Nguyên nhiên vật liệu là gì


Luận Văn tốt nghiệp
Chơng I Tổng quan về kế toán Nguyên Vật Liệu trong
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
I- Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:

1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu:


Nguyên vật liệu là đối tợng lao động trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm. Đặc điểm:
- Chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất kinh doanh, thay đổi hình thái vật chất
ban đầu. - Nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm.
- Nguyên vật liệu đợc xếp vào loại tài sản ngắn hạn hay còn gọi tài sản lu động.

2. Vai trò của nguyên vật liệu:


NVL là đối tợng lao động cấu thành nên thực thể s¶n phÈm, chi phÝ NVL chiÕm tØ träng lín 50-80 trong giá thành sản phẩm. Bởi vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải
tập trung quản lý vật liệu một cách chặt chẽ ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản dự trữ, sử dụng nhằm hạ thấp chi phí vật liệu, giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất
và điều đó đồng nghĩa với việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động và tăng lợi nhuận, thu nhập cho doanh nghiệp.
3. Phân loại, tính giá nguyên vật liệu: 3.1. Phân loại nguyên vật liệu:
Có nhiều cách phân loại NVL, tùy thuộc vào từng tiêu thức khác nhau thì NVL đợc phân loại khác nhau. Sau đây luận văn xin đa ra một số tiêu thức phân loại NVL:
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị thì nguyên vật liệu đợc phân loại nh sau:
- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm, ví dụ: gỗ trong các
doanh nghiệp sản xuất đồ mỹ nghệ, vải trong doanh nghiệp may
Luận Văn tốt nghiệp
- Vật liệu phụ: Bao gồm các loại vật liệu đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lợng cũng nh tính năng, tác dụng của sản phẩm nh: gia vị, dầu
nhờn, sơn, thuốc tẩy - Nhiên liệu: Bao gồm các loại vật liệu đợc dùng để tạo ra năng lợng phục vụ
cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất nh : than, củi, xăng, dầu, hơi đốt phục vụ cho máy móc có thể hoạt động.
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, bộ phận dùng để thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải nh: ốc vít, mỡ công nghiệp nó làm cho
quá trình sản xuất diễn ra một cách thuận lợi hơn.
- Vật liệu xây dựng và thiết bị cần lắp: Là những vật liệu thiết bị doanh nghiệp
mua về phục vụ cho đầu t xây dựng cơ bản nh: doanh nghiệp thơng mại không phải là các doanh nghiệp xây lắp nhng trong năm họ có nhu cầu sửa chữa cửa hàng nh cạo
vôi chát lại tờng do vậy họ mua các vật liệu xây dựng nh : cát, xi măng về để sửa
chữa. -
Phế liệu và vật liệu khác: Phế liệu là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh gỗ, sắt thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản
cố định hoặc các sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất. Vật liệu khác là loại vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu ở trên nh bao bì đóng gói sản phẩm.
Căn cứ vào nguồn hình thành: - Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu đợc cấp đó là nhận các nguyên vật liệu do cấp trên cấp cho để sản xuất.
- Nguyªn vËt liƯu nhËn vèn gãp liªn doanh - Nguyªn vật liệu tự sản xuất, gia công đó là nguyên vật liệu còn thô sơ, phải
qua quá trình sơ chế thì nó mới có thể đa vào sản xuất đợc. Ví dụ: Khi làm chiếu thì trớc khi dệt đợc chiếu thì cói họ phải xe nhỏ thành sợi khi ®ã míi cã thĨ dƯt chiÕu ®-
ỵc, do vËy tríc khi tiến hành dệt chiếu doanh nghiệp phải qua giai đoạn gia công đó là xe sợi cói nhỏ lại.
- Nguyên vật liệu đợc viện trợ biếu tặng
Trần Huyền Trang
2
Lớp 950
Luận Văn tốt nghiệp
3.2. Đánh giá nguyên vật liệu: Theo quy định của chuẩn mực số 02: Chuẩn mực về hàng tồn kho. Thì hàng
tồn kho đợc tính theo giá gốc. Trờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
- Giá gốc cđa hµng tån kho bao gåm: Chi phÝ mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện tại. - Chi phí mua: Chi phÝ mua cđa hµng tån kho bao gåm giá mua, các loại thuế
không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến mua hàng tồn kho. Các khoản chiết
khấu thơng mại, và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ khỏi chi phí mua.
- Chi phÝ chÕ biÕn hµng tån kho bao gåm: Những chi phí có liên hệ trực tiếp đến sản phẩm sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và
chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên vật liệu thành thành phẩm.
- Chi phí liên quan trực tiếp khác: Tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phÝ mua vµ chi phÝ chÕ biÕn hµng tån kho. Ví dụ: Trong
giá gốc thành phẩm có thể bao gồm chi phí thiết kế sản phẩm cho 1 đơn đặt hàng cụ thể.
Giá thực tế nhập kho: Tuỳ theo từng nguồn nhập mà cấu thành giá vốn thực tế
của nguyên vật liệu có sự khác nhau. Cụ thể: Đối với nguyên vật liệu mua ngoài. Cần phân biệt 2 trờng hợp sau:
- Đối với nguyên vật liệu mua vào sử dụng cho sản xuất kinh doanh thuộc đối t- ợng chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phơng pháp khấu trừ:
Trần Huyền Trang
3
Lớp 950
Trị giá vốn thực tế của
nguyên vật
liệu nhập kho trong kì
=
Trị giá mua ghi trên hoá
