Tại sao sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi

1. Khái niệm sản phẩm du lịch là gì?

  • Theo định nghĩa của Luật du lịch năm 2005 của Việt Nam:

Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch. Dịch vụ du lịch là việc cung cấp các dịch vụ về lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, thông tin, hướng dẫn và những dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch.

Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những giá trị về vật chất lẫn tinh thần của một quốc gia, một địa phương, một cơ sở nào đó mà du khách đến hưởng thụ và trả tiền. Sản phẩm du lịch bao gồm sản phẩm vật thể và phi vật thể, sản phẩm tự nhiên và nhân tạo.

  • Theo góc nhìn của kinh tế hiện đại:

Sản phẩm du lịch là những sản phẩm vô hình và hữu hình đáp ứng mọi nhu cầu của con người trong chuyến đi du lịch đó. Sản phẩm du lịch rất đa dạng và phong phú, luôn đổi mới để phù hợp với nhu cầu của khách du lịch và phù hợp với yêu cầu của địa phương gắn liền với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

2. Phân loại sản phẩm du lịch

Phân loại sản phẩm du lịch là gì? Đó là tất cả những dạng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch, đó có thể là sản phẩm đơn lẻ hoặc tổng hợp do một hay nhiều đơn vị cung ứng.

  • Sản phẩm đơn lẻ: Các sản phẩm chỉ được sử dụng để cung ứng nhằm thỏa mãn một nhu cầu cụ thể của khách hàng. Ví dụ: Dịch vụ thuê xe tự lái, dịch vụ vận chuyển hàng hóa,…
  • Sản phẩm tổng hợp: Là sản phẩm phải thỏa mãn đồng thời một nhóm nhu cầu – mong muốn của khách du lịch. Ví dụ: Dịch vụ tour du lịch trọn gói nhiều dịch vụ đơn lẻ khác như: vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí,…

I. Sản phẩm du lịch là gì?

Theo định nghĩa của UNWTO,sản phẩm du lịch là “sự kết hợp giữa các yếu tố hữu hình và vô hình, như tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và nhân tạo, các điểm tham quan, cơ sở, dịch vụ và hoạt động xung quanh một địa điểm cụ thể đại diện cho mục đích cốt lõi của marketing và tạo ra trải nghiệm cho khách du lịch bao gồm các khía cạnh cảm xúc cho khách hàng tiềm năng. Một sản phẩm du lịch được định giá và bán thông qua các kênh phân phối và nó cũng có vòng đời sản phẩm”.

Sản phẩm du lịch là tổng số kinh nghiệm của du khách. Nó bao gồm mọi thứ và mọi người họ tiếp xúc trong thời gian lưu trú. Các sản phẩm du lịch là nhiều hơn thu hút đơn giản hoặc chỗ ở. Sản phẩm du lịch chủ yếu là một kinh nghiệm không tốt. Đó là tổng số kinh nghiệm du lịch không tốt. Từ quan điểm của người tiêu dùng, sản phẩm du lịch là một gói lợi ích và chọn những sản phẩm mang lại cho họ gói tốt nhất. Sản phẩm du lịch bao gồm tất cả các yếu tố cần thiết của sản phẩm cộng với sự sang trọng và địa vị.

Phân biệt các sản phẩm du lịch khác nhau

Sản phẩm định hướng du lịch

Những sản phẩm hoặc dịch vụ này được tạo riêng cho khách du lịch, nhưng cũng có thể được sử dụng bởi người dân địa phương [khách sạn, nhà nghỉ, F & B, trung tâm thông tin du lịch, cửa hàng lưu niệm, v.v.]

Sản phẩm định hướng cư trú

Sản phẩm này được tạo ra chủ yếu cho cư dân địa phương nhưng có thể được sử dụng bởi khách du lịch [dịch vụ y tế, công viên, cửa hàng bán lẻ, giao thông địa phương, v.v.]

Bối cảnh du lịch

Loại sản phẩm này còn được gọi là sản phẩm du lịch cơ bản và bao gồm các điểm tham quan xã hội, văn hóa, tự nhiên và địa lý.

1. Sản phẩm du lịch là gì?

Sản phẩm du lịch là các dịch vụ hàng hóa cung cấp cho người du lịch, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó.

2. Thành phần cơ bản của sản phẩm du lịch

  • Dịch vụ vận chuyển:

Dịch vụ vận chuyển là một phần cơ bản của sản phẩm du lịch. Bao gồm các phương tiện đưa đón khách đến và thăm quan các địa điểm du lịch bằng các phương tiện giao thông hiện nay như : ô tô , xe máy, xe đạp, máy bay, tàu hỏa, thuyền…..

  • Dịch vụ lưu trú và ăn uống:

Đây là thành phần chính cấu thành sản phẩm du lịch. Nó bao gồm các dịch vụ nhắm đáp ứng các nhu cầu của người du lịch như: Khách sạn, lều trại, nhà hàng …

  • Dịch vụ tham quan giải trí: Điểm tham quan, công viên, di tích hội chợ, cảnh quan…
  • Hàng hóa tiêu dùng và các đồ lưu niệm
  • Các dịch vụ khác hỗ trợ khách du lịch: thủ tục hộ chiếu, visa…..

3. Đặc trưng của sản phẩm du lịch

Đặc trưng sản phẩm du lịch đầu tiên là tính vô hình

  • Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật chất, do đó không thể sờ, không thể thử và không thể thấy sản phẩm kiểm tra chất lượng khi mua.
  • Không nhận thức một cách tường minh
  • Do tính vô hình nên khách du lịch đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua địa điểm, người phục vụ, trang thiết bị, thông tin, thương hiệu,…. Trước khi họ cần được cung cấp thông tin đầy đủ, tin cậy, cũng như tư vẫn một cách chuyên nghiệp.
  • Sản phẩm du lịch thường là một kinh nghiệm nên rất dễ dàng bị sao chép, bắt chước và việc làm khác biệt hóa sản phẩm manh tính cạnh tranh khó khăn hơn kinh doanh hàng hoá.

Đặc trưng thứ hai của sản phẩm du lịch là tính không tách rời

  • Quá trình sản xuất phục vụ và quá trình tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn ra gần như đồng thời trong cùng một thời gian và không gian.

Cùng thời gian : thời gian hoạt động của máy bay, tàu , khách sạn, nhà hàng phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, hoạt động phục vụ khách diễn ra một cách liên tục không có ngày nghỉ và giờ nghỉ.

Cùng không gian: khách du lịch phải đến tận nơi để tiêu dùng sản phẩm chứ không thể vận chuyển sản phẩm đến nơi có khách như sản phẩm hàng hóa bình thường. Như vậy sản phẩm du lịch không thể tách rời nguồn gốc tạo ra dịch vụ.

