So sánh bộ truyền đai và xích năm 2024

Đai dẹt đươc nối. Bởi vì đai dẹt cắt được theo yêu cầu và nối thành vòng kín, còn đai thang được tiêu chuẩn hóa và chế tạo thành vòng kín và không thể cắt.

Show

    2êu điều kiện quay toàn vòng của cơ cấu 4 khâu bản lề?

    Cơ cấu bốn khâu bản lề có khâu quay toàn vòng khi và chỉ khi tổng chiều dài khâu ngắn nhất và khâu dài nhất nhỏ hơn hoặc bằng tổng chiều dài của 2 khâu còn lại

    3.Đối với đai thang thì mặt làm việc là mặt nào? So sánh khả năng tải của đai thang thường và đai thang hẹp?

    Đai thang mặt làm việc là hai mặt bên.

    Đai thang thường có b/h ≈ 1,6 và đai thang hẹp có b/h ≈ 1,2. Với cùng chiều rộng đai, đai hình thang hẹp có chiều cao h lớn hơn, do đó khả năng tải cao hơn đai bình thường.

    4ình bày ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng mối ghép đinh tán, lấy ví dụ trong thực tế sử dụng mối ghép đinh tán?

    *Ưu điểm -Mối ghép đinh tán chắc chắn, chịu được tải trọng va đập, tải rung động -Dễ quan sát kiểm tra chất lượng của mối ghép. -Ít làm hỏng các chi tiết máy được ghép khi cần tháo rời mối ghép. -Có thể lắp ghép các tấm ghép bằng vật liệu phi kim loại. *Nhược điểm -Tốn vật liệu, gia công lỗ sau đó lại điền đầy bằng vật liệu đinh tán -Chế tạo mối ghép phức tạp, giá thành chế tạo mối ghép cao -Kích thước của mối ghép tương đối cồng kềnh, khối lượng lớn *Phạm vị sd:

    • Những mối ghép chịu tải trọng chấn động và va đập ví dụ: dán cầu, dán cầu trục, nồi hơi chịu áp suất cao, tàu thủy, máy bay, hàng kh vũ trụ
    • Những mối ghép bằng các vật liệu không hàn được ví dụ: mối ghép xong nồi, mối ghép ở cầu

    5ình bày các thông số hình học trong bộ truyền đai? Vì sao phải quy định góc ôm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây?

    *Các thông số hình học trong bộ truyền đai:

    -d1, d2: đường kính tính toán của bánh dẫn và bánh bị dẫn.

    -a: khoảng cách giữa hai trục.

    -α1, α2: góc ôm của dây đai trên bánh nhỏ và bánh lớn.

    -γ: góc giữa hai nhánh dây.

    *Phải quy định góc ôm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây:

    -Góc ôm là góc ở tâm bánh đai choán cung tiếp xúc giữa bánh đai và dây đai. Kí hiệu α1, α2.

    2 1 1

    2 1 2

    180 57.

    180 57.

    o o

    o o

    d d

    a

    d d

    a

     

     

    -Nếu α1 nhỏ sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng kéo của đai, do đó đối với đai dẹt α1. Cần thỏa mãn điều kiện α ≥ 150°. Với đai thang α1 chỉ cần thỏa mãn điều kiện α1 ≥120° (do tác dụng chêm của đai với rãnh bánh đai).

    6êu các thông số hình học cơ bản của bộ truyền đai? Ưu nhược điểm bộ truyền đai so với bộ truyền xích?

     Các thông số hình học trong bộ truyền đai:

    • d1, d2: đường kính tính toán của bánh dẫn và bánh bị dẫn.
    • a: khoảng cách giữa hai trục.
    • α1, α2: góc ôm của dây đai trên bánh nhỏ và bánh lớn.
    • γ: góc giữa hai nhánh dây.  Ưu điểm
    • Truyền động đai được làm bằng polyme, và xích được làm bằng hợp kim. (Dây đai truyền lực không được bôi trơn và việc bảo dưỡng là ít. Nó có độ bền kéo cao hơn và có thể chịu được sự thay đổi đột ngột của tải trọng và ngăn chặn các rung động.)
    • Bộ truyền động dây curoa không ồn, trong khi bộ truyền động xích ồn ào
    • Bộ truyền động xích sử dụng đĩa xích, trong khi bộ truyền động đai sử dụng puly (ròng rọc). Ròng rọc được chế tạo ít tốn kém hơn so với bánh răng xích, do đó rẻ hơn. Nhưng không thể sửa chữa các đai vòng lặp vô tận khi bị hỏng và phải được thay thế.  Nhược điểm
    • Truyền động xích có thể hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm, nhưng truyền động đai thì không. Vì vật liệu nhạy cảm với nhiệt độ và độ ẩm làm giảm ma sát bề mặt tiếp xúc gây trượt.
    • Bộ truyền động xích có thể hoạt động dưới tải trọng cao, trong khi bộ truyền động đai có thể hoạt động trong điều kiện tốc độ cao. Những thay đổi về tải trọng hoặc lực căng có thể gây ra trượt.

