Sme hospital là gì

Tại buổi công bố Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Doãn Mậu Diệp cho hay, cả nước có hơn 1,1 triệu người thất nghiệp, trong đó số lao động trình độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng từ hơn 162.000 lên gần 178.000 người. Trong khi đất nước càng phát triển, cơ hội việc làm tăng cao, tại sao lại có một thực trạng như vậy?

Theo GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ GD& ĐT, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là bản thân sinh viên:

  • Trong trường đại học không tự rèn luyện, tu dưỡng, không phấn đấu và thiếu lý tưởng sống.
  • Khá thụ động trong việc học tập, không chịu tìm tòi tài liệu, giáo trình để nâng cao kiến thức chuyên ngành, không chịu đi làm thêm để trau dồi kỹ năng sống.
  • Khi ra trường thiếu sự chủ động, kinh nghiệm và năng lực thấp kém.

Bên cạnh những vấn đề trên, sinh viên còn không thực sự hiểu điều mà các nhà tuyển dụng muốn ở họ là gì?

Vậy giải pháp nào cho sinh viên?

Tất cả các câu trả lời sẽ có trong hội thảo “GÓC NHÌN NHÀ TUYỂN DỤNG”

THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH:

  • Thời gian: 8h30' - 17h  chủ nhật ngày 06/9/2015.
  • Địa điểm: Hội trường Trống Đồng, tòa nhà Hancorp, 72 Trần Đăng Ninh, Cầu Giấy,HN
  • Diễn giả:

                    Tony Dzung – Founder & Chairman at Langmaster & Stanford.

                    Nguyễn Quang Đông – Chairman at SME Hospital & AG Group.

***

VÉ THAM DỰ: 600.000đ

Nhận MIỄN PHÍ vé tham dự khi thực hiện đầy đủ 2 bước:

[Chỉ còn 2 ngày để nhận vé MIỄN PHÍ]

***

7 LÝ DO BẠN NÊN THAM GIA HỘI THẢO

  • Nhận biết thực trạng thất nghiệp và cơ hội nào cho sinh viên sau khi ra trường.
  • Nhận được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề sinh viên nên chuẩn bị những gì ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
  • Thấu hiểu nhu cầu của nhà tuyển dụng để vạch ra chiến lược cho bản thân.
  • Cơ hội học hỏi những bài học kinh nghiệm trực tiếp từ 2 lãnh đạo, CEO doanh nghiệp.
  • Lắng nghe lời khuyên của diễn giả về định hướng nghề nghiệp cho bản thân.
  • Trả lời cho câu hỏi làm sao để lọt vào mắt xanh của nhà tuyển dụng.
  • Cuối cùng bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm quy trình tuyển dụng của một doanh nghiệp thực sự.

NHỮNG AI NÊN THAM GIA HỘI THẢO

  • Sinh viên còn đang ngồi trên ghế nhà trường có mong muốn được định hướng công việc để chuẩn bị cho tương lai.
  • Sinh viên năm cuối hoặc vừa mới ra trường và đang muốn tìm cho mình một công việc phù hợp.
  •  Hội thảo cũng thích hợp cho những bậc phụ huynh đến cập nhật thông tin để đưa ra những lời khuyên đúng đắn và phù hợp nhất cho con, em mình.
  • Các nhà tuyển dụng có mong muốn cập nhật xu hướng tuyển dụng hiệu quả.
  • Chủ doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề tuyển dụng cho doanh nghiệp.
  • Ai đang có mối quan tâm về vấn đề này đều có thể tham gia.

GIỚI THIỆU VỀ DIỄN GIẢ:

Tony Dzung

- Nhà sáng lập đồng thời là Chủ tịch Langmaster

- Tổ chức giáo dục quốc tế Langmaster được thành lập vào ngày 11/11/2011. Sau gần 4 năm phấn đấu với mục tiêu trở thành tổ hợp giáo dục và đào tạo tiếng Anh bằng phương pháp tư duy hàng đầu Việt Nam, đến nay Langmaster đã hoạt động với 4 cơ sở phục vụ nhu cầu học tập của 2000 sinh viên trên địa bàn Hà Nội mỗi tháng.

