Nhân dẫn ta thường áp dụng phương pháp nhân giống vô tính nào để nhân giống mía

Bài tiểu luậnHọ và tên: Mạc Thị Thu HàMôn: Kỹ thuật cây trồngLớp: 9k3Đề bài : Kỹ thuật nhân giống vô tính cây cam quýt1. Mở đầu1.1 Đặt vấn đềCam quýt có nguần gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông NamÁ. Cây cam quýt đã được trồng phổ biến ở nhiều nơi vì đây là loại câymang lại nhiều gái trị dịnh dưỡng cũng như giá trị về kinh tế cao. Để đápứng nhu cầu trồng cây của người dân mà nhiều phương pháp nhân giốngvô tính cây cam quýt đã được ra đời như :tách cây, chiết cành, giâm cành,tiếp ghép và nuôi cấy mô. Đây là những phương pháp mới thay thế chophương pháp ươm hạt từ xưa. Vì phương pháp nhân giống vô tính nàymạng nhiều hiệu quả hơn như tạo được cây nhanh, tiết kiệm thời gian,cây ra trái sớm, và giá thành cây giống rẻ.1.2 Mục đích- nhằm nâng cao số lượng cây giống- hạ giá thành sản phẩm của cây giống- tiết kiệm được thời gian….2 Nội dung2.1 Giới thiệu về cây cam quýtCây ăn quả cam quýt thuộc loại ngành thực vật hạt kínAngiospesmes. Lớp hai lá mầm Dicotyledonae, phân lớp hoa hồngRosidae; bộ cam Rutales; họ cam Rutaceae; họ phụ quýt Aurantoideae2.1.2 Đặc điểmCây cam quýt bao gồm các bộ phận rễ, thân, là, hoa, quả- Rễ: có đặc điểm giống thực vật hai lá mầm thân gỗ. thuộc loại rễnấm[Micorhiza] nấm ký sinh hoặc cộng sinh trên biểu bì và có tácdụng như lông hút. Nấm rễ giúp cam tăng khả năng hút nước vàkhoáng mà không cần phải tưới them phân, giúp cây tăng sứcchống chịu. rễ phân bố nông ở tầng đất mặt [ 10-30cm]. rễ chịunhiều ảnh hưởng của mục nước ngầm ở nông. Độ sâu tùy rễ cọccây hạt hay cây ghép. Rễ hoạt động mạnh vào tháng 2- tháng 9hang năm.- Lá: lá cam quýt có thể có eo hoăc không. Hình dáng lá khác nhaucó thể nhọn ở đuôi hoặc chẻ lõm. Tuổi thọ 1 lá từ 2 – 3 năm. Láchứa nhiều tinh dầu thơm đặc trưng cho mỗi loài.- Hoa và quả:o Hoa có đầy đủ nhị, nhụy dị hình hoặc mọc chùm hoađơn.bầu có 12-14 ôo Quả:lớp ngoài cùng là lớp biểu bì, tiếp theo là lớp trung bì.Lớp vỏ cam quýt đều có tinh dầu2.2 phương pháp nhân giống+ Phương pháp nhân giống vô tính bằng cách chia câyMột cây thường chỉ có một gốc, dưới gốc có bộ rễ. Nếu có cách làmcho cây có nhiều gốc, mỗi gốc có rễ riêng thì có thể tách riêng từng gốctrồng thành nhiều cây mới, có bao nhiêu gốc là có từng ấy cây mới.Thí dụ cây hồng [Diospyros kaki] ở Lý Yên Nam Hà. Trồng cây hồngrộng hơn ở vườn ương thông thường, nhưng hẹp hơn ở vườn hồng, sảnxuất ví dụ theo khoảng cách là 1,2 - 1,5 m giữa hai hàng và 1 m trênhàng. Khi cây hồng đã cao 3 - 4 gang, đường kính gốc 1 cm vào cuối mùasinh trưởng [đầu mùa rét ở miền Bắc] dùng dao sắc cắt bỏ thân để lại mộtđoạn gốc 12 - 15 cm. Đầu