  • Không chuyển giao sở hữu, chuyển giao sử dụng

Sản phẩm du lịch chỉ thực hiện quyền sử dụng mà không thực hiện quyền sở hữu, bởi khi đã sử dụng thì mất đi giá trị chi trở thành các trải nghiệm của bản thân[yếu tố phi vật chất], không thể sang tên, đổi chủ được.

Đặc trưng sản phẩm du lịch là tính không đồng nhất

  • Tính vô hình của sản phẩm du lịch khiến cho các sản phẩm du lịch thường có chất lượng không lặp lại.
  • Chỉ khi tiêu dùng sản phẩm, khách mời mới cảm nhận được.
  • Khó lượng hóa

Đặc trưng sản phẩm du lịch là tính không dự trữ ,tồn kho:

  • Sản phẩm du lịch không thể lưu kho và cất trữ

Để thực hiện được sản phẩm du lịch, công ty lữ hành phải đặt trước các dịch vụ: vận chuyển , ăn uống, ngủ nghỉ, máy bay, tàu, khách sạn…..Không thể để tồn kho một ngày buồng và một chỗ trong nhà hàng vì không tiêu thụ được sẽ mất không một khoản thu nhập.

  • Cung bị thụ động, khó đáp ứng khi cầu bị biến động.

Xem thêm:

Khái niệm, vai trò và điều kiện phát triển du lịch biển đảo

Tài nguyên du lịch là gì? Đặc điểm, phân loại và vai trò

Trên đây là bài viết cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về khái niệm sản phẩm du lịch là gì cũng như những đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch. Trong quá trình tìm hiểu, có bất kì vấn đề gì thắc mắc đừng ngần ngại liên hệ tới hotline 096.999.1080 để được đội ngũ chuyên gia tư vấn giải đáp thắc mắc.

Nguồn: Khoaluantotnghiep.com

Nguyễn Thủy Tiên

Tôi là Nguyễn Thủy Tiên, tôi theo học chuyên ngành kinh tế nhưng lại rất yêu thích viết lách. Đến nay, tôi đã có hơn 5 năm kinh nghiệm viết bài cũng như trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hiện tại tôi là người đảm nhiệm vị trí Content Leader tại Khóa Luận Tốt Nghiệp, tất cả nội dung trên website đều được tôi lên kế hoạch và kiểm duyệt.

Hy vọng với vốn kiến thức và chuyên môn của mình, tôi có thể giúp các bạn tiếp cận thêm được thật nhiều những kiến thức bổ ích nhất!

Tag

Sản phẩm Du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [356.98 KB, 53 trang ]

TransViet Training Centre. Slide: 1
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
SẢN PHẨM DU LỊCH
TransViet Training
TransViet Training Centre. Slide: 2
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
MỤC LỤC
 Chương 1. Khái niệm về sản phẩm du lịch
 1. Khái niệm chung
 2. Đặc tính của sản phẩm du lịch
 Chương 2. Cấu thành sản phẩm du lịch
 1. Các nhà cung ứng sản phẩm du lịch
 2. Các điểm tham quan
 3. Các hoạt động
 4. Các công ty du lịch
 5. Hướng dẫn viên
TransViet Training Centre. Slide: 3
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
MỤC LỤC
 Chương 3. Các loại hình du lịch
 1. Phân loại theo luồng di chuyển
 2. Phân loại theo mục đích chuyến đi
 3. Phân loại theo đặc điểm của điểm du lịch
 4. Phân loại theo phương tiện giao thông
 5. Phân loại loại hình lưu trú
 6. Phân loại theo hình thức tổ chức
 7. Một số tiêu thức phân loại khác
TransViet Training Centre. Slide: 4
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
MỤC LỤC
 Chương 4. Khách hàng


 1. Định nghĩa khách hàng trong ngành du lịch
 2. Đặc điểm của khách hàng trong ngành du lịch
 3. Phân loại khách hàng
 Chương 5. Các giấy tờ và thủ tục cần thiết để đi du lịch
 1. Người Việt Nam đi du lịch nội địa
 2. Quy định chung khi đi du lịch Quốc tế
TransViet Training Centre. Slide: 5
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
 Sau khi học môn này, học viên sẽ có:
 - Những kiến thức cơ bản liên quan đến sản phẩm du lịch.
 - Nắm rõ nội dung, mối tương quan và đặc điểm của những
thành phần tạo nên sản phẩm du lịch.
 - Có được những hiểu biết cần thiết về đặc trưng của khách
hàng trong ngành du lịch.
 - Ngoài ra, môn 2 cũng cung cấp các quy định về giấy tờ và
thủ tục cần thiết để di du lịch trong nước và ngoài nước hiện
đang được áp dụng.
TransViet Training Centre. Slide: 6
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
1. Khái niệm chung:
- Sản phẩm du lịch: “là các dịch vụ và hàng hóa cung cấp cho
khách du lịch”.
- Như vậy sản phẩm du lịch bao gồm cả yếu tố vô hình và
yếu tố hữu hình:
+ Yếu tố vô hình là các dịch vụ, bao gồm:
 Dịch vụ vận chuyển;
 Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, đồ ăn, thức uống;
 Dịch vụ tham quan, giải trí;


 Các dịch vụ khác phục vụ du khách;
=> Yếu tố vô hình [dịch vụ] chiếm tỷ trọng lớn trong cấu thành
sản phẩm du lịch [80 % – 90 % về mặt giá trị].
TransViet Training Centre. Slide: 7
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
+ Yếu tố hữu hình là các hàng hóa tiêu dùng và đồ lưu niệm bán
cho khách du lịch.
=> Yếu tố hữu hình thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong cấu thành
sản phẩm du lịch.
TransViet Training Centre. Slide: 8
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
 2. Đặc tính của sản phẩm/dịch vụ du lịch:
 2.1. Tính vô hình/phi vật chất:
- Đây là đặc tính quan trọng nhất của sản phẩm du lịch. Du
khách không thể nhìn thấy hay thử nghiệm sản phẩm [nếm,
thử, ngửi, cảm giác hay nghe thấy] trước khi mua.
- Người mua chỉ có thể biết thông tin qua một vài hình ảnh của
sản phẩm. Vì vậy việc cung cấp đầy đủ thông tin và nhấn
mạnh đến tính lợi ích của sản phẩm là hết sức cần thiết. Ngoài
ra việc “chia sẻ kinh nghiệm” của những người đã thử sản
phẩm là cực kỳ quan trọng.
 KHÁCH MUA SẢN PHẨM TRƯỚC KHI THẤY SẢN PHẨM
TransViet Training Centre. Slide: 9
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
 2.2. Tính đồng thời của sản xuất và tiêu dùng:
- Đây là một đặc tính quan trọng thể hiện sự khác biệt giữa
hàng hóa và dịch vụ. Đối với hàng hóa quá trình sản xuất và


