Sách lược của Đảng, Chính phủ với Pháp trước và sau ngày 6 3 1946 có gì khác VI sao

Câu 1. 

Đứng trước tình thế một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta đã sử dụng sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù. Sách lược đó thể hiện sự khác nhau, đó là:

+ Trước ngày 6 - 3 - 1946, hòa với Tưởng ở miền Bắc, tập trung lực lượng đánh Pháp ở Nam Bộ.

+ Sau ngày 6 - 3 - 1946, hòa với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc

Sỡ dĩ có sự khác nhau đó vì:

+ Trước ngày 6 - 3 - 1946, ta nhân nhượng với Tưởng để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù trong lúc lực lượng của ta còn non yếu

+ Sau khi ta nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ thì Pháp, Tưởng kí Hiệp ước Hoa - Pháp vào 28 - 2 - 1946, theo đó Pháp nhượng cho Tưởng một số quyền lợi ở Trung Quốc và chấp nhận cho Tưởng vận chuyển hàng hóa từ Hải Phòng sang Hoa Nam, không phải đóng thuế; còn Tưởng chấp nhận cho Pháp đưa quân ra Bắc để thay Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.

+ Tình hình đó, đặt nhân dân ta trước hai con đường phải lựa chọn: Hoặc cùng một lúc đánh cả Pháp lẫn Tưởng; hoặc hòa với một kẻ thù để đánh một kẻ thù. Ta đã lựa chọn con đường hòa với Pháp để dùng bàn tay của Pháp đuổi nhanh Tưởng ra khỏi miền Bắc.

Câu 2. Đảng và Chính phủ ta phát động cuộc kháng chiến toàn quốc vào ngày 19- 12 - 1946, vì:

Sau ngày kí Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946).

+ Ta thực hiện đầy đủ những điều khoản đã kí kết

+ Thực dân Pháp ngang nhiên xé bỏ Hiệp định và Tạm ước: ngày 20 - 11 - 1946 chúng đánh chiếm một sổ vị trí quan trọng ở Hải Phòng, nổ súng vào quân ta ở Lạng Sơn. Tháng 12-1946, Pháp gây ra những cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, tàn sát đồng bào ta ở phố Hàng Bún (Hà Nội). Đặc biệt, ngày 18 - 12 - 1946, chúng gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.

Trước hành động của thực dân Pháp, nhân dân ta không còn con đường nào khác phải đứng lên cầm vũ khí chống thực dân Pháp.

Đêm 19 - 12 - 1946, Chủ tích Hồ Chí Minh thay mặt Đảng, Chính phủ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau ?

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

Các bài cùng chủ đề

  • Mặt trận Việt Minh ra đời (19-5-1941)
  • Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
  • Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh trong hoàn cảnh nào ?
  • Tại sao Nhật phải đảo chính Pháp ?
  • Quân Pháp ở Đông Dương đã thất bại ra sao ?
  • Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương và khẩu hiệu gì để đẩy phong trào cách mạng tiến tới ?
  • Mặt trận Việt Minh ra đời đã có tác động như thế nào đến cao trào kháng Nhật, cứu nước ?
  • Lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố
  • Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng Tám
  • Giành chính quyền trong cả nước
  • Giành chính quyền ở Hà Nội
  • Tiến trình cách mạng tháng Tám diễn ra như thế nào?
  • Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào ?
  • Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách mạng tháng Tám.
  • Sử lớp 9. chương IV. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
  • Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
  • Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt –Pháp (14-9-1946)
  • Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
  • Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
  • Bước đầu xây dựng xã hội mới
  • Tại sao nói nước \'Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc " ?
  • Đảng và Chính phủ đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng ?
  • Trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính , chúng ta đã đạt được những kết quả gì ?
  • Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã có thái độ như thế nào trước hành động xâm lược của thực dân Pháp ?
  • Hãy nêu rõ các biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn tay sai.
  • Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám hiểm nghèo như thế nào ?
  • Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946 và Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946 nhằm mục đích gì ?
  • Hãy lập bảng niên biểu về những sự kiện chính của thời kì lịch sử này.
  • Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946)
  • Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16
  • Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
  • Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947
  • Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
  • Hãy trình bày diễn biến cuộc chiến đấu ở các đô thị cuối năm 1946 - đầu năm 1947 và ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó.
  • Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân ta đã được chuẩn bị như thế nào ?
  • Hãy trình bày âm mưu và hành động của thực dân Pháp trong cuộc tiến công căn cứ địa Việt Bắc của ta.
  • Dựa vào lược đồ (Hình 45), trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
  • Hãy cho biết âm mưu của thực dân Pháp ở Đông Dương sau thất bại trong cuộc tiến công Việt Bắc thu - đông 1947.
  • Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 ?
  • Tại sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp của nhân dân ta bùng nổ ngày 19 - 12 - 1946 ?
  • Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế của Đảng được cụ thể hoá ra sao ?
  • Phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu thắng lợi ở đô thị và chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
  • Trước ngày 19-12-1946, thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm đẩy nước ta nhanh tới chiến tranh?
  • Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung Lời kêu gọi... đó.
  • Tại sao nói cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và mang tính chất nhân dân?

Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6 – 3 – 1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau ?: Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946). Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam.

– Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.
– Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ờ miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng là hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.

(Nguồn: trang 102 sgk Lịch Sử 9:)

Trang 102 sgk lịch sử 9

Trước và sau hiệp định sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp, Tưởng có gì khác nhau?


Trước khi có Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) chủ trương của Đảng và chính phủ ta là chống Pháp và hòa với Tưởng, vì thế ta chủ trương tiến hành kháng hiến chống thực dân Pháp ở miền Nam. Đây là hành động quyết liệt thể hiện sự cảnh cáo đanh thép với kẻ xâm phạm nền độc lập dân tộc. Đối với quân Tưởng thì ta chủ trương nhân nhượng nhưng có nguyên tắc. 

Sau Hiệp định sơ bộ, ta chủ trương nhân nhượng hòa hoãn với quân Pháp để tập trung, lợi dụng quân Pháp đánh đuổi quân Tưởng về nước. Cụ thể ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, tiếp đến là bản Tạm ước. Theo đó nhượng cho chúng nhiều quyền lợi. 


Trắc nghiệm lịch sử 9 bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) (P2)

Từ khóa tìm kiếm Google: chủ trương của Đảng trước và sau hiệp định Sơ bộ, cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền nhân dân

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 102 SGK Lịch sử 9

Trước và sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), chủ trương và biện pháp của Đảng, Chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 9 trang 101 để so sánh.

- Trước Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), ta chủ trương kiên quyết đánh Pháp ở miền Nam và hòa hoãn với quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc.

- Sau Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): Đảng, Chính phủ chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng với quân Pháp để đuổi quân Tưởng và tay sai về nước.