sinh trưởng sau sẽ mọc lên 5 - 7 cành. Vun đấtcao dần lên chân cành, để cho các cành này ra rễ dưới lớp đất vừa vunlên, và mỗi cành sẽ có rễ trở thành một cây con có thể đánh đi trồng hoặcương thêm một thời gian trong vườn ương cho cứng cáp thêm rồi mớitrồng.Năm sau ở gốc cũ lại có thể mọc lên một số cành, vun đất cho ra rễlại có thêm một số cây con và tiếp tục như vậy ba bốn năm. Cũng có thểnhân giống cây ổi như vậy nhưng phương pháp này chậm, tốn công vàkhông được áp dụng phổ biến.Phương pháp này đơn giản, giữ được tính ưu việt của cây mẹ, bộ rễphát triển, dễ sống và mọc nhanh. Phương pháp này thích hợp với cácloài cây bụi và cây có rễ chùm. Nghề nuôi trồng hoa gia đình thườngdùng cách này thời gian tách cây theo loài hoa: Hoa nở mùa xuân táchvào mùa thu [tháng 10 - 11] hoa nở vào mùa thu tách cây vào mùa xuân[tháng 3 - 4].Hình 1: Tách cây để trồngCó hai phương pháp tách cây: [l] Đào cây lên, bỏ đất để lộ rễ, cắtrời các bộ phận rễ cây con từ cây mẹ, làm như vậy không ảnh hưởng đếncây mẹ, bảo vệ được sự hoàn chỉnh của bộ rễ. [2] Không đào hết cây mẹlên mà chỉ đào bên cạnh rồi cắt lấy cây con đem trồngHình 2: Các loại cây sau khi tách cây+ Phương pháp nhân giống vô tính bằng cách tách chiếtCũng như cắm hom, chiết [bó] là một phương pháp nhân giống lấycành làm nguyên liệu. Vì đã có búp sinh trưởng, thân, lá nên vấn đề chínhlà làm cho cành ra rễ thì sẽ có một cây con hoàn chỉnh.Chiết cành khác cắm cành ở chỗ cắm cành thì cắt rời cành khỏi câymẹ trước khi cành ra rễ, còn chiết cành chỉ cần bóc một khoanh vỏ bó đất,khi cành đã ra rễ mới cắt khỏi cây mẹ. Vì chưa cắt ngay khỏi cây mẹ,cành còn được nuôi một phần bằng nhựa cây mẹ nên cành dễ sống hơn.Có lẽ cũng vì vậy mà phương pháp chiết cành đã được những người trồngvườn áp dụng từ lâu, trước cả ghép.Chiết cành là phương pháp cổ truyền dùng cho hầu hết các loài câyăn quả, ngoại trừ các loài cây chiết khó ra rễ như hồng, bơ, măng cụt,hoặc các cây không cần phải chiết dùng các phương pháp nhân giốngkhác vừa rẻ vừa nhanh hơn như : đu đủ, chuối, dứa, thanh long v.v... dâutây.Hiện nay ở nước ta chiết cành tuy đã được thay thế dần dần bằngghép nhưng còn áp dụng khá phổ biến cho những cây như chanh, bưởi,vải, nhãn, mơ, mận [Prunus], hồng xiêm, khế,v.v...Chiết cành thường có mấy phương pháp sau:* Chiết nén một cànhChọn một cành sát đất uốn cong vùi vào đất, để ngọn cành lộ ra ngoài đấtchỗ vùi cắt một vết thương, không lâu chỗ vết thương sẽ mọc rễ cây mới.Hình 3: Chiết nén một cành* Chiết nén nhiều cành:Những cây hoa mọc phương pháp chiết nén mô đất. Đậu mùa xuân,cắt thành vết thương các cành đinh chiết rồi lấp đất cao lên, phủ kín cácvết thương, sau 20 – 30 ngày các cành