tiêu dùng tách rời nhau. Hàng hóa có thể được sản xuất ở một
nơi và vào thời gian khác với nơi bán và tiêu dùng.
- Đối với dịch vụ thì quá trình sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng
thời. Do vậy sản phẩm dịch vụ không thể dự trữ, lưu kho. VD:
+ 1 phòng khách sạn không được bán hôm nay, không thể để
dành đến ngày mai. Doanh số mãi mãi mất đi.
+ Thời gian nhàn rỗi của nhân viên du lịch khi không có khách
không thể để dành cho mùa cao điểm vv …
=> Việc tạo ra sự ăn khớp giữa cung và cầu là quan trọng.
TransViet Training Centre. Slide: 10
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
 2.3. Tính không chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ:
- Khi mua hàng hóa có sự chuyển đổi quyền sở hữu đối với
hàng hóa giữa người bán và người mua.
- Đối với sản phẩm dịch vụ không có sự chuyển đổi quyền sở
hữu. Người mua chỉ có quyền sử dụng dịch vụ nhưng không
thể sở hữu cái ghế máy bay hay phòng khách sạn, mà chỉ có
thể mua quyền sử dụng nó từng lần hoặc nhiều lần.
TransViet Training Centre. Slide: 11
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
 2.4. Tính không thể di chuyển của dịch vụ du lịch:
- Dịch vụ du lịch là loại không thể di dời được. Khách muốn sử
dụng dịch vụ phải đến các cơ sở, các điểm du lịch.
=> Đặc điểm này đòi hỏi các cơ sở [doanh nghiệp] du lịch phải
tiến hành các hoạt động quảng bá, xúc tiến mạnh mẽ để thu
hút khách du lịch đến với điểm du lịch.
TransViet Training Centre. Slide: 12
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam


CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
 2.5. Tính thời vụ của dịch vụ du lịch:
- Đây là một đặc trưng tương đối rõ của dịch vụ du lịch, Ví dụ
các khách sạn ở các khu nghỉ mát thường vắng khách vào
mùa đông nhưng lại rất đông khách vào mùa hè, các nhà hàng
thường đông khách vào buổi trưa và tối, các khách sạn ở gần
các trung tâm thành phố thường đông khách vào các ngày
nghỉ cuối tuần vv…
- Tính mùa vụ dẫn đến sự mất cân đối giữ cung và cầu du lịch
vừa gây lãnh phí cơ sở vật chất khi trái vụ và nguy cơ giảm
chất lượng khi chính vụ.
=> Các chương trình khuyến mại khách nghỉ trái vụ khi cầu giảm
hoặc quản lý tốt hàng cung ứng chờ khi cầu tăng.
TransViet Training Centre. Slide: 13
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
 2.6. Tính trọn gói của dịch vụ du lịch:
- Dịch vụ du lịch thường là dịch vụ trọn gói bao gồm các dịch vụ
cơ bản, dịch vụ bổ sung, dịch vụ đặc trưng.
- Dịch vụ cơ bản là những dịch vụ chính cung cấp để thỏa mãn
nhu cầu cơ bản của khách du lịch, như dịch vụ vận chuyển,
dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống vv…
- Dịch vụ đặc trưng là dịch vụ thỏa mãn nhu cầu đặc trưng của
du khách, là những nhu cầu quyết định mục đích của chuyến
đi như như cầu tham quan, tìm hiểu, vui chơi, giải trí vv…
- Dịch vụ bổ sung là những dịch vụ phụ không bắt buộc như
dịch vụ cơ bản. Nhiều khi dịch vụ bổ sung lại là yếu tố tạo ra
sự khác biệt và có tính chất quyết định đến sự lựa chọn của
du khách.
TransViet Training Centre. Slide: 14


Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
 2.7. Tính không đồng nhất của dịch vụ:
- Do sản phẩm dịch vụ phụ thuộc vào từng nhân viên tại thời
điểm cung cấp dịch vụ [kỹ năng, tâm lý, sức khỏe…]
- Đồng thời sản phẩm dịch vụ còn phụ thuộc vào văn hóa, thói
quen, sự cảm nhận và mong đợi khác nhau của từng đối
tượng khách hàng.
=> Đặc tính này cho thấy:
 Rất khó đo lường và kiểm soát được chất lượng của sản
phẩm du lịch.
 Người cung cấp dịch vụ du lịch đặc biệt là các nhân viên tuyến
trước [hướng dẫn viên, nhân viên khách sạn, vv…] có vai trò
rất quan trọng đối với chất lượng của sản phẩm du lịch.
TransViet Training Centre. Slide: 15
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
 2.8. Các đặc tính khác:
- Từ khi mua và sử dụng sản phẩm thường là khá lâu.
- Sản phẩm du lịch thường là ở xa khách hàng.
- Nhu cầu của khách đối với sản phẩm du lịch rất dễ bị thay đổi
do ảnh hưởng của các yếu tố như: chính trị, thiên nhiên, biến
động tiền tệ…
- Sản phẩm là các chương trình du lịch trọn gói dễ bị bắt chước.
TransViet Training Centre. Slide: 16
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 2: CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH
 1. Các nhà cung ứng sản phẩm du lịch:
 1.1. Dịch vụ lưu trú:
Là các cơ sở trực tiếp cung ứng dịch vụ lưu trú cho khách du


lịch, như dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ vv…
 1.1.1. Phân loại khách sạn:
- Khách sạn thường được phân loại theo tiêu thức về mức độ
tiện nghi và sang trọng của khách sạn [được gọi là sao]. Theo
đó khách sạn được phân thành các loại từ 1 – 5 sao.
TransViet Training Centre. Slide: 17
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 2: CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH
 1.1.2. Phân loại phòng khách sạn:
- Phân loại theo kiểu phòng:
 Phòng đơn [Single]: chỉ có 1 giường;
 Phòng đôi [Twin/Double]: giường đôi hoặc hai giường đơn;
 Phòng ba [Triple]: phòng Twin/Double + extra bed, hoặc 3
giường đơn;
- Phân loại theo hạng phòng:
 Đối với mỗi kiểu phòng, đều có những hạng phòng với mức
giá từ cao đến thấp và tên của hạng phòng tùy theo khách sạn
quy định. Ví dụ: Superior, Deluxe, Family Suite
 Các hạng phòng khác nhau ở mức độ sang trọng, dịch vụ và
các chế độ ưu đãi riêng do khách sạn quy định.
TransViet Training Centre. Slide: 18
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 2: CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH
 1.2. Dịch vụ và phương tiện vận chuyển:
- Máy bay
- Các loại xe: 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ, 24 chỗ, …
- Tàu biển
- Tàu hỏa
- Các phương tiện khác: xích lô, xe đạp, xe ngựa…
* Lưu ý: Giao thông chỉ là phương tiện để đưa người du lịch


