Tại sao trên Thực tế mùa lũ của sông ngòi nước ta không hoàn toàn trùng khớp với mùa mưa

Soạn địa lí 8 bài 43: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Soạn địa lí 8 bài 42: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Soạn địa lí 8 bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Soạn địa lí 8 bài 40: Thực hành đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

Soạn địa lí 8 bài 39: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 35: Thực hành khí hậu, thủy văn Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta

Soạn địa lí 8 bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta

Soạn địa lí 8 bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình

Soạn địa lí 8 bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 27: Thực hành đọc bản đồ Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 24: Vùng biển Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Soạn địa lí 8 bài 22: Việt Nam – đất nước, con người

Soạn địa lí 8 bài 21: Con người và môi trường địa lí

Soạn địa lí 8 bài 20: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất

Soạn địa lí 8 bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

Soạn địa lí 8 bài 18: Thực hành tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia

Soạn địa lí 8 bài 17: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Soạn địa lí 8 bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á

Soạn địa lí 8 bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á

Soạn địa lí 8 bài 14: Đông Nam Á- đất liền và hải đảo

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Giải Bài Tập Địa Lí 8 – Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 8

  • Giải Địa Lí Lớp 8 (Ngắn Gọn)

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 8

– Vị trí lãnh thổ ta hẹp ngang và nằm sát biển.

– Địa hình ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích). Đồ núi ăn sát ra biển nên dòng chảy ngắn dốc.

– Hướng tây bắc-đông nam: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Gianh, sông Ba, sông Tiền, sông Hậu…

– Hướng vòng cung: sông Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương.

Mùa lũ trên các sông không trùng nhau vì thế chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau. Các sông ở Trung Bộ Đông Sơn có lũ vào các tháng cuối năm 9, 10, 11, 12.

– Xây dựng các hồ nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hòa Bình trên sông Đà).

– Chống sống với lũ lụt tại đồng bằng Sông Cửu Long:

   + Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trông thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.

   + Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.

   + Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.

– Phù sao bồi đắp đồng bằng hằng năm, giúp tăng năng suất cây trồng.

– Phù sa bồi đắp mở rộng đồng bằng về phía biển.

– Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

– Xây dựng các nhà máy thủy điện.

– Bồi dắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

– Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để tìm các hồ:

– Hồ Hòa Bình trên sông Đà.

– Hồ Trị An trên sông Đồng Nai.

– Hồ y-a-ly trên sông Xê Xa.

– Hồ Thác Bà trên sông Chảy.

– Hồ Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn.

– Xử lí nước thải công nghiệp, nông nghiệp… trước khi đưa vào sông, không đổ rác thải công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt xuống sông.

– Nghiêm cấm việc đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện.

  Chế độ nước phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt.

– Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nhiệp, dịch vụ sinh hoạt.

– Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.

– Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện.

– Liên hệ ở địa phương: ví dụ: về chăn nuôi lợn, nhiều hộ gia đình thường đưa trực tiếp phân và nước tiểu chưa qua xử lỉ đổ vào sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước…

Tại sao trên Thực tế mùa lũ của sông ngòi nước ta không hoàn toàn trùng khớp với mùa mưa

Biểu đồ lưu lượng dòng chày bình quân tháng tại trạm Sơn Tây (sông Hồng).

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

tại sau mùa lũ lại trùng khớp với mùa mưa

Các câu hỏi tương tự

Tháng nào của mùa lũ không trùng với tháng mùa mưa trên lưu vực sông Hồng tại trạm Sơn Tây?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Tháng nào của mùa lũ không trùng với thang mùa mưa trên lưu vực sông Gianh tại trạm Đồng Tâm?

A. 11

B. 10

C. 9

D. 8

Mùa lũ thường đến sau mùa mưa khoảng

A. 1 tháng

B. 2 tháng

C. 3 tháng

D. 4 tháng

Mùa lũ thường đến sau mùa mưa khoảng

A. 1 tháng

B. 2 tháng

C. 3 tháng

D. 4 tháng