sẽ mọc rễ và thành câyHình 4: Nén phủ đất* Chiết nén cành liên tụcNhững cây hoa có cành dài như hoa kim ngân, có thể dùng cáchnày. Làm thế này ta sẽ có nhiều cây mới cùng một lúcHình 5: Chiết nén liên tục* Chiết cành caoPhương pháp này ta thường gọi là chiết cành.Những cây có cànhcứng thô khó nén xuống đất thì ta dùng phương pháp chiết cành. Trướchết chọn vị trí dễ ra rễ, cắt thành vòng vỏ, bọc bùn và rêu thành túiPolyethylen, bưộc kín hai đầu, thường xuyên tưới nước, để giữ ẩm, saukhi ra rễ cắt tách cây ra trồng. Cây ngọc lan, cây trà, đỗ quyên ta thườngdùng cách nàyHình 6: Chiết cành caoThời gian chiết cành thường vào mùa xuân, khi trời ấm áp, hoarụng, nhựa cây bắt đầu chảy, những cây hoa thường xanh thì chiết vào cáttháng có mưa phùn.+ Phương pháp nhân giống vô tính bằng cách cắm cành [cắm hom]Cành là một phân nhánh của thân, trên cành có sẵn điểm sinhtrưởng [mô phân sinh] lá và thân, có thêm rễ là sẽ thành một cây hoànchỉnh. Vậy khi cắt cành ra khỏi cây mẹ vấn đề kỹ thuật chính là làm saocho cành ra rễ. Muốn vậy :- Trước hết cành dùng để cắm không được quá già. Tế bào già đã lão hóakhó có thể phân hóa, sinh ra các mô mới. Non quá cũng không tốt vì tuytế bào còn giữ được khả năng phân hóa nhưng sau khi cắt rời khỏi câymẹ, dễ mất nước, khó chống được các điều kiện hạn, nóng cho nên dễchết.Những cây thân mềm, không có mô cứng bao quanh thân, ngoàicác bó ống dẫn nhựa ra rễ dễ dàng ví dụ : rau muống, dây khoai lang, dưatây [Passiflora quadragulata, Lạc tiên [Bassiflora edulis], cà chua, đu đủ[đu đủ sở dĩ không nhân bằng biện pháp cắm cành vì truyền bệnh].Những cây ăn quả lâu năm trồng phổ biến trong vườn như xoài,măng cụt, ổi vải, nhãn, na v.v... do cành đã hóa gỗ khó ra rễ và cần cónhững điều kiện môi trường nhân tạo mới có thể nhân bằng phương phápcắm cành.* Giâm cànhĐất chậu để giâm cành thường là đất cát. Giâm cành phải chọncành khỏe của năm hiện tại, lấy phần ngọn cành hoặc phần giữa để làmcành giâm. Cành giâm của cây thân cỏ có độ dài là 12 - 14 cm, cây thângỗ có độ dài 10 - 20 cm là vừa.. Độ sâu cảm vào đất là 1/2 - 1/8 cành. Lúccắm cắt hai đầu cành cắm, ở giữa để lại 3 - 4 chồi, chồi đoạn cuối là rễmọc. Dâm bụt, nguyệt quế, trúc tiết, hải đừơng đều có thể giâm cành.+ Phương pháp nhân giống vô tính bằng cách ghépKhi nhân giống bằng phương pháp ghép người ta cũng lấy mộtcành của cây mẹ [hoặc một mắt tức là cành ở dạng trước khi phát triển]nhưng khi cắm cành hoặc chiết cành người ta cắm cành trực tiếp xuốngđất hoặc lấy đất đắp vào chân cành kích thích cho cành ra rễ còn khi ghépngười ta nối cành ghép vào một cây khác gọi là gốc ghép và cắt bỏ hếtcác cành lá trên gốc ghép để cho bộ rễ của gốc ghép chỉ còn