Nguyễn Quang Đông

- Chủ tịch SME Hospital và AG Groups

- SME Hospital là một mô hình Bệnh viện dành cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa, nơi cung cấp các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong các mảng: quản trị, tài chính, kế toán, nhân sự, luật, marketing, truyền thông, thương hiệu, bán hàng…

- AG Group là công ty chuyên về đầu tư và thiết kế công nghệ phần mềm.

  • Mô hình học 4CE: Class - Club - Conference - Community - E-learning độc quyền của Langmaster
  • Đội ngũ giảng viên tối thiểu 7.5 IELTS hoặc 900 TOEIC cam kết đạt chuẩn về chuyên môn và năng lực giảng dạy.
  • Ứng dụng phương pháp Lập trình tư duy [NLP], TPR [Phản xạ toàn thân], ELC [Học thông qua trải nghiệm].
  • Môi trường học tập tích cực, cởi mở và năng động giúp học viên được thỏa sức “đắm mình” vào tiếng Anh và liên tục luyện tập giao tiếp."

Chi tiết

Khoá học trực tuyến
1 kèm 1

  • Học trực tiếp 1 thầy 1 trò suốt cả buổi học.
  • Giao tiếp liên tục, sửa lỗi kịp thời, bù đắp lỗ hổng ngay lập tức.
  • Lộ trình được thiết kế riêng cho từng học viên khác nhau.
  • Dựa trên mục tiêu, đặc thù từng ngành việc của học viên.
  • Học mọi lúc mọi nơi, thời gian linh động.

Chi tiết

KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN

  • Mô hình học trực tuyến, cùng học tập - cùng tiến bộ
  • Giao tiếp liên tục giữa thầy và trò, bạn cùng lớp với nhau giúp sửa lỗi, bù lỗ hổng kiến thức kịp thời
  • Đội ngũ giảng viên chất lượng cao, có nhiều năm kinh nghiệm
  • Lộ trình học thiết kế theo đúng quy chuẩn của Châu Âu
  • Không đổi - ghép lớp suốt quá trình học

Chi tiết

Hai khái niệm lập nghiệp và start up luôn bị mọi người hiểu nhầm , vậy làm sao phân biệt được hai khái niệm này? Để hiểu rõ và phân biệt hai khái niệm này các bạn hãy cùng LADIGI – Công ty Digital Marketing tham khảo bài đọc dưới đây nhé!

1. Doanh nghiệp SMEs là gì?

SMEs hay SME là cụm từ viết tắt của Small and Medium Enterprise khi được dịch sang Tiếng Việt cụm từ này có nghĩa là Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khi hiện thực hóa ta được: SME = Small and Medium Enterprise.

Doanh nghiệp Startup là gì? Đây là thuật ngữ chỉ về những công ty đang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung [Startup Company], nó thường được dùng với ý nghĩa nhỏ và hẹp chỉ các công ty công nghệ trong giai đoạn lập nghiệp, đầy đủ hơn là khởi nghiệp kinh doanh. Khởi nghiệp là một tổ chức cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn nhất.

Phương Tây định nghĩa “Startup là một công ty giải quyết một vấn đề của thị trường mà lời giải còn chưa được rõ ràng, chưa có hướng giải quyết và thành công thì bấp bênh ”. Start Up ngay từ khi thành lập đã nhắm đến  những thị trường lớn mang tính toàn cầu.

2. Để xây dựng một SME hiệu quả cần chú ý

2.1. Quy mô của Startup và SME

SMEs hay SME được tạo ra có quy mô còn được gọi là Lập nghiệp giống như việc mở nhà hàng ăn, quán phở, quán café, trà sữa nhưng chỉ làm ở phạm vi, quy mô nhỏ, thường là mang tính địa phương, khu vực nhỏ.

Lợi thế cạnh tranh độc đáo, chỉ những thứ mà có những công thức, những chỉ ta làm được mà đối thủ ta sẽ rất khó hoặc sẽ mất rất nhiều thời gian để bắt chước:

Thành lập SME không cần quá dựa vào lợi thế cạnh tranh độc đáo hoặc các sáng tạo đột phá vì họ chỉ hoạt động ở một quy mô nhỏ và việc cạnh tranh không ở quy mô toàn cầu như Start Up.

