Quy định về ngân hàng thương mại cổ phần

THE STATE BANK OF

VIETNAM

_________

No. 06/2022/TT-NHNN

THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

Independence - Freedom - Happiness

________________________

Hanoi, June 30, 2022

CIRCULAR

Amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 50/2018/TT-NHNN dated December 31, 2018 of the Governor of the State Bank of Vietnam prescribing dossiers, order and procedures for approving changes of commercial banks and foreign bank branches

______________

Pursuant to the Law No. 46/2010/QH12 on the State Bank of Vietnam dated June 16, 2010;

Pursuant to the Law on Credit Institutions dated June 16, 2010; the Law Amending and Supplementing a Number of Articles of the Law on Credit Institutions dated November 20, 2017;

Pursuant to the Government’s Decree No. 16/2017/ND-CP dated February 17, 2017, defining the functions, tasks, powers and organizational structure of the State Bank of Vietnam;

At the proposal of the Chief of the Banking Supervision Agency;

The Governor of the State Bank of Vietnam hereby promulgates the Circular amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 50/2018/TT-NHNN dated December 31, 2018 of the Governor of the State Bank of Vietnam prescribing dossiers, order and procedures for approving changes of commercial banks and foreign bank branches.

Article 1. Amending and supplementing a number of articles of the Circular No. 50/2018/TT-NHNN

1. To amend and supplement Clause 4 Article 3 as follows:

“4. A dossier shall be submitted directly at the Single-window section or sent by post to the State Bank of Vietnam or an authorized provincial-level branch of the State Bank of Vietnam (below collectively referred to as the State Bank).”

2. To amend and supplement Clause 1 Article 4 as follows:

“1. The Governor of the State Bank may issue decisions to approve changes specified in Clause 1 Article 1 of this Circular of large-sized commercial banks and foreign bank branches; changes in locations of offices of foreign bank branches from one province or city to another.”

3. To amend and supplement Clause 4 Article 6 as follows:

“4. Within 15 working days after receiving the request mentioned in Clause 3 of this Article, the State Bank shall issue a decision to modify information about the head office location of the commercial bank or office location of the foreign bank branch in its license. In the case of refusing to modify or supplement the license, the State Bank must issue a written reply and clearly state the reason.”

4. To amend and supplement Clause 5 Article 7 as follows:

“5. Within 15 working days after receiving the request mentioned in Clause 4 of this Article, the State Bank shall issue a decision to modify information about the head office location of the commercial bank or office location of the foreign bank branch in its license. In the case of refusing to modify or supplement the license, the State Bank must issue a written reply and clearly state the reason.” 

5. To amend and supplement Point a (iii) Clause 1 Article 12 as follows:

(iii) Names of shareholders and their holding rates before and after the increase of charter capital of the joint-stock commercial bank, in case such increase leads to the formation of a major shareholder or conversion of a major shareholder into an ordinary shareholder or a major shareholder purchasing shares;”

6. To amend and supplement Clause 3 Article 17 as follows:

“3. The order and procedures for the purchase of shares making the purchasers become major shareholders or the purchase of shares of major shareholders in case a joint-stock commercial bank increases its charter capital must comply with Article 12 of this Circular.

For the purchase of shares making the purchasers become major shareholders or the purchase of shares of major shareholders in case a joint-stock commercial bank increases its charter capital, in which the purchasers or major shareholders are not included in the list of shareholders purchasing shares of a joint-stock commercial bank as prescribed at Point d Clause 1 Article 12 of this Circular, that has been approved by the State Bank, provisions of Clauses 1 and 2 of this Article and Clause 2 Article 15 of this Circular shall be complied with. The State Bank's written approval on the purchase of shares is a non-separable part of the written approval on increase of charter capital.”

7. To amend and supplement Clause 1 Article 18 as follows:

“1. To act as the focal point for receiving, appraising, and collecting opinions (when necessary) of related units of the State Bank, then summarize and submit them to the State Bank Governor for consideration and approval, with regard to the changes specified in Articles 5 thru 17 according to its competence defined in Clause 1 Article 4 of this Circular. Within 3 working days from the date on which the State Bank receives the commercial banks’ and foreign bank branches’ documents under Clause 3 Article 6 and Clause 4 Article 7 of this Circular, the Banking Supervision Agency shall request the State Bank branches of provinces or cities where the commercial banks’ head offices expected to be located to inspect the satisfaction of all conditions for a head offices of the commercial banks or foreign bank branches expected to be located in localities.”

8. To add Clauses 3 and 4 to Article 19 as follows:

“3. Within 7 working days after receiving the Banking Supervision Agency’s written request, the State Bank branch of province or city where the commercial bank’s head office expected to be located shall inspect the satisfaction of all conditions for a head office of the commercial bank or foreign bank branch expected to be located in the locality; send opinions in writing to the Banking Supervision Agency.

4. To inspect the satisfaction of all conditions for a head office of the commercial bank or foreign bank branch that expected to be located in the locality, before a decision on changing the location of the foreign bank branch's location as stated in the license within the competence specified in Clause 2 Article 4 of this Circular.”

