Tại sao phải thở oxy

Bệnh nhân COVID-19 nặng được sử dụng máy thở để hỗ trợ - Ảnh: PHẠM TUẤN

Trước những thắc mắc trên của độc giả, sáng 15-8, Tuổi Trẻ Online đã có cuộc trao đổi với phó giáo sư, tiến sĩ Hoàng Bùi Hải - trưởng khoa cấp cứu và hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội - về vấn đề trên.

Ông Hải cho biết: Hiện nay có 2 loại máy thở, máy thở không xâm nhập và máy thở xâm nhập. Không xâm nhập là mình dùng mặt nạ úp vào mặt, mũi hoặc là chỉ vào mũi và nối với máy. Lúc này tình trạng bệnh nhân vẫn phải tự thở, tỉnh táo và tiếp xúc tốt thì chỉ cần hỗ trợ oxy như vậy.

Loại máy thở thứ 2 là loại máy thở xâm nhập, người bệnh phải thở qua ống nội khí quản, ống này đặt vào đường thở và nối với máy.

Lúc đó thì bệnh nhân có thể không cần tỉnh táo, thậm chí bác sĩ có thể dùng thuốc an thần cho bệnh nhân ngủ để thở theo máy hoàn toàn.

Và có thể dùng giãn cơ để không có một tác động nào chống lại máy thở. Loại máy thở xâm nhập này dùng cho những trường hợp nặng hơn, nguy kịch hơn.

Về oxy, máy thở không xâm nhập và xâm nhập đều có thể dùng đến khí nén, những loại dùng khí nén sẽ êm hơn. Những loại máy không cần khí nén ví dụ như phải di chuyển trên xe cứu thương, sẽ sử dụng bằng điện hoặc tuabin quay bên trong.

Về oxy thì các loại máy thở đều cần sử dụng oxy cao áp và thường có trong bệnh viện.

Có những cái máy thở có thể lắp vào bình oxy, như những máy dùng để di chuyển cùng với bệnh nhân trên xe cứu thương hoặc di chuyển trên cáng, đi chụp chiếu. Những trường hợp trên không cần phải dùng khí nén hay oxy cao áp vì sử dụng trong thời gian ngắn.

Khi thay oxy cho máy thở, công đoạn này khá phức tạp, không chỉ về mặt cơ học mà sau khi thay xong, người thay phải biết nó có thực sự hoạt động được hay không? Vì vậy vấn đề thay bình oxy thường phải có nhân viên y tế thì họ mới biết được việc này.

Trường hợp cần oxy là khi bệnh nhân cảm thấy khó thở, SpO2 thở bình thường không đạt được 94%, lớn hoặc bằng 93% khi thở bằng oxy thông thường thì sẽ cho bệnh nhân thở oxy.

Khi đã thở oxy đã nâng tối đa, ví dụ kính ở mũi chỉ được 4 lít/phút, cao hơn nữa cũng không có tác dụng gì. Bệnh nhân gắng sức và cần phải có hỗ trợ thêm thì lúc đó phải thở oxy dòng cao và có thể sử dụng máy thở không xâm nhập để hỗ trợ cho người bệnh.

Khi tình trạng hô hấp không đạt dù đã dùng oxy dòng cao thì lúc đó bác sĩ có thể sẽ đặt ống thở máy cho người bệnh.

Hiện nay, các bệnh viện gần như đang thiếu cả 2: máy thở và oxy cung cấp cho máy thở. Về máy thở, với số lượng bệnh nhân điều trị lớn như vậy, phải di chuyển từ chỗ sử dụng ít sang chỗ sử dụng nhiều, huy động tối đa, mua thêm, sắm thêm.

Vì vậy, không có nơi nào có đủ máy thở ngay để đủ cho tất cả các bệnh nhân trong bối cảnh đại dịch phức tạp như thế này. Cho nên việc phải huy động và củng cố thêm máy thở là rất đúng đắn và cần thiết.

Oxy hiện nay cũng thiếu, máy tạo oxy và oxy khí hóa lỏng phải được trang bị và cung cấp, nếu dùng nhiều thì hết là chuyện đương nhiên.

Tôi cũng khuyên là mọi người không nên mua máy thở tại nhà, mua máy thở nhưng biết sử dụng máy thở như thế nào cho đúng mới là quan trọng. Máy thở không phải là cái máy bơm, bơm vào hút ra như suy nghĩ của chúng ta mà cần có sự tương tác, cá thể hóa mỗi người mỗi khác.