Start Up chắc chắn phải có vì việc cạnh tranh với các đơn vị lớn khác là điều chắc chắn không thể không  xảy ra khi họ mở rộng quy mô.

2.2. Mục tiêu tiêu của doanh nghiệp là gì?

Start Up tập trung vào việc quy trình hóa các công việc trong bộ máy vận hành để khiến nó có thể chuyển giao được cho nhiều người, nhiều vị trí có thể thay thế hỗ trợ nhau.

SME – thường lựa chọn các ngành nghề kinh doanh có lợi nhuận cao

Qui mô nhỏ dẫn đến tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ đó là lợi thế của các SMEs mà các doanh nghiệp lớn không có được. Nên các ngành kinh doanh ăn uống, lương thực thực phẩm, thời trang, may mặc, và những sản phẩm tiêu dùng đều là những sản phẩm thế mạnh của các SMEs. Những nghiên cứu SMEs tại Indonesia cho thấy rằng các doanh nghiệp SMEs và siêu nhỏ, trong đó 60,42% hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, và 70% là do phụ nữ làm chủ. Nếu cá chuỗi nhà hàng, ngành dịch vụ có thể quy trình hóa thì có thể gia tăng  quy mô và tốc độ phát triển cực kì cap. Và sẽ có thể phát triển thành dạng chuỗi hoặc mô hình nhượng quyền [ franchise ]

2.3. Chủ đầu tư

Đa số các SMEs là doanh nghiệp cá nhân hay gia đình, nên việc điều hành chủ yếu từ các thành viên gia đình nên sẽ không có khả năng thu hút những nhà quản lý giỏi nếu không hạn chế theo cách quản lý theo gia đình. Đa số các nhà điều hành SMEs đều thiếu kiến thức quản lý và những kỹ năng cần thiết để quản lý doanh nghiệp có qui mô. Nên những SMEs khi phát triển lớn hơn thì việc chuyển sang công ty cổ phần đại chúng và cần có chính sách thu hút các nhà quản lý chuyên nghiệp và có kiến thức chuyên sâu hơn là cần thiết.

Start Up thường chia sẻ cổ phần công ty cho nhiều nhà đầu tư khác để công ty có thể sử dụng các đòn bẩy vốn đó phát triển đột phá trong một thời gian ngắn.

2.4 Khả năng phát triển

Start Up khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm sẽ không tốn thêm nhiều chi phí, và các khả năng tiết kiệm chi phí được quan tâm nhiều hơn, điều này phổ biến với các doanh nghiệp làm về phần mềm , công nghệ thông tin , dịch vụ số hay thương mại điện tử.

Với SME kinh doanh các dạng dịch vụ như ăn uống, tư vấn thiết kế, mô hình phòng Gym, nhà hàng thì mỗi lần muốn mở rộng quy mô thì phải bỏ thêm nhiều chi phí để thuê địa điểm, tuyển dụng thêm nhiều nhân viên, cần thuêthêm nhiều quản lý…

Sản xuất thêm sản phẩm sẽ tốn thêm nhân công, nguyên vật liệu, khấu hao máy móc, chi phí quản lý.

Đây là một điểm giới hạn khiến những mô hình này khó  có khả năng tăng trưởng đột phá.

2.5. Xây dựng mô hình kinh doanh mới hay truyền thống

SME tập trung xây dựng dựa trên các mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có sẵn và được chứng minh về hiệu quả doanh thu.Ngay khi hoạt động kinh doanh được thực hiện  thì có thể đem về doanh thu và lợi nhuận ngay.

Start Up tập trung đưa ra và giải quyết các vấn đề mới của xã hội hoặc giải quyết vấn đề cũ nhưng với mô hình mới hiệu quả hơn.Thường sẽ  tạo ra những tác động lớn đến cách vận hành của xã hội và lật đổ hoặc tác động làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống.

2.6 Tốc độ tăng trưởng

SME có thể có lợi nhuận ngay từ những ngày đầu tiên, tuy nhiên doanh thu tăng trưởng thường chưa được cao và chưa có sự ổn định. Nhưng nếu nguồn vốn có dồi dào hơn thì sự tăng trưởng sẽ nhanh hơn.