Article 2. Transitional provisions

The written requests for changing the location of the head offices of the commercial banks or foreign bank branches stated in the licenses, that have been submitted before the effective date of this Circular, shall continue to be considered and processed in accordance with law provisions at the time of submission of the dossiers.

Article 3. Implementation organization

The Chief of the Office, Chief of the Banking Supervision Agency, and heads of units of the State Bank, commercial banks, and foreign bank branches shall implement this Circular.

Article 4. Effect

This Circular takes effect on August 15, 2022./.

For the Governor

The Deputy Governor

DOAN THAI SON

Ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay là một mô hình quen thuộc tuân theo những quy định riêng trong quá trình hoạt động. Vậy ngân hàng thương mại cổ phần là gì? Hiện nay có những ngân hàng thương mại cổ phần nào tại Việt Nam? Tại bài viết dưới đây, công ty Luật Dương Gia sẽ cung cấp cho người đọc nhưng thông tin cơ bản liên quan đến ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam?

Căn cứ pháp lý:

– Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12

– Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12

– Nghị định số 141/2006/NĐ-CP

– Nghị định số 10/2011/NĐ-CP

– Thông tư số 40/2011/TT-NHNN

– Văn bản hợp nhất số 20/VBHN-NHNN

– Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN ban hành Quy định về cổ đông, cổ phần, cổ phiếu và vốn điều lệ của Ngân hàng thương mại cổ phần của Nhà nước và nhân dân.

Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

Xem thêm: Ngân hàng thương mại là gì? Bản chất, chức năng và vai trò?

1. Ngân hàng thương mại cổ phần?

Căn cứ theo Khoản 3 Điều 2 Văn bản hợp nhất số 20/VBHN-NHNN quy định:

” Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần.”

Ngân hàng thương mại cổ phần tiếng Anh là ” Comercial joint-stock bank “

2. Điều kiện để thành lập ngân hàng thương mại cổ phần:

Giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần

* Có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định là 3.000 tỷ đồng

* Cổ đông sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn; cổ đông sáng lập là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đủ khả năng tài chính để góp vốn

* Ngân hàng thương mại cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi biểu quyết, người sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết gọi là cổ đông ưu đãi biểu quyết.

– Cổ phần ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần ưu đãi biểu quyết do Điều lệ Ngân hàng thương mại cổ phần quy định.

Xem thêm: Hội đồng quản trị và cơ cấu Hội đồng quản trị trong Ngân hàng thương mại

– Chỉ có cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3 ( ba) năm kể từ ngày Ngân hàng thương mại cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.

– Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác.

* Người quản lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm soát có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định:

– Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên;

+ Có ít nhất 03 năm là người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là người quản lý, người điều hành của doanh nghiệp hoạt động trong ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc của doanh nghiệp khác có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng hoặc có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp tại bộ phận nghiệp vụ về tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

Xem thêm: Số dư bình quân là gì? Ứng dụng và ví dụ về số dư bình quân

– Thành viên độc lập của Hội đồng quản trị phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại mục 1.3.1 nêu trên và các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không phải là người đang làm việc cho chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng đó hoặc đã làm việc cho chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng đó trong 03 năm liền kề trước đó;

+ Không phải là người hưởng lương, thù lao thường xuyên của tổ chức tín dụng ngoài những khoản phụ cấp của thành viên Hội đồng quản trị được hưởng theo quy định;

+ Không phải là người có vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em và vợ, chồng của những người này là cổ đông lớn của tổ chức tín dụng, người quản lý hoặc thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng;

+ Không trực tiếp, gián tiếp sở hữu hoặc đại diện sở hữu từ 1% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng; không cùng người có liên quan sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng;

+ Không phải là người quản lý, thành viên Ban kiểm soát của tổ chức tín dụng tại bất kỳ thời điểm nào trong 05 năm liền kề trước đó.

– Thành viên Ban kiểm soát phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

Xem thêm: Tài sản có của ngân hàng là gì? Quản trị tài sản có của ngân hàng thương mại?

+ Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật, kế toán, kiểm toán; có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, kế toán hoặc kiểm toán; nhiệm.

+ Không phải là người có liên quan của người quản lý tổ chức tín dụng;

+ Thành viên Ban kiểm soát chuyên trách phải cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm

– Tổng giám đốc (Giám đốc) phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+Có đạo đức nghề nghiệp;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật;

Xem thêm: Nguyên tắc môi giới tiền tệ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

+ Có ít nhất 05 năm là người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với loại hình tổ chức tín dụng tương ứng và có ít nhất 05 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán.

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

– Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế toán trưởng, Giám đốc Chi nhánh, Giám đốc công ty con và các chức danh tương đương phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

+ Không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng; đối với Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) không thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 33 của Luật các tổ chức tín dụng;

+ Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm; hoặc có bằng đại học trở lên ngoài các ngành, lĩnh vực nêu trên và có ít nhất 03 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính hoặc lĩnh vực chuyên môn mà mình sẽ đảm nhiệm;

+ Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm.