chức năngnuôi sống cành ghép.Sở dĩ cành ghép có thể nối vào và sống trên gốc ghép vì cả ở cànhvà gốc ghép đều có những mô phân sinh. Đó là những lớp tế bào non dínhnhơm nhớp, khi bóc vỏ một phần dính vào với vỏ, một phần còn lại phủtrên trục gỗ trắng dưới võ. Khi ghép hoặc bằng cành hoặc bằng mắt mộtphần của mô phân sinh ở cành ghép tiếp xúc với một phần mô phân sinhcủa gốc ghép và tạo nên một loại mô mới gọi là mô tiếp hợp và nhờ cómô tiếp hợp, việc trao đổi nhựa giữa cành ghép và gốc ghép diễn ra đượcliên tụcCác phương pháp ghép:* Ghép cànhNói chung ghép cành được tiến hành vào mùa xuân, có 2 cách:Ghép nêm và ghép cắt.Ghép nêm thích hợp với gốc ghép to. Cách ghépnhư sau: Bổ đôi phía trên gốc ghép sâu khoảng 3 cm, cắt cành ghépnghiêng. hai bên vừa với mặt cắt gốc ghép, đặt vào rồi dùng dây đay buộcchặt, phủ kín đất để vết cắt không bốc hơi.Hình 7: Ghép nêmGhép cắt thích hợp với gốc ghép có thân 1 - 2 cm.Cách làm như sau: Chọn cành sinh trưởng tốt, cắt đoạn nhỏ dài 6cm, mỗimột đoạn có 8 chồi, lấy vải ướt bọc lại. Lúc ghép cắt một mặt nghiêng dài2 cm, mặt kia cắt một mặt nghiêng nhỏ; Trên gốc ghép cắt một đoạn cáchmặt đất 5 cm, bổ dọc gốc ghép bằng độ dài vết cắt của cành ghép, sau đócắm cành ghép vào vết cắt gốc ghép, để cho hai bên tiếp xúc nhau vàdùng đai buộc chặt, chỉ để lộ chồi ra ngoài, sau đó phủ kín đất 4 phía đểđề phòng nước bốc hơiGhép bằngGhép bằng là cắt gốc cành ghép và đỉnh gốc ghép thành mặt nhẵn, nốighép với nhau rồi dùng dây buộc cố định lại. Mặt cắt của gốc ghép vàcành ghép phải bằng nhauHình 8: Ghép bằng* Ghép chồiGhép chồi thường dùng cách ghép chữ "T", trước hết chọn cành 1 nămmập khoẻ, bỏ hết lá, và cắt ngang phía trên chồi bên, làm cho chồi'thànhhình thuẫn. Sau đó bổ cấy ghép ở chỗ cách mặt đắt .5 - 6 cm, phía .hướngâm thành hình chữ "T" , lấy dao tách vỏ rồi gắn chồi ghép vào và dùngdây bọc chặt, để lộ cuống và chồi. Việc này nên tiến hành vào cuối hè,đầu thu.Hình 9: Ghép chồi• Ghép mắt có gỗ. Thời vụ ghépGhép cây vào 2 thời vụ chính: Vụ xuân [ tháng 3 – tháng 5 ]; Vụthu [ 8 – 10 ]+ Phương pháp nhân giống nuôi cấy môTế bào còn non, điển hình nhất là tế bào phôi, có thể phân hóa sinhra nhiều loại tế bào, nhiều loại mô khác nhau, tái tạo lại một cây hoànchỉnh từ một hay một tập hợp tế bào.- Khi nói nuôi cấy mô, nên hiểu là không phải bất cứ mô nào cũng có thểnuôi cấy. Theo Nguyễn Văn Uyển [33] “Về nguyên tắc, trừ những mô đãhóa gỗ, các mô khác trong cơ thể thực vật đều có thể dùng làm mô cấy.Tuy vậy, nhận xét chung là các mô đang phát triển mạnh [mô phân sinhngọn, tượng tầng, đầu rễ, phôi đang phát triển, thịt quả non lá non, cuốnghoa, đế hoa, mô phân sinh đốt], khi đặt vào môi trường có