định của hàm truyền trong một mạch khuếch đại khi chưa có hồi tiếp là ∆AF / AF . Từ công thức 7.4, ta có: dAF 1 + βA − β A 1 = = (7.5) dA (1 + β A) 2 (1 + β A) 2 Từ 7.5, suy ra: 1 dAF = dA (7.6) (1 + βA) 2 Lấy 7.6 chia 2 vế cho AF, ta có: dAF 1 1 + βA 1 dA = dAx = x (7.7) AF (1 + β A) 2 A 1 + βA A Suy ra: ∆AF 1 ∆A = x (7.8) AF 1 + βA A Vậy độ bất ổn định của hàm truyền khi có hồi tiếp giảm đi 1+βA lần so với khi chưa có hồi tiếp. Nếu mạch có hệ số hồi tiếp đủ lớn sao cho βA>>1, thì có thể xem như giá trị hàm tryuền của mạch không đổi hay nói cách khác là mạch có độ ổn định cao. Lúc đó độ lợi của mạch là: 1 AF ≅ (7.9) β Từ công thức 7.9, ta thấy độ lợi hay hàm truyền của mạch chỉ phụ thuộc vào thông số hồi tiếp. Ví dụ: Một mạch khuếch đại có độ bất ổn định là 10% và có độ lợi là 100.Để tăng tính ổn định của mạch người ta dùng thêm một mạch hồi tiếp âm mắc vào mạch khuếch đại này có hệ số hồi tiếp là 0.1. vậy độ bất ổn định của mạch sau khi có hồi tiếp bằng bao nhiêu? Giải: Từ công thức 7.8, ta có: ∆AF 1 ∆A 1 = x = × 10% = 1% AF 1 + β A A 1 + 100 × 0.1 Vậy sau khi mắc thêm mạch hồi tiếp có hệ số hồi tiếp là 0.1 thì độ bất ổn định của mạch giảm đi 10 lần. 2. Ảnh hưởng của hồi tiếp âm trên độ lợi băng thông 134
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. Hình 7.3: Ảnh hưởng của hồi tiếp âm trên độ lợi băng thông Hình 7.3 chỉ rõ cho ta thấy khi có hồi tiếp âm độ lợi băng thông của mạch lớn hơn khi chưa có hồi tiếp (do hệ số khuếch đại của mạch giảm). 3. Giảm méo và giảm nhiêu a. Giảm méo: Trong mạch khuếch đại có hồi tiếp âm khi βA>>1, độ lợi của mạch là AF = 1/β, khi đó độ lợi của mạch không phụ thuộc vào tần số. Lúc đó méo tần số phát sinh do sự thay đổi độ lợi với tần số tín hiệu (do các sóng hài) giảm - Giảm méo do sự không tuyến tính của hàm truyền. Méo tín hiệu ngỏ ra là nguyên nhân của sự thay đổi trong độ lợi (sự không tuyến tính của độ lợi) hay do sự thay đổi trong độ dốc của hàm truyền của mạch khuếch đại. Hình 7.4 sẽ chứng minh đáp ứng của hàm truyền khi không có và khi có hồi tiếp âm. Hình 7.4: a. Đặc tuyến truyền đạt khi chưa có hồi tiếp b.Đặc tuyến truyền đạt khi có hồi tiếp. b. Giảm nhiêu 135
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. Hình 7.5: sơ đồ khối của Mạch khuếch đại với tín hiệu nhiêu tác động ở ngỏ ra. Từ hình 7.5, khi chưa có hồi tiếp, tín hiệu ra là: VO = AVε + Vn (7.10) Trong đó tín hiệu VЄ chính là tín hiệu vào của mạch khuếch đại. Vậy khi chưa có hồi tiếp biện độ tín hiệu nhiêu ở ngỏ ra là Vn. Khi có hồi tiếp, tín hiệu hồi tiếp: V fb = β VO (7.11) và: Vε = Vi − V fb = Vi − βVO (7.12) vậy VO = A(Vi − βVO ) + Vn (7.13) suy ra: A 1 VO = Vi + Vn (7.14) 1 + βA 1 + βA vậy khi có hồi tiếp thì biện độ tín hiệu nhiêu giảm (1+βA) lần. Khi βA>>1, thì 1 VO = Vi , vậy tín hiệu nhiễu bị triệt gần như bằng 0. β 4. Cải thiện tổng trở vào, ra a. Tổng trở vào: • Mạch hồi tiếp nối tiếp: Xét mạch hồi tiếp nối tiếp điện áp. Hình 7.6: Sơ đồ mạch hồi tiếp nối tiếp điện áp lý tưởng. Ri: điện trở ngỏ vào của mạch khuếch đại khi chưa có hồi tiếp. Rif: điện trở ngỏ vào của mạch khuếch đại khi có hồi tiếp. RO: điện trở ngỏ ra của mạch khuếch đại khi chưa có hồi tiếp. Ta có: V Vε + V fb Rif = i = (7.15) Ii Ii từ công thức 7.15 chia tử số và mẫu số cho VЄ, ta được: 136