* Có Điều lệ phù hợp với quy định

* Có Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.

Xem thêm: Nội dung về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại?

Điều kiện đối với kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh của ngân hàng thương mại

* Cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa

Ngân hàng thương mại được cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa theo Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung Giấy phép do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp, trong đó có nội dung cung ứng sản phẩm phái sinh giá cả hàng hóa và nội dung kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối cơ bản trên thị trường trong nước, thị trường quốc tế.

* Kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất

– Ngân hàng thương mại chỉ được kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất khi:

+ Được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất tại Giấy phép thành lập và hoạt động, hoặc bằng văn bản riêng theo quy định của pháp luật;

+ Đã ban hành văn bản quy định nội bộ về hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất phù hợp với quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan, bảo đảm có cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro đối với hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất.

– Ngân hàng thương mại kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất liên quan đến ngoại hối phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối.

Xem thêm: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thương mại là gì? Đặc trưng

– Ngân hàng thương mại kinh doanh sản phẩm phái sinh lãi suất trên thị trường quốc tế phải thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động; ngoại hối trên thị trường quốc tế.

– Tổ chức tín dụng  được sử dụng sản phẩm phái sinh lãi suất do ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cung ứng trên thị trường trong nước như đối với pháp nhân theo quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan.

3. Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay tại Việt Nam:

STT Tên ngân hàng Tên tiếng Anh Tên viết tắt Vốn điều lệ Ngày cập nhật
1 Ngân hàng TMCP Á Châu Asia Commercial Joint Stock Bank ACB 11.259 Q2/2018
2 Ngân hàng TMCP Tiên Phong Tien Phong Commercial Joint Stock Bank TPBank 6.718 Q2/2018
3 Ngân hàng TMCP Đông Á Dong A Commercial Joint Stock Bank Đông Á Bank, DAB 6.000 Q2/2018
4 Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank SeABank 5.466 2017
5 Ngân hàng TMCP An Bình An Binh Commercial Joint Stock Bank ABBANK 5.319 Q2/2018
6 Ngân hàng TMCP Bắc Á Bac A Commercial Joint Stock Bank BacABank 5.462 Q2/2018
7 Ngân hàng TMCP Bản Việt Vietcapital Commercial Joint Stock Bank VietCapitalBank 3.000 2017
8 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Vietnam Maritime Joint – Stock Commercial Bank MSB 11.750 Q1/2019
9 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam VietNam Technological and Commercial Joint Stock Bank Techcombank, TCB 34.966 Q3/2018
10 Ngân hàng TMCP Kiên Long Kien Long Commercial Joint Stock Bank KienLongBank 3.000 Q2/2018
11 Ngân hàng TMCP Nam Á Nam A Comercial Join Stock Bank Nam A Bank 3.021 Q2-2016
12 Ngân hàng TMCP Quốc Dân National Citizen Commercial Joint Stock Bank National Citizen Bank, NCB 3.010 Q2-2016
13 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank VPBank 15.706 Q2/2018
14 Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Ho Chi Minh City Housing Development Bank HDBank 9.810 Q2/2018
15 Ngân hàng TMCP Phương Đông Orient Commercial Joint Stock Bank Orient Commercial Bank, OCB 6.599 Q4/2018
16 Ngân hàng TMCP Quân đội Military Commercial Joint Stock Bank Military Bank, MB 18.155 Q2/2018
17 Ngân hàng TMCP Đại chúng Vietnam Public Joint Stock Commercial Bank PVcombank 9.000 2016
18 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Vietnam International and Commercial Joint Stock Bank VIBBank, VIB 5.644 Q2/2018
19 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Sai Gon Joint Stock Commercial Bank Sài Gòn, SCB 14.295 Q2/2018
20 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Saigon Bank for Industry and Trade Saigonbank, SGB 3.080 Q1/2018
21 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Saigon – Hanoi Commercial Joint Stock Bank SHBank, SHB 12.036 07/03/2018
22 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Sacombank, STB 18.853 Q2/2018
23 Ngân hàng TMCP Việt Á Vietnam Asia Commercial Joint Stock Bank VietABank, VAB 3.500 2017
24 Ngân hàng TMCP Bảo Việt Bao Viet Joint Stock Commercial Bank BaoVietBank, BVB 3.500
25 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Vietnam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank VietBank 3.249 30/12/2016
26 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex Joint Stock Commercia Petrolimex Bank Petrolimex Group Bank, PG Bank 3.000 2017
27 Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam Vietnam Joint Stock Commercia lVietnam Export Import Bank Eximbank, EIB 12.355 Q2/2018
28 Ngân Hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Joint stock commercial Lien Viet postal bank LienVietPostBank, LPB 6.460 29/06/2015
29 Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam JSC Bank for Foreign Trade of Vietnam Vietcombank, VCB 35.978 Q2/2018
30 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade VietinBank, CTG 37.234 Q1/2018
31 Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam JSC Bank for Investment and Development of Vietnam BIDV, BID 34.187 Q2/2018