Soạn văn 7 bài 30 văn bản báo cáo năm 2024

LuyenThi123.Com - a product of BeOnline Co., Ltd. (Cty TNHH Hãy Trực Tuyến) Giấy phép ĐKKD số: 0102852740 cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội ngày 7/8/2008 Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội học tập trực tuyến số: 524/GP-BTTTT cấp ngày 24/11/2016 bởi Bộ Thông Tin & Truyền Thông

Tel: 02473080123 - 02436628077 (8:30am-9pm) | Email: [email protected] Địa chỉ: số nhà 13, ngõ 259/9 phố Vọng, Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

  1. Về nội dung, khi viết báo cáo cần trình bày rõ tình hình, sự việc và những con số cụ thể minh chứng cho kết quả đã đạt được.

Về hình thức, các văn bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa và có đủ các phần mục cần thiết.

  1. Học sinh tự trả lời.

3. Tình huống cần viết báo cáo:

- Gần cuối năm học, Ban Giám hiệu cần biết tình hình học tập, sinh hoạt và công tác của lớp trong hai tháng cuối năm.

II. Cách làm văn bản báo cáo

1. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo

  1. Hai văn bản báo cáo ở trên khác nhau về nội dung: Văn bản thứ nhất báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20/11, còn văn bản thứ hai báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ vùng lũ lụt.

Về mặt hình thức hai văn bản giống nhau về cách trình bày các phần mục:

- Báo cáo về vấn đề gì?

- Báo cáo với ai?

- Ai báo cáo?

- Nội dung chính của bản báo cáo.

  1. Từ hai văn bản trên, ta có thể rút ra cách làm một văn bản báo cáo như sau:

- Một văn bản báo cáo phải có đầy đủ các phần mục cần thiết.

- Lời lẽ phải rõ ràng minh bạch, được trình bày một cách trang trọng. Các con số nêu ra phải cụ thể giúp cho người nhận báo cáo nắm được tình hình.

2. Dàn mục một văn bản báo cáo

(Xem SGK Ngữ văn 7 tập hai, trang 135)

3. Lưu ý

(Xem SGK Ngữ văn 7 tập hai, trang 135 - 136)

Ghi nhớ:

  • Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.
  • Bản báo cáo cần trình bày trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?

III. Luyện tập

1. Sưu tầm một văn bản báo cáo:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

*****

Bến Tre, ngày 30/3/2009

BÁO CÁO

VỀ KẾT QUẢ TRỒNG CÂY CHÀO MỪNG

NGÀY SINH CỦA BÁC HỒ

Kính gửi: Ban giám hiệu trường PTTH Nguyễn Đình Chiểu

Hưởng ứng đợt phát động thi đua trồng thêm nhiều cây xanh để chào mừng ngày sinh của Bác Hồ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã vận động học sinh toàn trường cùng tham gia. Kết quả cụ thể là:

Tính đến hết ngày 25/3/2009

- Khối lớp 12 đã trồng được 400 cây bạch đàn.

- Khối lớp 11 đã trồng được 620 cây bạch đàn

- Khối lớp 10 đã trồng được 800 cây bạch đàn.

Các cây mới trồng luôn được theo dõi, tưới nước để đảm bảo 100% sống và phát triển ngày thêm xanh tốt.

Thay mặt BCH Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh trường PTTH Nguyễn Đình Chiểu

Bí thư

Trần Văn Bích

Nhận xét: Văn bản báo cáo trên được trình bày trang trọng rõ ràng, có đủ các phần mục cần thiết, có các con số cụ thể trong phần nội dung.

Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.

Soạn văn 7 bài 30 văn bản báo cáo năm 2024

B.Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Tìm hiểu mục đích, nội dung, cách viết văn bản báo cáo.

  1. Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.

Qua hai văn bản trên, hãy rút mục đích, nội dung của văn bản báo cáo để điền vào bảng sau :

Câu hỏi

Trả lời

Mục đích của hai văn bản (Viết báo cáo để làm gì?)

Tình huống viết văn bản báo cáo ( Vì sao phải viết văn bản báo cáo)

Nội dung của hai văn bản(đề cập đến vấn đề gì?)

  1. Từ việc phân tích hai văn bản trên, hãy rút ra mục đích, nội dung của văn bản báo cáo và điền vào bảng sau:

Mục đích văn bản báo cáo

Nôi dung của văn bản báo cáo

  1. Quan sát bảng và nhận xét về bố cục của văn bản báo cáo.
  1. Đọc phần lưu ý, phân tích yêu cầu và cách viết văn bản báo cáo.

2. Ôn tập về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:

Kẻ bảng so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:

Phương diện

Văn bản

Mục đích

Nội dung

Hình thức

Văn bản đề nghị

Văn bản báo cáo

3. Ôn tập về văn biểu cảm và văn nghị luận

  1. Kể bảng sau vào vở và điền các nội dung khái quát về văn biểu cảm.

Mục đích của văn bản biểu cảm

Nội dung của văn bản biểu cảm

Phương tiện biểu cảm.

  1. Kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung khái quá các phần theo bố cục của văn biểu cảm:
  1. Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận?
  1. Luận điểm
  1. Luận cứ
  1. Phương pháp lập luận
  1. Hình ảnh, cảm xúc

d.Viết tiếp vào chỗ trông đặc điểm của văn bản nghị luận:

  • Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích......................
  • Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm .....................và các phương pháp lập luận.
  • Các phương pháp lập luận bao gồm:.....................

C. Hoạt động luyện tập

1. Thực hiện một trong hai yêu cầu dưới đây, sau đó trao đổi với các nhóm khác để nhận xét đánh giá:

  1. Viết một văn bản đề nghị gửi Ban giám hiệu nhà trường, kiến nghị bổ sung để kế hoạch tham quan dã ngoại cho học sinh lớp 7
  1. Viết một văn bản báo cáo gửi thầy cô Hiệu trưởng, báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ học kì II của lớp.

2. Thực hiện một trong hai yêu cầu sau đây, sau đó trao đổi với bạn để nhận xét đánh giá:

  1. Viết đoạn văn biểu cảm(từ 5-7 câu) nói lên suy nghĩ và cảm xúc của em về một người tàn tật
  1. Lập dàn ý cho đề văn nghị luận:” Bàn về tinh thần tự học của học sinh Trung học cơ sở hiện nay.”

D, Hoạt động vận dụng.

1. Nhân danh lớp trưởng lớp 7A, em hãy viết một văn bản báo cáo gửi ban giám hiệu nhà trường về việc một bạn trong lớp phải bỏ học (giả định) vì hoàn cảnh gia đình khó khăn.

2, Bài văn nghị luận:” Bàn về tinh thần tự học của học sinh Trung học cơ sở hiện nay.” Dựa trên dàn bài mà em hoặc bạn đã lập trên lớp.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Tìm trên sách báo hoặc In-ter-net 2-3 bài văn biểu cảm và 2-3 đoạn văn nghị luận. Ghi lại tên các văn bản đó và nêu vắn tắt nội dung.