Số 160 độ trên bản đồ trái đất là gì năm 2024

Thay đổi cách hiển thị toạ độ theo nhu cầu hoặc sở thích cá nhân của bạn. Bạn có thể chọn bất kỳ định dạng nào sau đây:

  • Độ thập phân: chẳng hạn như 37.7°, -122.2°
  • Độ, phút, giây: chẳng hạn như 37°25'19.07"N, 122°05'06.24"W
  • Độ, phút thập phân: chẳng hạn như 32° 18.385' N 122° 36.875' W
  • Hệ tọa độ Universal Transverse Mercator: chẳng hạn như 10 N 055974, 4282182

Windows và Linux

  1. Mở Google Earth.
  2. Ở trên cùng, hãy nhấp vào Công cụ
    Số 160 độ trên bản đồ trái đất là gì năm 2024
    Tuỳ chọn.
  3. Nhấp vào Chế độ xem 3D. Sau đó, trong mục "Hiện Vĩ độ/Kinh độ", hãy chọn một định dạng hiển thị.
  4. Nhấp vào OK. Toạ độ sẽ hiển thị ở góc dưới bên phải.

Máy Mac

  1. Mở Google Earth.
  2. Ở trên cùng, hãy nhấp vào Google Earth
    Số 160 độ trên bản đồ trái đất là gì năm 2024
    Lựa chọn ưu tiên.
  3. Nhấp vào Chế độ xem 3D. Sau đó, trong mục "Hiện Vĩ độ/Kinh độ", hãy chọn một định dạng hiển thị.
  4. Nhấp vào OK. Toạ độ sẽ hiển thị ở góc dưới bên phải.

Sử dụng toạ độ để tìm kiếm

Nếu đã biết toạ độ của một vị trí, thì bạn có thể tìm vị trí đó bằng toạ độ:

  1. Mở Google Earth.
  2. Trong hộp Tìm kiếm trên bảng điều khiển bên trái, hãy nhập toạ độ bằng một trong các định dạng sau:
    • Độ thập phân: chẳng hạn như 37.7°, -122.2°
    • Độ, phút, giây: chẳng hạn như 37°25'19.07"N, 122°05'06.24"W
  3. Google Earth sẽ phóng to vị trí đó và toạ độ sẽ hiển thị ở góc dưới bên phải.

Bật lưới toạ độ

Để tìm một vị trí chính xác, bạn có thể sử dụng toạ độ trên lưới bản đồ:

  • Trong thanh trình đơn phía trên, hãy nhấp vào Chế độ xem
    Số 160 độ trên bản đồ trái đất là gì năm 2024
    Lưới.
  • Ctrl + n (Windows) hoặc ⌘+ L (máy Mac).

Các đường lưới được đánh dấu bằng các tọa độ chung. Kinh độ và vĩ độ chính xác nằm ở góc dưới bên phải.

Số 160 độ trên bản đồ trái đất là gì năm 2024

CHƯƠNG 1

NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRẮC ÐỊA

1.1 Hình dạng và kích thước trái đất

1.1.1 Hình dạng

Bề mặt trái đất có diện tích 510,2 triệu km2, trong đó đại dương chiếm 71%, lục địa

chiếm 29%. Trên mặt đất vị trí cao nhất là đỉnh Everest cao khoảng +8.848m thuộc dãy

Himalaya; dưới đại dương vị trí sâu nhất là hố Marian khoảng -10.971m ở Thái Bình

Dương. Bề mặt tự nhiên của trái đất rất phức tạp, độ cao trung bình của lục địa tính từ

mặt nước biển khoảng 875m, độ sâu trung bình của đại dương khoảng 3.800m. Qua đó

ta có thể xem bề mặt đại dương là hình dạng tổng quát của trái đất.

Tưởng tượng mặt nước biển trung bình yên tĩnh, kéo dài xuyên qua các lục địa

hải đảo tạo thành một mặt cong khép kín được gọi là mặt Geoid (hay còn gọi là mặt

thủy chuẩn lục địa, mặt nước gốc trái đất).

Hình 1.1 Hình dạng trái đất

Mặt Geoid có đặc điểm: Tại mọi điểm, phương dây dọi đều vuông góc với mặt

Geoid.

Mặt Geoid được chọn làm mặt quy chiếu của hệ thống độ cao của mỗi nước. Để xác

định được mặt này phải tiến hành quan trắc mực nước biển trong nhiều năm.  Việt Nam

lấy mặt nước biển trung bình nhiều năm tại trạm nghiệm triều Hòn Dấu, Đồ Sơn, Hải

Phòng làm mặt quy chiếu độ cao quốc gia. Tại đây có độ cao bằng “0”.

Độ cao của một điểm trên mặt đất (H) là khoảng cách tính theo phương dây dọi đến

mặt Geoid. Trường hợp điểm xét nằm bên trên mặt Geoid thì độ cao sẽ có dấu “+”, ngược

lại điểm xét nằm dưới mặt Geoid thì độ cao sẽ có dấu “-“.

1.1.2 Kích thước

Sự phân bố vật chất trong lòng đất không đồng đều, luôn thay đổi cùng với vận tốc

và vị trí trục quay, nên mặt Geoid rất phức tạp, không biểu diễn được bằng các phương

trình toán học. Vì vậy không thể dùng mặt Geoid làm mặt qui chiếu để biểu diễn mặt

đất tự nhiên dưới dạng bản đồ.