    7êu các đặc điểm ăn khớp của bánh răng trụ răng nghiêng? Nguyên nhân làm bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp êm hơn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng?

     Các đặc điểm ăn khớp của bánh răng nghiêng:

    • Quá trình ăn khớp êm, tải trọng động giảm
    • Chiều dài tiếp xúc lớn, tải trọng riêng nhỏ hơn răng thẳng  Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp êm hơn bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng. Vì ở bánh răng nghiêng các răng không song song với đường sinh mà làm với đường sinh một góc β nên răng chịu tải và thôi tải một cách dần đồng thời trong vùng ăn khớp luôn có ít nhất hai đôi răng.

    8êu cơ sở chọn số răng đĩa xích, khoảng cách trục và số mắt xích?

     Cơ sở chọn số răng đĩa xích

    • Số răng đĩa xích Thông thường Z1 < Z2, nếu số răng nhỏ thì xích mau bị mòn (vì góc xoay bản lề lớn) và làm tăng tải trọng động cũng như va đập. Do đó, ta hạn chế số răng nhỏ nhất. Thông thường, khi v>= 2m/s. thì zmin >= 19, khi v<= 2m/s. thì zmin = 11... Trong thiết kế có thể tính theo công thức: z1 = 29 – 2i
    • Số răng đĩa xích Số răng đĩa xích nên lấy theo số lẻ.tuy nhiên trong thực tế người ta sử dụng số răng chẵn. z max <= 100 - 120 (xích con lăn). z max <= 120 - 140 (xích răng). Để tránh tuôn xích khi xích mòn, phải hạn chế số răng lớn nhất.  Khoảng cách trục
    • Khoảng cách trục A: khoảng cách giữa hai tâm của hai đĩa xích. Nó có ảnh hưởng tới góc ôm của xích và sự va đập của bộ truyền. Khi xác định khoảng cách trục phải căn cứ vào điều kiện góc ôm a.
    • Nhưng A max không quá 80 để tránh va đập. Do đó, hợp lý nhất là chọn: A = (30÷50).t  Số mắt xích
    • Nên quy tròn số mắc xích X thành số nguyên. - Sau khi tính số mắc xích, phải tính chính xác lại khoảng cách trục bằng công thức: Để nhánh xích bị dẫn không quá căng, phải giảm khoảng cách trục một lượng: ∆ A = (0,002÷0,004). A

    9ảng cách trục và góc ôm ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tải của bộ truyền đai?

     Khoảng cách trục:

    12êu điều kiện quay toàn vòng của cơ cấu 4 khâu? Cách tính hành trình góc lắc khâu bị dẫn bằng phương pháp hình học?

     Điều kiện quay toàn vòng của cơ cấu 4 khâu: Tổng chiều dài của khâu ngắn nhất và khâu dài nhất nhỏ hưn hoặc bằng tổng chiều dài của 2 khâu còn lại  Cách tính

    13 sánh bộ truyền đai và xích về phạm vi sử dụng? Tại sao không nên sử dụng xích làm việc ở tốc độ cao?

    So sánh Bộ truyền đai Bộ truyền xích Ưu điểm – Bộ truyền đai có kềt cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành hạ. - Bộ truyền đai có khả năng truyền chuyển động giữa hai trục khá xa nhau, mà kích thước của bộ truyền không lớn lắm. - Bộ truyền làm việc êm, không có tiếng ồn. - Đảm bảo an toàn cho động cơ khi có quá tải

    Bộ truyền xích có khả năng tải cao hơn, kích thước nhỏ gọn hơn so với bộ truyền đai.

    • Bộ truyền xích có thể truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau, mà kích thước của bộ truyền không lớn
    • Bộ truyền xích có thể truyền chuyền động từ một trục dẫn đến nhiều trục bị dẫn ở xa nhau.
    • Hiệu suất truyền động cao hơn đai.

    Nhược điểm

    B ộ truyềền đai có tr ượt, nền t ỷsốố truyềền và sốố vòng quay n 2 khống ổn đ nh. ị

    • B ộ truyềền có kh ả năng t i khống cao. Kíchả th ước c a b ủ ộ truyềền l n h n các bớ ơ ộtruyềền khác, khi làm vi c v i t i tr ng nhệ ớ ả ọ ưnhau
    • Tu i thổ ọ c a bủ ộ truyềền t ương đốối thấốp, đ c ặ bi t khi làm vi c v i v n tốốc cao.ệ ệ ớ ậ
    • L c tác d ng lền tr c vàự ụ ụ ổ ớl n, có th ểgấốp 2÷3 lấền so v i bớ ộtuyềền bánh răng.

    Bộ truyền xích có vận tốc và tỷ số truyền tức thời không ổn định.

    • Bộ truyền làm việc có nhiều tiếng ồn.
    • Yêu cầu chăm sóc, bôi trơn thường xuyên trong quá trình sử dụng.
    • Bản lề xích mau bị mòn, và có quá nhiều mối ghép, nên tuổi thọ không cao.