đến với điểm đến [tức là đến với mục đích chuyến đi], chứ
không bao giờ tự thân phương tiện giao thông là mục đích.
Nhưng nó luôn là một cấu thành quan trọng của sản phẩm du
lịch.
TransViet Training Centre. Slide: 19
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 2: CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH
 1.3. Dịch vụ ăn uống:
- Nhà hàng của các khách sạn
- Nhà hàng độc lập
TransViet Training Centre. Slide: 20
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 2: CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH
 2. Các điểm tham quan:
 2.1. Danh lam thắng cảnh thiên nhiên:
 - Biển: Vịnh Hạ Long, Phú Quốc,…
 - Núi: Sapa, Yên Tử, núi Bà Đen,…
 2.2. Các kỳ quan hoặc công trình do con người tạo nên:
 - Tháp Effel, Vạn Lý Trường Thành
 - Lịch sử: Củ Chi, Đống Đa
 2.3. Các điểm mua sắm:
 - Chợ: Bến Thành, chợ nổi Cái Bè [Vĩnh Long],…
 - Khu mua bán: phố cổ Hội An, khu du lịch Mỹ Khánh [Cần Thơ]
TransViet Training Centre. Slide: 21
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 2: CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH
 3. Các hoạt động:
- Thể thao
- Tham gia hội họp
- Tham gia các sự kiện


- Các hoạt động nhóm
TransViet Training Centre. Slide: 22
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
4. Các doanh nghiệp du lịch:
4.1. Vai trò của doanh nghiệp du lịch: Trung gian kết nối
cung và cầu về du lịch.
DOANH
NGHIỆP
DU
LỊCH
KHÁCH
DU
LỊCH
Kinh doanh lưu trú,
ăn uống [KS, NH]
Kinh doanh vận chuyển
[hàng không, ô tô…]
Tài nguyên du lich
[thiên nhiên, nhân tạo…]
CUNG
CẦU
TRUNG GIAN
CHƯƠNG 2: CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH
TransViet Training Centre. Slide: 23
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
4.2. Sản phẩm của doanh nghiệp du lịch:
- Sản phẩm đặc trưng của các doanh nghiệp du lịch: Các
chương trình du lịch trọn gói, được hiểu là tập hợp của các
dịch vụ cho một chuyến du lịch trong đó thể hiện: lịch trình,
dịch vụ, giá bán định trước cho một chuyến đi.


- Ngoài ra các doanh nghiệp du lịch có thể cung cấp:
 Sản phẩm của các nhà cung ứng sản phẩm du lịch: hoạt động
như một đại lý bán sản phẩm của các nhà sản xuất tới khách
du lịch, như: đại lý bán vé máy bay, chỗ khách sạn vv…
 Trực tiếp cung cấp một số các sản phẩm du lịch như khách
sạn, nhà hàng, vui chơi, giải trí, vận chuyển vv…
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
TransViet Training Centre. Slide: 24
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
4.3. Phân loại các công ty du lịch theo loại hình kinh doanh:
Một trong những cách phân loại tương đối phổ biến là phân
các công ty du lịch theo loại hình kinh doanh:
- Các công ty chuyên làm Inbound: tổ chức phục vụ khách
nước ngoài đến du lịch tại nước đó
- Các công ty chuyên làm Outbound: tổ chức cho khách đi du
lịch các nước khác
- Các công ty chuyên làm nội địa: tổ chức khách nội địa đi du
lịch trong nước
=> Trong thực tế, nhiều công ty có thể thực hiện 2 trong 3, hoặc
cả 3 dạng kinh doanh trên
TransViet Training Centre. Slide: 25
Travel House, 170-172 Nam Ky Khoi Nghia, Dist 3, Ho Chi Minh City, Vietnam
CHƯƠNG 2: CẤU THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH
 5. Hướng dẫn viên: là thành phần rất quan trọng, nếu không
nói là một trong những thành phần quan trọng nhất cho sự
thành công của 1 tour du lịch trọn gói. Tại sao:
- Hướng dẫn viên là hình ảnh đại diện trực tiếp cho công ty du
lịch về tính chuyên nghiệp và chất lượng của việc tổ chức tour
du lịch.


- Hướng dẫn viên là người duy nhất tiếp xúc với khách trong suốt
quá trình đi tour, nên các ấn tượng và cảm giác của khách về
tour du lịch phần lớn do hướng dẫn viên tạo nên.
- Mọi vấn đề phát sinh trong lúc đi tour, hướng dẫn viên là người
đứng ra giải quyết trực tiếp hoặc gián tiếp sau khi có giải pháp
của công ty du lịch.

Sản phẩm du lịch là gì?

Sản phẩm du lịch là các dịch vụ cung cấp cho khách du lịch tất cả các loại hàng hóa. Trong đó, sản phẩm du lịch được tạo ratừ các yếu tố tự nhiên xã hội, sử dụng các nguồn lực như nhân lực, phương tiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị… của một vùng hoặc một quốc gia.

Như vậy sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố hữu hình [hàng hoá] và những yếu tố vô hình [dịch vụ] để cung cấp cho khách du lịch. Sản phẩm du lịch bao gồm tài nguyên du lịch và các dịch vụ và hàng hoá.

Sản phẩm du lịch là gì | các sản phẩm du lịch đặc trưng

6 Tháng Sáu, 202011 Tháng Bảy, 2020

Du lịch là một trong những ngành kinh tế đặc thù, mang tính văn hóa – xã hội phức tại. Tại Việt Nam, du lịch có khả năng marketing rất tốt nhưng không phải ai cũng biết sản phẩm du lịch là gì? Sản phẩm du lịch gồm những gì?

Hãy cùng Design Webtravel [đơn vị thiết kế website du lịch]tìm hiểu chi tiết trong bài viết này.

Nội dung bài viết

  • I. Khái niệm về sản phẩm du lịch là gì?
  • II. Phân loại sản phẩm du lịch
  • III. Đặc điểm của sản phẩm du lịch
  • IV. Các nguyên tắc tạo nên sản phẩm du lịch chất lượng
    • 4.1 Sản phẩm du lịch phải phù hợp với nhu cầu khách du lịch
    • 4.2 Lợi ích kinh tế
    • 4.3 Đặc sắc
    • 4.4 Nguyên tắc tổng thể
    • 4.5 Nguyên tắc bảo tồn
  • V. Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch
    • 5.1 Điểm đến du lịch
    • 5.2 Dịch vụ vận chuyển
    • 5.3 Dịch vụ lưu trú và ăn uống
    • 5.4 Giá cả
  • VI. Các sản phẩm du lịch phổ biến tại Việt Nam hiện nay
    • 6.1 Du lịch biển
    • 6.2 Du lịch sinh thái
    • 6.3 Du lịch miền quê
    • 6.4 Du lịch sáng tạo
    • 6.5 Du lịch văn hóa
    • 6.6 Du lịch mua sắm

Công nghệ tạo đà cho sự đổi mới, sáng tạo trong phát triển Du lịch

Bởi Admin Itdr
14/05/2021

Theo phân tích của các nhà khoa học, chúng ta mới chỉ tiếp cận được 1% trong cách mà công nghệ biến đổi cuộc sống và công việc kinh doanh. Trên thực tế nền tảng để tăng tốc cho 99% tiếp theo đã được hình thành và phát triển với sự kết hợp của các thiết bị di động, khả năng kết nối và máy móc hỗ trợ học tập. Sự kết hợp của công nghệ chuyển đổi này sẽ thách thức hoạt động kinh doanh của mỗi công ty du lịch và ảnh hưởng đáng kể đối với cả những vấn đề cốt lõi của họ. buộc họ phải có cách nhìn mới, cách tiếp cận mới sáng tạo đối với những diễn biến mạnh mẽ trong cuộc các mạng khoa học kỹ thuật ngày nay. PGS. TS Nguyễn Thế Chinh – Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường đã khẳng định: Đổi mới công nghệ hướng tới phát triển kinh tế xanh là hướng đi đúng và phù hợp với xu thế phát triển mới của doanh nghiệp hiện nay, không chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn mang lại hiệu quả của nền kinh tế.