Nhiều người không thở máy thì sống, mà thở máy thì chết, đặc biệt là những người chưa được đào tạo, không có kinh nghiệm. Đối với những trường hợp trên, khi sử dụng máy thở sẽ dẫn tới hậu quả nặng nề hơn, ngay cả thở máy hay thở oxy tại nhà.

Thở oxy tại nhà thì có thể làm lu mờ các triệu chứng, không cảnh giác, không theo dõi được tình trạng sức khỏe và nguy hiểm đến tính mạng lúc nào không hay. Vì vậy để thở oxy và thở máy thì bệnh viện vẫn là nơi quan trọng và an toàn nhất.

Kỹ thuật vận hành máy thở và theo dõi tình hình người bệnh rất quan trọng, ngoài ra chỉ định thời điểm nào dùng máy thở và dùng loại máy thở nào cũng rất quan trọng, dùng nhiều oxy quá lúc không cần thiết cũng có thể sẽ bị ngộ độc.

Ngoài ra, việc tự sử dụng oxy, máy thở tại nhà, người dân không biết giai đoạn nào cần dùng bình oxy, giai đoạn nào cần dùng máy thở cũng rất nguy hiểm, nếu không nắm rõ được giai đoạn chuyển tiếp thì người bệnh có thể bị đột tử. Có máy thở nhưng không có nhân viên y tế theo dõi còn nguy hiểm hơn.

Ông Hoàng Bùi Hải - trưởng khoa cấp cứu và hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

HỎI - ĐÁP về dịch COVID-19

Từ ngày 8-7, báo Tuổi Trẻ tổ chức chuyên mục HỎI - ĐÁP về dịch COVID-19. Chuyên mục này sẽ đáp ứng nhu cầu thông tin cụ thể của bạn đọc về các vấn đề dân sinh. Bạn đọc có thể đặt câu hỏi trong phần comment của mỗi bài.

Các câu hỏi sẽ được báo Tuổi Trẻ chuyển đến các chuyên gia, các nhà quản lý, các cơ quan có chức năng để phần nào giải đáp những thắc mắc của bạn đọc liên quan đến chính sách, cơ chế, quy định... đang được triển khai, đặc biệt trong mùa dịch COVID-19 khi TP.HCM thực hiện chỉ thị 16 của Thủ tướng để dập dịch.

PHẠM TUẤN

Bình oxy thở là thiết bị không thể thiếu trong gia đình có người lớn tuổi. Hay người đang gặp những vấn đề sức khỏe cần sự trợ giúp của khí oxy y tế. Tuy nhiên, cần phải biết quy trình thở oxy như thế nào, cách cho bệnh nhân thở oxy ra sao.

>> Mig bán máy tự tạo oxy y tế tại nhà & máy đo nồng độ oxy. Gọi ngay để được báo giá: 093.77.55.800

Khí Oxy y tế hay còn gọi là khí oxy thở tại nhà có độ tinh khiết lên đến 99.5% được dùng trong các hoạt động liên quan tới sức khỏe con người như: ngạt thở, bệnh tim, điều trị bệnh rối loạn thở, gây mê,các bệnh về ngộ độc Carbon Monoxide [CO], tử hoại khí và các bệnh chuyên biệt về oxi…và trong lĩnh vực y tế.

Thông thường, oxy dễ dàng đi từ phổi vào máu và được bơm bởi tim mạch cho tất cả bộ phận trong cơ thể. 

Khi xảy ra bệnh phổi hoặc bệnh tim, oxy không thể được hấp thụ dễ dàng vào máu. Đây là một trong những tình huống có thể dẫn đến số lượng giảm sút của oxy đến các cơ quan và các mô của cơ thể, làm cho cơ thể hoạt động kém đi.

Điều này có thể gây ra nhiều tác dụng không mong muốn như giảm khả năng vận động, khó thở, mệt mỏi, rối loạn và mất trí nhớ,.. Tho oxy làm tăng lượng oxy đi vào máu và được mau đến các cơ quan và mô cơ thể.

Người cần cung cấp khí oxy có các triệu chứng sau: giảm khả năng hoạt động, khó thở, dễ dàng bị mệt mỏi, mất phương hướng hoặc mất trí nhớ.