    KHÔNG nên sd xích làm việc ở tốc độ cao vì: vận tốc tức thời của xích và đĩa dẫn k ổn định

    14ình bày cấu tạo của mối ghép đinh tán, khi nào dùng phương pháp tán nguội và khi nào dùng phương pháp tán nóng?

     Cấu tạo:

    • Tấm ghép
    • Đinh tán
    • Tấm đệm  Phương pháp tán nguội: chỉ dùng với đinh tán kim loại màu và đinh tán thép có đường kính nhỏ (8≤d≤10mm)  Phương pháp tán nóng: chỉ dùng với đinh tán có đường kính lớn (d>10mm) nung đến nhiệt độ 1000 ÷ 1100 ̊C
    • Khi co theo chiều dọc gây nên lực xiết chặt các tấm với nhau => lực ma sát
    • Khi co theo chiều ngang taho nên khe hở giữa đinh và tấm ghép

    15ình bày ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng mối ghép đinh tán, lấy ví dụ trong thực tế sử dụng mối ghép đinh tán?

     Ưu điểm:

    • Đảm bảo chắc chắn
    • Dễ kiểm tra chất lượng mối ghép (so với mối ghép hàn)  Nhược điểm:
    • Tốn vật liệu, giá thành cao (so vs mối ghép hàn)
    • Làm hỏng đinh tán khi cần tháo rời (so vs mối ghép ren)  Phạm vi sử dụng:
    • Những mối ghép đặc biệt quan trọng, những mối ghép chịu tải trọng chấn động và va đập
    • Những mối ghép bằng các vật liệu không hàn được
    • *Ví dụ: dàn cầu, dàn cầu trục, nồi hơi chịu áp suất cao, tàu thủy, máy bay, hàng không vũ trụ...

    16ình bày các dạng hỏng của mối ghép đinh tán?

     Đối với thân đinh:

    • Thân đinh tán bị cắt đứt tại bề mặt tiếp xúc giữa các tấm ghép
    • Bề ngoài tiếp xúc giữa thân đinh và tấm ghép bị dập  Đối với tấm ghép:
    • Tấm ghép bị kéo đứt tại mặt cắt có lỗ đinh tán
    • Mép biên của tấm ghép bị cắt qua mặt cắt a-b và c-d

    17.Định nghĩa và phân loại mối ghép hàn (vẽ hình minh hoạ cho từng mối ghép)?

     Định nghĩa: mối ghép hàn là mối ghép dùng nhiệt để gắn chặt các chi tiết vs nhau nhờ lực liên kết giữa các phân tử kim loại  Phân loại:

    • Theo công nghệ chia làm 2 loại: (Hàn chảy _ Hàn ép)
    • Theo kết cấu của mối hàn chia làm 3 loại: (Hàn giáp mối _ Hàn chồng _ Hàn góc)
    • Theo điều kiện làm việc: (Hàn chắc _ Hàn chắc kín)

    18ình bày ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của mối ghép hàn?

     Ưu điểm:

    • Khối lượng nhỏ, tiết kiệm vật liệu
    • Dễ tự động hóa nên năng suất cao hơn
    • Đảm bảo sức bền đều, nguyên liệu được sử dụng hợp lí
    • Có thể phục hồi các chia tiết máy bị gãy hỏng một phần hoặc bị mài mòn  Nhược điểm:
    • Chất lượng mối hàn phụ thuộc vào trình độ của thợ hàn
    • Khó kiểm tra những khuyết tận bên trong mối hàn
    • Cơ tính chỗ hàn bị giảm sút do ảnh hưởng của nhiệt độ  Phạm vi ứng dụng: trong các ngành nghề chế tạo máy, đóng tàu, sản xuất nồi hơi, bình chứa, các công trình xd

    19ết và giải thích công thức kiểm nghiệm điều kiện bền trong mối hàn giáp mối?

    P: lực kéo(N)

    S, B chiều dày của tấm ghép và chiều dài của mạch hàn

    : là ứng suất cho phép khi kéo (nén) của mối hàn

    20ân loại then và trình bày ưu, nhược điểm của từng loại?

     Then ghép lỏng: (then bằng, then bằng dẫn hướng, then bán nguyệt) -Ưu điểm: Tự thích ứng với các độ nghiêng của rãnh mayo, phương pháp chế tạo then và rãnh then cũng đơn giản -Nhược điểm: Phay rãnh sâu trên trục nên làm trục bị yếu nhiều, chủ yếu dùng cho các mối ghép chịu tải trọng nhỏ  Then ghép căng: -Then vát: +Ưu điểm chịu được lực va, đập truyền truyền được moomen xoắn từ trụ sang mayo nhờ lực ma sát giữa bề mặt tiếp xúc giữ các phân tử trong mối ghép, ngoài ra còn truyền lực dọc trục +Nhược điểm ghép căng gây lực lệch tâm giữa chi tiết máy với trục gây rung động làm mayo bị nghiêng và khó chế tạo -Then ma sát: Ưu điểm không có rãnh trên trục nên không làm yếu trục, có thể lắp ở bất kì chỗ nào trên trục và đảm bảo an toàn khi quá tải