Du lịch và công nghệ

Công nghệ lữ hành hay còn được gọi là công nghệ du lịch là một ứng dụng của CNTT-TT [Công nghệ thông tin và Truyền thông] hoặc CNTT [Công nghệ thông tin] trong lĩnh vực khách sạn, du lịch và lữ hành. Phương thức du lịch ban đầu được kết nối với hệ thống đặt chỗ trên máy tính của doanh nghiệp hàng không. Tuy nhiên, đến thời điểm này, nó được sử dụng thông dụng hơn, đa dạng trong du lịch đặc biệt trong ngành khách sạn.
Khi hệ thống đặt chỗ trên máy tính được triển khai trong công nghệ du lịch, nó cho thấy khả năng sử dụng rộng rãi và hiệu quả hơn trên thực tế. Công nghệ Du lịch kết hợp hầu hết tất cả các yếu tố trong ngành du lịch và công nghệ để tạo ra một môi trường du lịch mới. Theo như thuật ngữ điện tử trong du lịch, công nghệ du lịch nói chung có thể còn được gọi là du lịch điện tử [E-tourism/E-travel].
Sự xuất hiện của hình thức kinh doanh này cùng với sự tiến bộ của công nghệ di động, kinh doanh trực tuyến đã tạo nên sự đa dạng về lựa chọn đối với khách hàng và hình thành một hệ thống phân phối toàn cầu trong du lịch. Đây có thể được coi là bước tiến lớn trong lĩnh vực này khi mà các hầu hết các dịch vụ trong quá trình du lịch của khách hàng [đặt phòng khách sạn, xe vận chuyển, vé hàng không…] được xử lý trên hệ thống qua một đầu mối. Đồng thời gia tăng các giải pháp tích cực và phản ứng nhanh 24/7 đối với các sự cố phát sinh trong kế hoạch du lịch của khách hàng.

Các thành phần của công nghệ du lịch

Các ứng dụng: Các gói ứng dụng linh động là một trong những phương pháp của công nghệ du lịch, được sử dụng để cung cấp một lựa chọn mới.
Internet: Trong ngành du lịch và khách sạn, tận dụng Internet hiệu quả có thể cải thiện rất nhiều về thu nhập. Các phương tiện truyền thông xã hội, trang web, đặt hàng trực tuyến, blog và quảng cáo trực tuyến, tất cả đều được sử dụng để thu hút và hỗ trợ khách hàng lựa chọn địa điểm và doanh nghiệp của mình.
Hệ thống máy tính: Vì nhiều tổ chức du lịch nằm rải rác và quy mô lớn, nhỏ khác nhau, họ sử dụng hệ thống mạng máy tính để duy trì kết nối. Hệ thống máy tính cho phép giao tiếp giữa các địa điểm và chi nhánh, giúp đơn giản hóa các chính sách đặt phòng và giám sát chéo. Chúng được sử dụng nội bộ để giúp nhân viên truy cập và theo dõi trên cùng một trang thông tin nhằm có những tư vấn tích cực và thống nhất đối với trải nghiệm của khách; đồng thời có thể lưu giữ và xử lý các thông tin cần thiết của khách [thông tin phòng, sở thích của khách và chi tiết đặt phòng…] một khuôn khổ đồng nhất.
Liên lạc di động: Liên lạc di động đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống của khách du lịch ví dụ như: bản đồ [google map] để định vị và tìm kiếm thông tin có giá trị khác về những nơi họ muốn đến thăm. Hầu hết các giao tiếp thông thường được thực hiện với sự trợ giúp của thông tin di động.

Công nghệ tác động như thế nào đến du lịch và lữ hành?