Cách duy nhất để xác định xem bạn cần cung cấp oxy bổ sung hay không là đo lượng máu của bạn với động mạch máu hoặc khí oxy. Bác sĩ sẽ thực hiện các bài kiểm tra đánh giá và xác định nhu cầu oxy của người bệnh. Ở giai đoạn này, bác sĩ sẽ đo tốc độ dòng chảy oxy thích hợp và thời gian sử dụng.

sử dụng khí oxy thở tại nhà

Những người mắc bệnh viêm phổi, phù phổi, suy phổi, suy tim, suy giảm tuần hoàn đều có vấn đề về cơ hoành và hô hấp. Để cải thiện, bắt buộc họ phải được hỗ trợ bằng oxy y tế bao gồm thở theo liều lượng được bác sĩ cho phép định mức và đồng thời sử dụng các loại thuốc hỗ trợ giúp cho sức khỏe được phục hồi tốt hơn.

  • Những người bị tắt nghẽn đường hô hấp
  • Những người bị hạn chế hoạt động của lồng ngực
  • Suy giảm chức năng thần kinh có sự tham gia của hệ hô hấp như viêm não, chấn thương não, nhồi máu não, xuất huyết não, bại liệt…
  • Những người mới phẩu thuật vùng bụng, sức khỏe yếu
  • Những người sống trong môi trường ô nhiễm, không khí loãng, áp suất khí quyển cao
  • Có giấc ngủ tốt hơn.
  • Ổn định áp lực động mạch phổi: tránh bị tâm phế mãn, suy tim phải.
  • Giảm số lần nhập viện.
  • Tăng tuổi thọ.
  • Cải thiện tâm thần kinh.
  • Cải thiện chất lượng cuộc sống.
  • Tránh được những trường hợp đáng tiếc xảy ra vì không có kịp Oxy.
  • Làm dịu hệ thống thần kinh, giảm căng thẳng và hồi hộp, giảm đau đầu.
  • Giảm triệu chứng cao huyết áp.
  • Diệt vi khuẩn và vi rút có hại, giúp trung hòa độc tố.
  • Giảm các triệu chứng tiền mãn kinh của phụ nữ.
  • Trung bình thở từ 15 – 18 tiếng/ngày, thở vào buổi tối trước khi đi ngủ nên kéo dài nhiều hơn ban ngày.
  • Sử dụng liều lượng nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sỹ.
  • Hàng tháng nên đến bệnh viện tái khám và làm các xét nghiệm cần thiết để đánh giá lại liều lượng thở oxy.

Việc sử dụng liệu pháp oxy sai quy định gây hại nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tử vong cho người bệnh. Vì vậy, cần phải được bác sĩ chuyên môn hướng dẫn sử dụng bình oxy thở, quy trình thở oxy, các nguyên tắc thở oxy đúng cách

Biết cách tính thời gian sử dụng bình khí oxy thở tại nhà giúp người dùng chủ động trong việc chuẩn bị sản phẩm thay thế hoặc nạp lại.

Sau đây Migco xin chia sẻ 5 điều cơ bản từ những kinh nghiệm được tích lũy ở quá trình nghiên cứu và cung cấp dịch vụ oxy thở tận nhà, hệ thống khí y tế cho bệnh viện. Hy vọng những kiến thức này sẽ giúp quý vị biết quy trình thở oxy, sử dụng một cách an toàn việc tho oxy để chăm sóc người bệnh hiệu quả cao nhất.

Trước khi cho bệnh nhân thở oxy, Điều đầu tiên quý vị hãy xác định bình khí oxy cung cấp cho bệnh nhân là loại bình chuyên dụng trong y tế, có đầy đủ kiểm định, chứa khí oxy tinh khiết. Để tránh nhầm lẫn, quý vị cần tham khảo những thông số đúng chuẩn cho bình khí oxy thở tại nhà:

  • Oxy đang trong trạng thái dạng khí
  • Khí oxy đạt chuẩn y tế, độ tinh khiết đạt 99.999%.
  • Áp suất thử 250 Bar, áp suất nạp 150 Bar.
  • Oxy được cung cấp trong bình chứa thể tích 10, 14, 20, 40 lít
  • Bình chứa đã được kiểm định, van bình tiêu chuẩn QC – 2F.
  • Mặt nạ, ống thở nguồn gốc rõ ràng, chính hãng.

Đây là bước rất quan trọng trong quy trình thở oxy. Khi sử dụng bình thở Oxy cho bệnh nhân thở oxy cần theo chỉ định của bác sĩ điều trị và làm theo hướng dẫn sử dụng bình oxy thở đúng cách của kĩ thuật viên. 