Start Up thường sẽ mất thời gian đầu để có được người dùng quan tâm và số lượng nhất định, giai đoạn đầu thường sẽ thua lỗ và cần phải được nhà đầu tư rót vốn liên tục, tuy nhiên hiệu quả chưa thấy được ngay lợi nhuận mà thường được thể hiện qua lượng người dùng có được.

Tuy nhiên, nếu đến thời điểm dạt đến sự thành công nhất định thì doanh thu sẽ tăng cấp số không ngờ.

3. Những thủ thuật tiếp thị kỹ thuật số hiệu quả dành cho SME 

Kỹ thuật số là những công cụ giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiếng nói của mình đến với người tiêu dùng. Tuy nhiên, nếu không có hướng đi đúng đắn và hợp lý, doanh nghiệp của bạn rất có khả năng rơi vào tình trạng bị người tiêu dùng bỏ quên, nhất là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Dưới đây là những chiến thuật mà bạn cần xem xét khi bạn áp dụng các chiến lược kỹ thuật số vào doanh nghiệp của mình.

3.1. Kết hợp với các nền tảng kỹ thuật số

Hiện nay, Khách hàng không còn đưa ra quyết định dựa trên việc xem quảng cáo trên một nền tảng duy nhất. Do đó, doanh nghiệp cũng cần phải thay đổi lối tư duy quảng cáo để bắt kịp hành trình mua sắm của người tiêu dùng và từ đó dẫn đến việc chuyển đổi thành công.

Những công cụ truyền thông trên các nền tảng kỹ thuật số đang đóng một vai trò rất lớn trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn thế nữa, chúng còn đóng vai trò không nhỏ trong việc tác động lên đối tượng khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Ví dụ SMEs có thể sử dụng nền tảng truyền thông PR để nâng cao nhận thức về sản phẩm, hoặc về trách nhiệm  của doanh nghiệp. Truyền thông trên các nền tảng xã hội như: Facebook, Instagram, Zalo… sau đó sẽ bắt đầu quảng bá những nội dung giá trị để xây dựng niềm tin với khách hàng tiềm năng và giáo dục về giá trị thương hiệu của sản phẩm

3.2. Moment Marketing

Moment Marketing còn được biết đến là Real-time Marketing – một chiêu Marketing được tận dụng bởi nhiều thương hiệu để  tăng sự tương tác với khách hàng bằng cách đề cập đến một sự kiện thực tế vừa mới diễn ra.

Tiếp thị thời điểm đề cập đến việc tạo ra các kết nối có liên quan mật thiết giữa phương tiện ngoại tuyến và trực tuyến trong thời gian thực. Chìa khóa mở ra thành công thực sự “có mặt ở đó” khi khách hàng phản ứng với quảng cáo truyền hình là khả năng liên kết phương tiện ngoại tuyến với mục đích là tìm kiếm. Khi khách hàng tiếp cận với điện thoại thông minh hoặc máy tính xách tay của họ sẽ thực hiện quá trình tìm kiếm, thương hiệu của bạn phải có mặt với thông điệp chính xác trong thời gian này.

Tất cả đều có hiệu quả nhất địng vàkhẳng định giọng nói của mình trong cuộc trò chuyện bắt với một trend và comment dí dỏm, sử dụng hashtag #. Đó là một ví dụ tuyệt vời về tiếp thị thời điểm: phản ứng nhanh chóng và khéo léo với các sự kiện thời gian thực.

3.3. Influencer Marketing

Sự nhận định từ những người có sức ảnh hưởng ngày càng trở nên quan trọng. Người mua sắm ngày nay đang có xu hướng tìm kiếm những giọng nói chân thực mà họ có thể tin tưởng. Tiếp thị Influencer liên quan đến việc sử dụng những người ủng hộ thương hiệu để đưa thông điệp của bạn đến thị trường một cách tự nhiên hơn. Doanh nghiệp cần xác định những người có số lượng người hâm mộ,theo dõi lớn có sức ảnh hưởng đến đối tượng mục tiêu của bạn như thế nào? Sau đó tập trung nỗ lực tiếp thị nhờ hoặc thuê những người có sức ảnh hưởng truyền tải nội dung của thương hiệu của mình.