Công nghệ làm cho cuộc sống trở nên thuận tiện, thoải mái và dễ dàng hơn. Chúng ta có thể nhận được bất cứ thứ gì chỉ bằng một cú nhấp chuột. Những thay đổi này cũng xảy ra trong lĩnh vực du lịch. Hiện nay, khách hàng không phải suy nghĩ nhiều trước khi lựa chọn đi du lịch. Một số tiện ích từ công nghệ du lịch có thể được kể đến như sau:
Tiết kiệm và tạo thuận lợi khi đi du lịch: Với sự đổi mới, du lịch có thể trở thành một người bạn đồng hành tích cực với môi trường. Đăng ký di động, đặt chỗ trực tuyến, check-in trực tuyến và vé điện tử có thể giúp tiết kiệm rất nhiều giấy tờ và đảm bảo an toàn khi di chuyển không còn phải chen chúc xếp hàng để nhận vé và nỗi lo về mất giấy tờ.
Ngày nay, sự đổi mới đang thay đổi những công việc cồng kềnh trong một thiết bị nhỏ. Không cần một iPod để điều chỉnh âm nhạc, chỉ cần một tài khoản iTunes hoặc Spotify và khách hàng có thể phát trực tuyến nhạc khi đang di chuyển. Kobo [e-Reader] hoặc Amazon Kindle tiết kiệm một lượng lớn không gian trong ba lô là có thể tiếp cận với hàng loạt các loại sách yêu thích.
Tạo thuận lợi trong giao lưu văn hóa quốc tế: Trong thế giới công nghệ ngày nay, việc giao tiếp bằng các ngôn ngữ cũng được hỗ trợ hết sức hiệu quả. Việc tích hợp tính năng như ứng dụng dịch thuật với Google dịch có thể trợ giúp du khách trong thích ứng với ngôn ngữ bản địa. Ngoài ra, các ứng dụng học ngoại ngữ như Duolingo cho phép người sử dụng làm quen với một ngôn ngữ khác hoặc cải thiện một ngôn ngữ đã biết chắc chắn mà không cần tốn tiền.
Nhiều nhóm khách sạn và hãng hàng không cung cấp thông tin tùy chọn qua tin nhắn gửi cho khách hàng của họ trước thời hạn qua ứng dụng của riêng họ hoặc thiết lập các kênh thông báo như WhatsApp, Messenger hoặc Facebook. Tuy nhiên, chatbot là một cuộc cách mạng – chúng đang trở thành nguồn lực lớn cho ngành công nghiệp du lịch. Ngoài ra, nó còn giảm bớt gánh nặng mang theo tiền mặt khi đi du lịch; ít rủi ro hơn – đặc biệt là khi đi du lịch nước ngoài hợp lệ, nơi mất tiền hoặc trộm cắp có thể là nguyên nhân chính gây ra vấn đề nghiêm trọng. Sau khi được tích hợp hoàn toàn, các gian lận không còn là nỗi lo lắng của người đi du lịch.
Tác động tiêu cực:
Công nghệ cũng dẫn đến các vấn đề tài chính trong các gia đình vì hầu hết các công nghệ đều đắt tiền tương tự như máy tính. Những cá nhân không có khả năng mua loại đổi mới này sẽ sống trong cuộc sống căng thẳng với những nỗi lo về sự thiếu hiểu biết. Bên cạnh đó, những người sử dụng nếu không có đủ thông tin và hiểu biết cần thiết trong việc sử dụng thiết bị và công nghệ sẽ phải đối mặt với các vấn đề về an ninh, an toàn trong quá trình sử dụng.
Mặt trái của của đổi mới về công nghệ là nó có thể gây ra xung đột và căng thẳng giữa lực lượng lao động và công cụ lao động. Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin đã ảnh hưởng không nhỏ đến các đại lý du lịch. Việc sử dụng rộng rãi Internet đã tạo ra thay đổi cả những cách có hại và có lợi – đối với tổ chức du lịch hiện đại. Do đó, trong thế kỷ 21, tổ chức du lịch cần phải thích ứng một cách chủ động để duy trì sự phù hợp trong quá trình phát triển và dung hòa mức độ tác động đối với doanh nghiệp.
Phó chủ tịch cấp cao kiêm Giám đốc tiếp thị của Booking.com Arjan Dijk gần đây cũng tuyên bố rằng “trong thập kỷ mới này, chúng ta sẽ thấy cách ngành công nghiệp du lịch cố gắng đáp ứng nhu cầu của một loại khách du lịch quan tâm hơn đến tính bền vững, và với sự tò mò hoặc hiểu biết nhiều hơn về công nghệ, thông qua việc phát triển các sản phẩm, chức năng và dịch vụ, việc khám phá thế giới trở nên dễ dàng hơn đối với tất cả mọi người”.

Giải pháp công nghệ quan trọng cho ngành du lịch

Công nghệ đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực du lịch và lữ hành kể từ thập kỷ trước. Việc đưa công nghệ vào du lịch đã trực tiếp giúp giảm chi phí, cải thiện dịch vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động và trải nghiệm của khách hàng.
Công nghệ di động: Đây được coi và một trong những trọng tâm trong cách thức du lịch mới. Trên thực tế, theo TripAdvisor, 45% người dùng sử dụng điện thoại thông minh cho mọi việc liên quan đến kỳ nghỉ của họ. Điện thoại di động đã trở thành đồng hành tin cậy của khách du lịch trong suốt hành trình.
Thực tế tăng cường: Thực tế tăng cường [AR] hoặc thực tế ảo [VR] cũng đã bước vào thế giới du lịch và sự thật, đó đang là xu hướng lựa chọn của nhiều đối tượng khách hàng, đặc biệt với những khách hàng khuyết tật do tất cả các khả năng mà chúng có thể mang lại. Ngày nay, người ta có thể “dịch chuyển” chính mình đến những góc xa xôi nhất trên thế giới mà không cần xuống ghế.

Khách du lịch có thể được trải nghiệm nhiều loại mô hình thiết bị Thực tế ảo khác nhau [Nguồn: //adtcreative.vn/]

Internet vạn vật [IoT]: Internet of Things [IoT] hứa hẹn sẽ mang đến những cập nhật đáng kể cho ngành du lịch. Chúng tích hợp các cảm biến được kết nối với Internet bên trong các mặt hàng từ các sản phẩm tiêu dùng như ô tô, va li,… đến các dịch vụ vô hình như khách sạn, ăn uống,…v.v. Trên thực tế, Viện Công nghệ Khách sạn của Tây Ban Nha [Instituto Tecnológico Hotelero, hay ITH] khẳng định rằng Internet of Things “sẽ là yếu tố chuyển đổi chính trong việc cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng trong vài năm tới”.
Trợ lý ảo: Các trợ lý ảo quen thuộc như Siri và Alexa được cài đặt trên điện thoại thông minh nhằm hỗ trợ tối đa cho người dùng. Những trợ lý ảo này đáp ứng mọi nhu cầu như cung cấp các thông tin về: thời tiết hôm nay ở thành phố, bật radio, mở email, v.v. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp khách sạn, điểm đến du lịch cũng nghiên cứu tạo ra các trợ lý ảo hỗ trợ trải nghiệm tương tác và cá nhân hóa cho người tiêu dùng.
Dữ liệu lớn: Gần đây đã có rất nhiều cuộc nói chuyện về Dữ liệu lớn, nhưng chúng vẫn chưa cho thấy rõ các cơ hội mà nó mang lại cho ngành du lịch. Tuy nhiên, nhiều công ty trong ngành đã sử dụng nó trong các chiến lược cụ thể của mình như tiếp thị, phân đoạn thị trường và tối ưu hóa đầu tư.
Chuỗi khối: Blockchain là một công nghệ sẵn sàng biến đổi thế giới. Mặc dù nó chủ yếu liên quan đến tài chính, nó cũng có thể ảnh hưởng đến việc đi lại. Mặc dù chưa có nhiều thử nghiệm về nó, nhưng có thể nó sẽ hữu ích trong việc xác định hành khách tại sân bay, đảm bảo tính minh bạch trong ý kiến của khách du lịch và thanh toán dễ dàng và an toàn.
5G: Công nghệ du lịch trở nên mạnh mẽ hơn tất cả với sự trợ giúp từ mạng 5G. Chúng hứa hẹn tốc độ tải và tải xuống nhanh hơn nhiều, phạm vi phủ sóng rộng hơn và kết nối ổn định hơn. Ngoài tốc độ tải xuống nội dung nhanh hơn 20 lần so với trước đây, 5G cho phép phát triển và triển khai công nghệ mà 4G đã hạn chế. Điều đó có nghĩa là kết nối giữa các thiết bị thông minh sẽ hiệu quả hơn và chúng ta sẽ có thể bắt đầu thực sự tận hưởng Internet vạn vật [IoT]. Du lịch, nơi công nghệ biến khách du lịch thành nhân vật chính của trải nghiệm, sẽ trở thành hiện thực. Ngoài ra, thực tế tăng cường [AR] hoặc video 360° sẽ phổ biến và dễ tiếp cận hơn.
Ngành công nghiệp du lịch là ngành mà sự tương tác với người tiêu dùng ngày càng trở nên quan trọng và những tiến bộ công nghệ đang cho phép các công ty đến gần hơn và hiểu rõ hơn về khách hàng của họ [//www.wearemarketing.com/blog/tourism-and-technology-how-tech-is-revolutionizing-travel.html].