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. V fb 1+ Vε Vε V fb VO Rif = = × (1 + × ) = Ri (1 + β v Av ) (7.16) Ii Ii VO Vε Vε Vậy hồi tiếp nối tiếp làm tăng tổng trở ngỏ vào lên (1+βA) lần so với mạch khuếch đại chưa có hồi tiếp. (SV tư chứng minh đối với mạch khuếch đại hồi tiếp dòng điện nối tiếp) • Mạch hồi tiếp song song: Hình 7.7: Sơ đồ mạch hồi tiếp song song dòng điện lý tưởng. Vi Vε Rif = = (7.17) I i I ε + I fb Chia tử và mẫu của công thức 7.17 cho IЄ, ta được: Vε / I ε Ri Rif = = (7.18) 1 + I fb / I ε 1 + β i Ai Vậy hồi tiếp song song làm điện trở ngỏ vào của mạch khuếch đại giảm (1+βA) lần so với khi chưa có hồi tiếp. (SV tư chứng minh đối với mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp song song) b. Tổng trở ra: • Hồi tiếp điện áp: Từ sơ đồ mạch hình 7.8 khi ngắn mạch ngỏ vào , ta có sơ đồ đưa về tương đương hình 7.9. Hình 7.8: Sơ đồ mạch hồi tiếp nối tiếp điện áp lý tưởng để định điện trở ngỏ ra.. Tổng trở ngỏ ra của mạch khuếch đại có hồi tiếp nối tiếp là: V V ROf = O Vi =0 = x (7.19) IO Ix Từ sơ đồ hình 7.9, ta có Vε + V fb = Vε + β vV x = 0 (7.20) hay 137
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. Vε = − β vV x (7.21) dòng ngỏ ra là: V − AvVε V x − Av (− β V x ) Ix = x = (7.22) RO RO Vậy điện trở ngỏ ra của mạch khi có hồi tiếp điện áp là: V RO ROf = x = (7.23) I x 1 + β Av Công thức 7.23 chứng minh rằng điện trở ngỏ ra của mạch khuếch đại khi có hồi tiếp điện áp giảm đi (1+ βA) lần so với điện trở ngỏ ra của mạch khuếch đại khi chưa có hồi tiếp. Điện trở ngỏ ra bé là ưu điểm của mạch khuếch đại điện áp. Kết hợp phần 1a và 2a, ta được sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp nối tiếp như hình 7.9. Hình 7.9: Sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hồi tiếp điện áp nối tiếp. • Hồi tiếp dòng điện: Hình 7.10: Sơ đồ mạch hồi tiếp dòng điện lý tưởng để định điện trở ngỏ ra. Tổng trở ngỏ ra của mạch khuếch đại có hồi tiếp song song: V V ROf = O I i =0 = x (7.24) IO Ix Từ hình 7.10, ta có: I ε + I fb = I ε + β i I x = 0 (7.25) hay I ε = −β i I x (7.26) Điện áp ngỏ ra của mạch hình 7.10: V x = ( I x − Ai I ε ) RO = [ I x − Ai ( − βI x ) RO ] = I x (1 + β i Ai ) RO (7.27) Vậy điện trở ngỏ ra là: V ROf = x = RO (1 + β i Ai ) (7.28) Ix Công thức 7.28 chứng minh mạch khuếch đại có hồi tiếp dòng điện điện trở ngỏ ra tăng (1+ βA) lần so với mạch khuếch đại chưa có hồi tiếp . Một điện trở ngỏ ra lớn là ưu điểm của mạch khuếch đại dòng để tránh ảnh hưởng của điện trở tải. 138