đơnkhông bao gồm thuế
GTGT
+
Chi phí phát sinh
trong quá trình mua
+
Thuế không được hoàn lại
trong khâu mua nếu có
-
Chiết khấu thư ơng mại, giảm
giá hàng bán và hàng mua
trả lại
Luận Văn tốt nghiệp
- Đối với nguyên vật liệu mua vào sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp
trực tiếp:
Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:
Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh:
Đối với nguyên vật liệu đợc viện trợ biếu tặng:
Giá thực tế xuất kho: Khi xuất kho nguyên vật liệu để sử dụng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , kế toán phải tính toán, xác định chính xác trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất cho các nhu cầu khác nhau nhằm xác định chính
xác chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo Chuẩn mực kế
Trần Huyền Trang
4
Lớp 950
Trị giá vốn thực tế của
nguyên vật
liệu nhập kho trong kì
=
Trị giá mua ghi trên hoá
đơn bao gồm cả thuế
GTGT +
Chi phí phát sinh trong
quá trình mua
+
Thuế không được hoàn
lại trong khâu mua
-
Chiết khấu thư ơng mại, giảm
giá hàng bán và hàng mua
trả lại
Trị giá vốn thực tế của nguyên vật
liệu gia công nhập kho trong
kỳ
=
Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất
gia công chế biến
+
Chi phí chế biến
Trị giá vốn của nguyên vật liệu
nhận vốn góp
=
Kết quả đánh giá của hội
đồng
+
Chi phí đưa nguyên vật liệu
vào nhập kho
Trị giá vốn của nguyên vật liệu
=
Kết quả đánh giá của doanh nghiệp trên cơ sở tham khảo giá thị trường của nguyên liệu cùng loại
Luận Văn tốt nghiệp
toán số 02 thì tính giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp sau:
Phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này, giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ
sở số lợng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình quân của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ:
Phơng pháp giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số
lợng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của chính lô nguyên vật liệu xuất kho đó. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những loại nguyên vật
liệu đặc chủng, có giá trị cao.
Phơng pháp giá thực tế nhập trớc xuất trớc: Theo phơng pháp này, kế toán phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng của
từng lô hàng nhập kho. Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế theo công thức:
Trần Huyền Trang
5
Lớp 950
Đơn giá bình quân
= +
Số lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ
+
Số lượng nguyên vật liệu nhập trong kỳ
Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập trong kỳ
Trị giá thực tế nguyên vật liệu
xuất kho
=
Số lượng nguyên vật
liệu xuất kho
x
Đơn giá bình quân
Trị giá thực tế nguyên vật
liệu xuất kho
=
Số lượng nguyên vật
liệu xuất kho
x x
Đơn giá thực tế của lô hàng
nhập trước
Luận Văn tốt nghiệp
Khi nào xuất hết số lợng của lô hàng nhập trớc thì nhân với đơn giá thực tế của lô hàng nhập tiếp sau. Nh vậy, theo phơng pháp này, giá thực tế của nguyên vật liệu
tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho thuộc lần mua sau cùng.
Phơng pháp giá thực tế nhập sau xuất trớc: Theo phơng pháp này kế toán cũng phải theo dõi đợc đơn giá thực tế và số lợng
của từng lô hàng nhập kho. Sau đó, khi xuất kho căn cứ vào số lợng xuất kho để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu theo công thức:
Khi nào hết số lợng của lô hàng nhập sau cùng thì nhân với đơn giá thực tế của lô hàng nhập trớc lô hàng đó và cứ tính lần lợt nh thế. Nh vậy, theo phơng pháp này
giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ chính là giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho thuộc các lần mua đầu kỳ.
Phơng pháp hệ số giá: Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán loại giá ổn định đợc sử dụng
thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp và cả kỳ kế toán để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất nguyên vật liệu hàng ngày, thì cuối kỳ kế toán phải điều chỉnh giá
hạch toán theo giá thực tế đối với nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ trên cơ sở hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên vật liệu xuất dùng. Công
thức tính nh sau:
Trần Huyền Trang
6
Lớp 950
Trị giá thực tế của nguyên
vật liệu xuất kho
=
Số lượng nguyên vật
liệu xuất
x
Đơn giá thực tế của lô hàng
nhập kho sau cùng
Trị giá thực tế của nguyên vật
liệu xuất kho trong kỳ
=
Trị giá hạch toán của nguyên vật liệu
xuất kho trong kỳ
x
Hệ số chênh lệch giữa giá hạch toán
và giá thực tế
Luận Văn tốt nghiệp
Tuỳ thuộc vào đặc điểm yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp mà hệ số vật liệu có thể đợc tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặc toàn bộ vật liệu.
Mỗi phơng pháp tính giá nguyên vật liệu có nội dung, u nhợc điểm và điều kiện áp dụng phù hợp nhất định. Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý và trình ®é ®éi ngò c¸n bé kÕ to¸n ®Ĩ lùa chän và đăng ký một phơng pháp tính phù hợp. Phơng pháp tính giá đã đăng ký phải đợc
sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán.

4. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:


Video liên quan

Chủ Đề