chứa mộtlượng chất sinh trưởng thích hợp đều có khả năng tạo mô sẹo. Để bắt đầunghiên cứu nhân giống vô tính một cây nhất định, người ta chú trọng đếncác chồi nách và mô phân sinh ngọn”.Tìm được mô cấy rồi, chọn môi trường cấy cũng là một vấn đề khóvà chỉ nhờ những phát hiện tuần tự trong giữa thế kỷ này những chất kíchthích sinh trưởng như IAA, NAA, 2,4-D, Kinetin, các vitamin và nhữngtìm tòi về tác dụng của từng chất cũng như phối hợp giữa các chất này đểcó một môi trường thích hợp, người ta mới nuôi cấy mô thành công vàcũng chỉ với một số đối tượng. Một vấn đề nữa rất quan trọng khi cấy môlà : trong môi trường nhân tạo, mô của các cây trồng mà ta muốn nuôi cấyphát triển chậm, còn vô vàn các vi khuẩn, kể cả các loại gây bệnh thì lạisinh trưởng nhanh gấp nhiều lần, cho nên phải vô trùng triệt để nếu khôngchúng sẽ ức chế hoặc tiêu diệt những mô ta muốn cấy - Do đó phải cótrang bị tối thiểu, phải có những điều kiện vệ sinh tối thiểu cho nên khôngdễ phổ biến.Cấy mô để sản xuất cây con giống có một số ưu điểm :- Hệ số nhân giống rất caoVí dụ : một củ chuối cấy mô với qui trình của Phân viện công nghệsinh học ở miền Nam hiện nay có thể sản xuất ra 2000 cây chuối concó thể đem trồng, trong thời gian không tới 1 năm.Cũng thời gian này, ở các nông trường trồng chuối trước đây, nhântừ một củ chuối chỉ được vài chục cây chuối con.- Rất nhiều cây như chuối, đu đủ, dâu tây, khoai tây do bị nhiễm virusnên sản lượng giảm đi nhiều. Khi cấy mô, dùng các mô phân sinh ở đỉnhsinh trưởng thường không có virus nên cấy mô là một phương pháp nhângiống nhanh, đồng thời làm cho giống sạch bệnh.Mặt trái của phương pháp là phải đầu tư, nghiên cứu nhiều, phải cócán bộ kỹ thuật, nên chưa thể cấy mô nhiều loài cây được. Ngay cả trênthế giới, chỉ mới cấy mô với qui mô lớn những cây thân mềm như chuối,dâu tây, cà chua, khoai tây, những cây thân gỗ lớn như xoài, sầu riêng...chưa có công thức hoàn chỉnh.Ở Việt Nam công tác nghiên cứu gần 10 năm đã đạt được một sốkết quả đáng kể, nhưng mở rộng ra sản xuất cũng chưa được bao nhiêu.Có kết quả rõ rệt nhất có lẽ là khoai tây thỏa mãn được yêu cầu giống củacả vùng Đà Lạt. Những cây khác theo Phân viện Công nghệ sinh họcthuộc Viện Sinh học nhiệt đới thì mới cung cấp cho sản xuất được mộtlượng nhỏ cây conVí dụ: chuối khoảng 300.000 không kể số lượng do Pan Việt sảnxuất, mía khoảng 200.000 cây, cà phê khoảng 20.000 cây v.v…3 Kết luậnBằng những phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả đặc biệt làcây cam quýt đã tạo ra được hàng loạt các giống cây mới đem lại năngsuất và tăng chất lượng quả. Tạo ra được hàng loạt các giống cây cungcấp cho nhà vườn với số lượng lớn.

Video liên quan

Chủ Đề