  • Sử dụng đúng lưu lượng. 
  • Đặc biệt nhớ thay ống thông và đổi bên lỗ mũi 8 giờ / 1 lần. 
  • Vệ sinh miệng cho bệnh nhân 3-4 giờ / 1 lần. 
  • Luôn giữ khô ống thông [tránh tắc ống]. 
  • Làm ẩm oxy bằng dung dịch sạch. 
  • Ðộng viên bệnh nhân thường xuyên uống nước. 
  • Thông báo ngay với bác sĩ về những diễn biến bất thường của người bệnh.
Các thông số cần lưu ý khi tính thời gian sử dụng bình khí oxy thở tại nhà

Luôn đảm bảo một lượng khí dự trữ hoặc liên hệ với nhà phân phối để có phương án cung cấp bình khí oxy y tế theo số lượng yêu cầu và vận chuyển khí nhanh nhất trong các trường hợp khẩn cấp.

Đóng van bình khi ngừng sử dụng để tránh lẫn tạp chất cũng như rò rỉ khí dẫn tới lãng phí. Và tăng nguy cơ cháy nổ. Mở van bình khí từ từ và không tùy tiện đóng mở van bình khi bệnh nhân đang thở bình khí oxy. Lưu ý thay bình mới khi đồng hồ ở mức cảnh báo.

Đặc biệt lưu ý: Không sử dụng các vật phát lửa, không hút thuốc và các thiết bị dùng điện phải có dây tiếp đất tránh phát tia lửa điện ở khu vực bệnh nhân đang  thở oxy. Không để bình khí oxy chung với các bình chứa khí cháy.

Hy vọng những hướng dẫn về quy trình thở oxy trên có ích cho quý vị khi sử dụng bình khí oxy thở để có những lựa chọn phù hợp và sử dụng một cách an toàn, hiệu quả. Chúng tôi luôn sẵn lòng tư vấn và giải đáp mọi thắc mắc của quý vị về bình khí oxy y tế và các dịch vụ tiện ích khác của Migco.

Bạn quan tâm đến chất lượng của khí thở hay chất lượng vỏ chai chứa khí, độ an toàn, giá cả, thời gian giao hàng, chính sách vận chuyển như thế nào? 

Bạn băn khoăn Mua bình oxy y tế ở đâu chất lượng, giá bình khí oxy thở ở đâu rẻ, thuê và đổi bình oxy y tế ra sao, nơi nào cho thuê bình oxy tại tphcm?

Với kinh nghiệm nhiều năm trong dịch vụ cung cấp Oxy y tế tại nhà, phân phối bán Oxy thở cho bệnh nhân tại hộ gia đình. Migco luôn nhận được sự ủng hộ và hài lòng của khách hàng. 

Với đội ngũ nhân viên chăm sóc có trình độ và tinh thần trách nhiệm cao. Chúng tôi sẽ mang lại cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Đảm bảo giao hàng tận nơi, nhanh chóng và miễn phí tại Tp HCM.

  • Bình khí oxy y tế được nạp trên giàn cao áp và khép kín đảm bảo chất lượng khí chuẩn công nghiệp. Không có tạp chất, bụi bẩn lẫn vào làm ảnh hưởng chất lượng khí. Độ tinh khiết từ 99.96%.
  • Bình khí oxy sạch, đẹp. Đảm bảo bình khí sử dụng trong y tế trên thân bình.
  • Van đúng tiêu chuẩn châu Á QF-2C, đầy đủ CO, CQ, đồng hồ oxy y tế tốt.
  • Kiểm định an toàn định kỳ thường xuyên, áp suất nạpkhí oxy y tế 150 Bar. Còn niên hạn sử dụng lâu, loại bỏ bình khí hết hạn đem kiểm định lại
  • Vận chuyển bình đứng, khóa van cả khi hết khí, tránh tình trạng bụi bẩn, vật lạ vào bình.
  • Xả bỏ khí oxy dư lại trong bình, súc rửa bình khi đưa vào nạp khí
  • Bình khí oxy thở tinh khiết: 10 lít áp suất nạp 150 Bar
  • Bình khí oxy thở tinh khiết:40 lít, 41 lít, 47 lít áp suất nạp 150 Bar
  • Bình khí oxy thở tinh khiết:50 Lít áp suất nạp 150 Bar

Hãy liên hệ với chúng tôi để đặt bình khí oxy thở tinh khiết nhập khẩu trực tiếp từ các tập đoàn khí hàng đầu Singapore, luôn dồi dào và đảm bảo giá cả tốt. Đặc biệt vận chuyển giao hàng cho khách nhanh chóng và miễn phí.

>> Mig bán máy tự tạo oxy y tế tại nhà & máy đo nồng độ oxy. Gọi ngay để được báo giá: 093.77.55.800

>> Xem thêm: Bình Oxy y tế 10 lít, 40 lít giá tốt

Video liên quan

Chủ Đề