Ứng dụng công nghệ 360 để giúp khách du lịch có thể xem căn hộ [Nguồn: //adtcreative.vn/]

Công nghệ không tiếp xúc để truyền cảm hứng cho khách du lịch
Việc sử dụng công nghệ trong du lịch từ lâu đã trở nên phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam trong những năm gần đây. Đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy quá trình chuyển đổi kỹ thuật số này vào năm 2020. Năm nay, công nghệ sẽ là yếu tố hàng đầu giúp du khách lấy lại sự tự tin. Một cuộc khảo sát do Censuswide thực hiện cho thấy hơn 4 trong số 5 khách du lịch nói rằng công nghệ sẽ làm tăng sự tự tin của họ khi đi du lịch trong 12 tháng tới. Họ lưu ý rằng ứng dụng dành cho thiết bị di động cung cấp các cảnh báo và cập nhật trong các chuyến đi, đặc biệt liên quan đến dịch bệnh và các hướng dẫn mới nhất của chính phủ, sẽ rất cần thiết trong tình hình mới.
Khoa học công nghệ với du lịch Việt Nam
Kết quả sau hai mươi năm qua, rất nhiều Nghị quyết của Đảng, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ đã góp phần phát triển khoa học công nghệ tiên tiến, ứng dụng trong đời sống kinh tế – xã hội nói chung và du lịch nói riêng. Chỉ thị số 16/2017/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ghi nhận: “… ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh”.
Một số kết quả trong việc triển khai ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển du lịch tại Việt Nam cụ thể:
Tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận thông tin, hình ảnh và các sản phẩm du lịch: Hoạt động các hệ thống các tài khoản trên mạng xã hội [facebook, youtube, tweeter, TikTok, Instagram…], tổng đài thông tin, tư vấn, giải đáp du lịch tại các thành phố, trung tâm du lịch đảm bảo việc cung cấp, khả năng tiếp cận thông tin cho khách du lịch đảm bảo môi trường du lịch minh bạch, an toàn định hướng phát triển thị trường cũng như việc tiếp nhận thông tin của khách, tăng khả năng tương tác và quảng bá hiệu quả điểm đến được triển khai và đẩy mạnh trong cả nước đặc biệt các trung tâm du lịch lớn như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh…
Tăng mức độ hỗ trợ và khả năng tương tác đối với khách du lịch trong việc tiếp cận thông tin du lịch.
Phát triển các phần mềm du lịch thông minh hỗ trợ khách du lịch: một số trạm thông tin du lịch thông minh, phần mềm du lịch thông minh “Vibrant Ho Chi Minh City”, phần mềm tiện ích “Sai Gon Bus”, “Ho Chi Minh City Travel Guide”, “Ho Chi Minh City Guide and Map” ứng dụng “Danang FantastiCity”, các hệ thống phần mềm, tiện ích hỗ trợ du khách như “Da Nang Tourism”, “inDaNang”, “Go! Đà Nẵng,” “Da Nang Bus”, Chatbot Danang FantastiCity…; phần mềm tiện ích thông minh hỗ trợ du khách gồm hệ thống thuyết minh tự động tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám và phần mềm hướng dẫn tham quan Hoàng Thành Thăng Long; một số tiện ích về bản đồ, tìm đường, trạm bus, travel guide khác cũng đã được nghiên cứu, sản xuất và đưa vào sử dụng tại Hà Nội…; ngành du lịch Thừa Thiên – Huế nhận được nhiều sự hỗ trợ của các đối tác trong quảng bá du lịch bằng công nghệ số. Lăng Tự Đức nằm trong 30 di tích, từ 13 quốc gia được Google số hóa 3D.
Nâng cấp và phát triển hạ tầng mạng: Việc phủ sóng wifi miễn phí đang được nhiều địa phương trong cả nước tích cực triển khai phủ sóng wifi miễn phí như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Huế, Quảng Bình, Đà Lạt, Cần Thơ…
Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp hiện nay Tổng cục Du lịch cũng đã xây dựng và giới thiệu ứng dụng “Du lịch Việt Nam an toàn” nhằm mục đích hỗ trợ hoạt động du lịch trong nước với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”. Khách du lịch có thể dễ dàng tra cứu mức độ an toàn tại điểm đến, cập nhật bản đồ số để biết cảnh báo an toàn và tìm kiếm thông tin về các dịch vụ [nhà hàng, khách sạn…] tại Việt Nam.
Triển khai ứng dụng công nghệ tại các doanh nghiệp cũng được đẩy mạnh có thể kể đến một số doanh nghiệp du lịch hàng đầu Việt Nam đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại trong kinh doanh du lịch như Vietravel, Saigontourist, Thiên Minh Group, Hanoitourist, Benthanhtourist… Sàn giao dịch du lịch trực tuyến [Tripi] cho phép giao dịch các tour trọn gói, khách sạn và vé máy bay. Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng hơn 10 sàn giao dịch du lịch. Đây là những điểm nhấn quan trọng của các doanh nghiệp du lịch Việt về khả năng tiếp cận và thích ứng với du lịch thông minh.
Ngoài những hoạt động hỗ trợ kinh doanh du lịch, việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong du lịch theo hướng tăng trưởng xanh với mục tiêu sử dụng hiệu quả nguồn lực, tăng trưởng ít carbon và tăng trưởng xanh, bền vững và bao trùm nhằm đảm bảo hài hòa phát triển giữa môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong ngành du lịch hướng tới việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu về dự báo, tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động du lịch; sử dụng các loại năng lượng sạch, năng lượng tái tạo cho chuỗi hệ thống nhà hàng, khách sạn, trung tâm du lịch, thương mại, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong xử lý chất thải môi trường, xây dựng mạng liên kết giữa các cơ sở lưu trú với các cơ quan quản lý, ứng dụng công nghệ thiết bị hiện đại để theo dõi hoạt động du lịch, xây dựng phần mềm điều khiển lượng giao thông, mua sắm…
Trên thực tế, trình độ khoa học và công nghệ của Việt Nam còn nhiều hạn chế so với các quốc gia trên thế giới. Vì thế, các nghiên cứu, sản xuất sản phẩm công nghệ ứng dụng cho du lịch vẫn chưa được thực sự đầu tư theo chiều sâu để đạt được những mục tiêu phát triển du lịch thông minh như kỳ vọng.