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. Kết hợp phần 1b và 2b, ta được sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hồi tiếp dòng điện song song như hình 7.11. Hình 7.11: Sơ đồ tương đương của mạch khuếch đại hồi tiếp dòng điện song song. IV. Bảng so sánh Mạch Tín hiệu Tín hiệu Hàm truyền Điện trở ngỏ Điện trở ngỏ khuếch nguồn ngỏ ra vào ra đại hồi tiếp Điện áp nối VO Av Ro Áp Áp AvF = = Ri (1 + β v Av ) tiếp Vi 1 + β v Av (1 + β v Av ) Dòng điện IO Ai Ri Dòng Dòng AiF = = Ro (1 + β i Ai ) song song I i 1 + β i Ai (1 + β i Ai ) Dòng điện I Ag Áp dòng AgF = O = Ri (1 + β z Ag ) Ro (1 + β z Ag ) nối tiếp Vi 1 + β z Ag Điện áp VO Az Ri Ro Dòng Áp AzF = = song song I i 1 + β g Az (1 + β g Az ) (1 + β g Az ) IV. Một vài ví dụ: 1. Mạch hồi tiếp điện áp nối tiếp Hình 7.12 139
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. Mạch hình 7.12 chính là mạch emitter – follower, hay là mạch khuếch đại điện áp nối tiếp. Độ lợi vòng hở V h fe I b R E h fe R E Av = O = = Vε I b hie hie Hệ số hồi tiếp V fb βv = =1 VO Vậy độ lợi vòng kín là: VO Av h fe R E hie h fe R E AvF = = = = Vi 1 + β v Av 1 + 1 × (h fe RE hie ) hie + h fe R E Nếu h fe R E >> 1 , thì: AvF ≅ 1 Nhận xét: hệ số khuếch đại điện áp của mạch khá ổn định và =1=const khi thoả điều kiện β v Av >> 1 2. Mạch hồi tiếp dòng điện song song Hình 7.13. Mạch hình 7.13 là khuếch đại gồm hai tầng khuếch đại có hồi tiếp âm dòng điện song song, tín hiệu dòng điện ở ngỏ ra của tầng thứ hai được đưa trở về và mắc song song với ngỏ vào của tầng thứ nhất. Độ lợi vòng hở là: 140
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. IO Ai = = Ai1 × Ai 2 Iε Rc1 − h fe1 I b1 I o1 Rc1 + {RB 2 \ \[(hie 2 + (h fe 2 + 1) R E 2 ] Ai1 = = Iε R B1 + hie1 I b1 R B1 Rc 2 h fe 2 I b 2 Io RC 2 + R L Ai 2 = = I o1 R B 2 + [hie 2 + ( h fe 2 + 1) RE 2 ] I b2 RB 2 Hệ số hồi tiếp: I fb RE 2 βi = = Io R E 2 + [ R F + ( R B1 \ \ hie1 )] Vậy độ lợi vòng kín là: I Ai AiF = O = I i 1 + β i Ai Nếu β i Ai >> 1 , thì: 1 R + [ R F + ( R B1 \ \ hie1 )] AiF ≅ ≅ E2 βi RE 2 Và nếu R F >> ( R B1 \ \ hie1 ) , thì: 1 R AiF ≅ ≅ 1+ F βi RE 2 Nhận xét: hệ số khuếch đại điện áp của mạch khá ổn định và = const khi thoả điều kiện β i Ai >> 1 3. Mạch hồi tiếp điện áp song song Hình 7.14 Hình 7.14 là mạch hồi tiếp điện áp song song và sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ. Độ lợi vòng hở V h fe I b RC Az = O = − = −h fe RC Iε Ib Hệ số hồi tiếp 141
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. I fb 1 βg = =− VO R F + hie Vậy độ lợi vòng kín là: VO Az h fe RC AzF = = =− I i 1 + β g Az h fe RC 1+ R F + hie Nếu h fe RC >> R F + hie , thì: AzF ≅ −( R F + hie ) Và nếu RF>>hie: AzF = - RF Nhận xét: hệ số khuếch đại điện áp của mạch khá ổn định và =const khi thoả điều kiện β g Az >> 1 4. Mạch hồi tiếp dòng điện nối tiếp Hình 7.15 là mạch hồi tiếp dòng điện nối tiếp. Độ lợi vòng hở RC h fe I b IO RC + R L h fe RC Ag = = = Vε I b hie hie ( RC + R L ) Hệ số hồi tiếp V fb I b (1 + h fe ) RE R ( R + RL ) βz = =− ≅ E C IO RC RC h fe I b RC + R L Vậy độ lợi vòng kín là: h fe RC I Ag hie ( RC + R L ) h fe RC AgF = O = = = Vi 1 + β z Ag h R (hie + h fe R E )( RC + R L ) 1 + ( fe E ) hie Nếu h fe RE >> hie , thì: RC AgF ≅ R E ( RC + R L ) 142
  • Chương 7: Mạch hồi tiếp. Nhận xét: hệ số khuếch đại điện áp của mạch khá ổn định và = const khi thoả điều kiện β z Ag >> 1 143