Cũng giống như bất kỳ mối quan hệ nào khác, việc tiếp thị nhờ những người có sức ảnh hưởng luôn là một con đường hai chiều. Nếu thương hiệu của bạn là bên duy nhất có lợi, chiến lược của bạn sẽ không thể kéo dài lâu được. Nếu một người sẵn sàng chia sẻ những đánh giá tích cực và tự nhiên về thương hiệu của bạn, bạn nên chia cổ phần với họ nếu có thể.

SME là gì? Những người có sức ảnh hưởng ngày càng trở nên quan trọng

3.4. Video Marketing

Có khoảng 1,5 tỷ người dùng trực tuyến đang sử dụng YouTube trên toàn thế giới. Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc sản xuất phim đơn giản trở nên dễ dàng hơn so  với việc đăng tải quảng cáo lên Youtube và nhắm mục tiêu đến khách hàng tiềm năng.

Càng ngày càng có nhiều người tiêu dùng mua sản phẩm thông qua truyền thông xã hội và không phải ngẫu nhiên mà YouTube là công cụ tìm kiếm lớn thứ hai thế giới  chỉ đứng sau Google. Bí quyết dành cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ là tạo nội dung mà mọi người thực sự muốn chia sẻ. Các thương hiệu thường gặp khó khăn vì họ đang tạo các video như chương trình mội trương trình truyền hình. Nhưng khi nói đến nội dung video, bạn muốn mọi người hành động, hành động có thể là nhấp vào trang chủ của thương hiệu hoặc đơn giản là một nút share.Hãy biến video tiếp thị của doanh nghiệp trở thành một câu chuyện  chứ không đơn giản chỉ là một video giới thiệu về sản phẩm giúp thương hiệu tăng doanh thu. Doanh nghiệp cần tập trung vào  những giá trị cần cung cấp cho khách hàng của mình.

Thực tại, 1/5 số người xem sẽ nhấp vào một video trong vòng 10 giây đổ lại. Ngắn gọn, xúc tích và chính xác – đó là những gì các video cần phải được chú ý. Hãy thử làm tăng sự tò mò của khán giả bằng cách đặt câu hỏi và sử dụng quảng cáo xem trước để thu hút sự chú ý của họ ngay . Video của bạn phải truyền đạt được giá trị của nó và trả lời rằng câu hỏi “Tại sao tôi phải xem nó?”

Tổng Kết

Toàn bộ nội dung bên trên ,một vài điểm khác biệt giữa SMEs và Start Up để các bạn tham khảo và đưa thêm ra các ý kiến và thông tin bổ sung thêm.Qua đó, ta có thể thấy được nếu nói rằng mở một quán trà sữa hay cửa hàng ăn uống thì không thể coi đó là Start Up.Cuối cùng, dù chúng ta phát triển ở mô hình nào thì vẫn có những rủi ro lớn và vấn đề chính là vẫn tạo ra giá trị cho xã hội và tạo ra nguồn doanh thu dồi dào.

Thuật ngữ cần biết

sme là gì, doanh nghiệp sme là gì, sme la gi, khách hàng sme là gì, what is sme, sme là viết tắt của từ gì, công ty sme là gì, vị trí sme là gì, sme là vị trí gì, máy chủ sql misa sme 2012 không tồn tại, máy chủ sql misa sme 2015, phòng sme là phòng gì, this video contains content from sme, who has blocked it in your country on copyright grounds., sme hospital là gì, chuyên viên khách hàng sme là gì, máy chủ sql misa sme 2017, trung tâm sme là gì, how to develop a distributed information processing system for sme, doanh nghiệp upper sme là gì, sme nghĩa là gì, tải máy chủ sql misa sme 2015, sme trong ngân hàng là gì, sme banking là gì, ngân hàng sme là gì, sme là gi, sme ngân hàng là gì, doanh nghiep sme la gi, sme viết tắt của từ gì, what does sme stand for, ceo sme la gi, sme survival là gì, sme la viet tat cua tu gi, dịch vụ ngân hàng sme là gì, khối sme là gì, sme hospital la gi, rm sme là gì

Nguồn bài đăng: LADIGI Academy Company Link: //ladigi.vn/doanh-nghiep-sme

Video liên quan

Chủ Đề