Những vấn đề đặt ra trong việc phát triển công nghệ gắn với du lịch ở Việt Nam

Cùng với sự phát triển và ảnh hưởng to lớn của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong thời kỳ mới, ngành du lịch cũng đang có những thay đổi lớn trong xu hướng phát triển cũng như những phương thức hoạt động. Điều này đòi hỏi cần có sự chuẩn bị và có một kế hoạch mang tầm vĩ mô nhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển về công cụ lao động cũng như lực lượng lao động trong ngành. Trên cơ sở cần nhìn nhận những thuận lợi và chuyển biến tích cực cũng như tiêu cực và những trở ngại khi công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong phát triển du lịch. Cụ thể:
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách cho việc tăng cường áp dụng khoa học công nghệ trong du lịch, đặc biệt hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn triển khai phát triển du lịch gắn với công nghệ [du lịch thông minh] trong tình hình mới. Chủ trương về phát triển du lịch gắn với khoa học và công nghệ đã được phổ biến rộng rãi. Các địa phương, tùy theo khả năng của mình cũng đã tiến hành triển khai thực hiện. Tuy nhiên trên thực tế còn nhiều bất cập và thiếu đồng bộ và mang tính cục bộ, thiếu cơ sở khoa học, căn cứ pháp lý.
Xây dựng và hoàn thiện hệ sinh thái du lịch thông minh trong đó các yếu tố khoa học công nghệ giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển các sản phẩm du lịch cũng như phát triển điểm đến; kết nối hệ thống quản lý của Nhà nước với hệ sinh thái du lịch, gồm: Kho tích hợp dữ liệu du lịch; cổng thông tin du lịch; ứng dụng du lịch trên di động; bản đồ số; hệ thống quản lý lưu trú; hệ thống phân tích số liệu và dự báo du lịch thông minh; phương tiện hỗ trợ thông tin du lịch. Bên cạnh những thông tin, tiện ích dành cho khách du lịch, giải pháp này giúp thống kê, báo cáo dữ liệu, thông tin [về người dùng, doanh nghiệp, tin tức, sự kiện, hình ảnh]; quản lý phản hồi, góp ý của du khách về chất lượng dịch vụ du lịch cho cơ quan quản lý chuyên ngành; có thể quản lý chương trình khuyến mãi, đặt chỗ, quảng cáo cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng mô hình du lịch thông minh phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.
Cải thiện mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong du lịch. Bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh hoạt động này ở các trung tâm du lịch lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Thừa Thiên – Huế, cần cải thiện ở tất cả các địa phương đặc biệt tại các địa phương có chỉ số xếp hạng về mức độ sẵn sàng cho ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin như Hải Phòng, Ninh Bình, Quảng Bình, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Lào Cai,…. Cần đầu tư nâng cấp về hạ tầng kỹ thuật và mức độ ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông trong lĩnh vực du lịch.
Phát triển thị trường du lịch trực tuyến thông qua việc nâng cao tỷ lệ ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp, cải thiện trình độ khoa học công nghệ ở các cấp quản lý nhà nước đến các doanh nghiệp từ trung ương tới địa phương đáp ứng yêu cầu đặc thù, chuyên biệt của thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp du lịch kết nối hiệu quả với các bên liên quan.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch gắn với khoa học và công nghệ. Đảm bảo trình độ chuyên môn và kỹ năng cần thiết nhằm phát huy tối đa tính sáng tạo, độ linh hoạt và tăng cường khả năng thích ứng của lực lượng lao động du lịch trong tình hình mới [//dangcongsan.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe-voi-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc/diem-nhan-khoa-hoc-va-cong-nghe/khoa-hoc-cong-nghe-chap-canh-cho-du-lich-phat-trien-569714.html].

Kết luận

Có thể nói rằng các bên tham gia trong lĩnh vực du lịch đều đang nhận được lợi ích từ công nghệ. Công nghệ đã hỗ trợ ngành công nghiệp du lịch tạo ra sự thân thiện trong việc chuyển đổi công việc tốn kém của con người thành công việc đơn giản, chuyên biệt. Nó giúp giảm chi phí, nhân công, nhưng bên cạnh đó, duy trì một khoảng cách chiến lược với các vấn đề quản trị khách hàng. Việc sử dụng công nghệ trong ngành du lịch và khách sạn đã đẩy nhanh hoạt động và làm cho quá trình du lịch trở nên hiệu quả và thuận tiện hơn. Công nghệ được sử dụng để chạm vào hầu hết mọi khía cạnh của ngành du lịch và lữ hành và khuyến khích sự đổi mới, độ chính xác, tốc độ, sự tiện lợi, thân thiện với người dùng và tiết kiệm chi phí.
Những tiến bộ công nghệ đã thay đổi cách thức đi du lịch và những phát triển mới này hứa hẹn một trải nghiệm thú vị và tương tác nhiều hơn nữa trong tương lai. Ngày nay, không ai nghi ngờ rằng công nghệ và du lịch là sự kết hợp hoàn hảo. Sự kết hợp này cũng đóng một vai trò quan trọng trong một bối cảnh mới, nơi mạng xã hội, ứng dụng, blog, v.v. trở thành một phần không thể thiếu trong mỗi chuyến đi. Cũng bằng cách đó, ngành công nghiệp du lịch ngày càng nhận thức rõ ràng về xu hướng này, và thích ứng bằng cách điều chỉnh mô hình kinh doanh và cung cấp sản phẩm của mình để thực hiện mục tiêu mong muốn này. Như Giám đốc Sở Đổi mới Du lịch Eurecat Salvador Anton Clavé nhận xét trong sự kiện Diễn đàn TurisTIC de Barcelona rằng “Sự thay đổi không chỉ là cải thiện quy trình hoặc trải nghiệm khách du lịch; nó kéo theo sự biến đổi của chính hệ thống du lịch”. Công nghệ ngày nay cung cấp cho chúng ta thông tin chi tiết rõ ràng và các công cụ dễ sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng bền vững và bao trùm. Hãy cùng nhau tham gia và nắm lấy cơ hội vượt qua khoảng cách kỹ thuật số – và tạo ra nhiều lợi ích nhất cho các bên tham gia.

Tài liệu tham khảo:

//baovanhoa.vn/du-lich/artmid/416/articleid/33605/ung-dung-cong-nghe-trong-phat-trien-du-lich-la-yeu-to-song-con
//dangcongsan.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe-voi-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc/diem-nhan-khoa-hoc-va-cong-nghe/khoa-hoc-cong-nghe-chap-canh-cho-du-lich-phat-trien-569714.html
//stnmt.tiengiang.gov.vn/tin-khoa-hoc-cong-nghe
//tapchicongthuong.vn/bai-viet/du-lich-thong-minh-xu-huong-phat-trien-tat-yeu-cua-nganh-du-lich-viet-nam-71954.htm
//vietnamtourism.gov.vn
//www.wearemarketing.com/blog/tourism-and-technology-how-tech-is-revolutionizing-travel.html
//www.researchgate.net/publication/319069014_Travel_Technology
Và một số tài liệu khác

ThS. Nguyễn Thị Lan Hương – Phòng QLKH&HTQT

Video liên quan

Chủ Đề