Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú

“Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú?” là một trong những thắc mắc chung của các bà mẹ. Khi cơ thể có bệnh, điều khiến mẹ lo lắng nhất không phải là bản thân mình, mà chính là lo cho thiên thần bé nhỏ. Mẹ hãy theo dõi bài viết dưới đây để có được tư vấn chính xác từ bác sĩ nha.

Nổi mề đay sau sinh là một trong những tình trạng bệnh lý phổ biến với triệu chứng đặc trưng như nổi mẩn đỏ, sưng nhẹ ở bề mặt, có thể mọc từng nốt hoặc lan rộng thành mảng lớn trên da. Những cơn ngứa ngáy do mề đay gây ra ảnh hưởng rất lớn tới tâm trạng, tinh thần cũng như cuộc sống của mẹ bỉm sữa. Sau đây là một số nguyên nhân phổ biến gây bệnh mọi người cần nắm được. Muốn điều trị bệnh hiệu quả cần đi từ gốc rễ, vì vậy đừng coi thường mà bỏ qua.

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú
Căng thẳng sau sinh có thể là nguyên nhân gây ra mề đay

Là một chuyên gia da liễu lâu năm trong lĩnh vực YHCT, lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc Nam tiêu biểu 2020, cố vấn y khoa các chương trình Truyền hình sức khỏe của VTV2, VTC2) chỉ ra một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nổi mề đay sau sinh:

  • Quá trình mang thai, sinh con, cơ thể người mẹ phải trải qua những thay đổi rất lớn. Hệ miễn dịch sau sinh suy yếu, sức đề kháng giảm sút. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho Các dị nguyên dễ dàng xâm nhập, gây nên tình trạng mề đay.
  • Nội tiết tố biến đổi đột ngột: Sau khi em bé ra đời, nồng độ hormone estrogen và progesterone giảm. Nồng độ hormone prolactin tăng mạnh. Những thay đổi đột ngột này khiến cơ thể chưa kịp thích nghi và trở nên quá mẫn.
  • Căng thẳng trong tâm lý ở giai đoạn đầu làm mẹ: Rất nhiều mẹ gặp phải tình trạng căng thẳng sau sinh do những thay đổi về nội tiết tố, giờ giấc sinh hoạt, áp lực trong chăm sóc bé sơ sinh… Tâm lý căng thẳng khiến cơ thể càng nhạy cảm hơn.
  • Kiêng khem phản khoa học: Nhiều mẹ nghe theo những quy tắc kiêng khem khắt khe lưu truyền từ xưa. Kiêng nước, kiêng tắm, kiêng gió, kiêng hàng loạt thực phẩm… khiến cơ thể thiếu chất, bít tắc lỗ chân lông, gây ngứa ngáy, viêm da.
  • Tác dụng phụ của các loại thuốc dùng trong quá trình sinh: Các loại thuốc kích sinh, thuốc gây tê, thuốc gây mê chưa được đào thải hoàn toàn ra khỏi cơ thể có thể gây kích ứng, làm xuất hiện tình trạng nổi mề đay
  • Các nguyên nhân khác như dị ứng thời tiết, thức ăn, mỹ phẩm…

Bởi vậy, tình trạng nổi mề đay rất phổ biến ở phụ nữ sau sinh, đặc biệt là người sinh mổ trong khoảng 1-3 tháng đầu.

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú

Hướng phát triển bệnh ở mỗi mẹ sẽ có những sự khác biệt nhất định. Lương y Tuấn cho hay, một số mẹ chỉ bị mề đay cấp tính, triệu chứng bệnh có thể tự thuyên giảm nhanh chóng sau một vài ngày mà không cần điều trị. Một số mẹ bệnh kéo dài trên 6 tuần không giảm, mắc phải mề đay mãn tính.

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú
Sử dụng thuốc Tây điều trị mề đay không phù hợp với mẹ đang cho con bú

Để bệnh không tiến triển nặng, các mẹ nên có phương pháp điều trị sớm, dứt điểm mề đay.

  • Điều trị mề đay bằng thuốc Tây như: Thuốc kháng Histamin, thuốc chống viêm, thuốc bôi ngoài da. Các loại thuốc này có thể gây tác dụng phụ không tốt cho mẹ. Một số thuốc có thể hấp thụ vào sữa, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, sự phát triển của bé. Do đó cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
  • Điều trị mề đay bằng mẹo dân gian: Dân gian lưu truyền rất nhiều mẹo chữa mề đay bằng thuốc nam. Xông lá, uống nước lá, đắp ngoài da có thể giảm ngứa, giảm viêm, thanh lọc cơ thể, giúp các triệu chứng mề đay nhanh khỏi.
  • Điều trị mề đay bằng thuốc Đông y: Tại nhà thuốc Đông y uy tín, các lương y căn cứ vào thể trạng của mẹ để bốc thuốc phù hợp. Đông y đi từ gốc rễ vì vậy vừa giúp trị triệu chứng bệnh, vừa nâng cao thể trạng ngăn ngừa tái phát.

Hiện nay, tại nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường, lương y Đỗ Minh Tuấn và các bác sĩ đang áp dụng bài thuốc nam Mề đay Đỗ Minh trong điều trị bệnh mề đay, mẩn ngứa cho phụ nữ sau sinh. Đây là bài thuốc cổ phương được nghiên cứu cách đây 3 THẾ KỶ, đến nay được lương y Tuấn nghiên cứu nâng tầm phát triển, hiệu quả đã được kiểm chứng trên ++ 150.000 người bệnh.

Mề đay Đỗ Minh – Bài thuốc SỐ 1 chữa TRIỆT ĐỂ mề đay mẩn ngứa cho mẹ an toàn tuyệt đối, lợi sữa cho con

Hiện có nhiều nhà thuốc nam áp dụng công nghệ thế hệ 2, 3 vào làm mới, đẩy nhanh hiệu quả chữa bệnh của thuốc nam, tuy nhiên với nhà thuốc Đỗ Minh Đường, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh vẫn giữ nguyên những giá trị tinh hoa của YHCT, phát huy trọn vẹn công thức BÍ TRUYỀN 5 đời của dòng họ Đỗ.

Từ những luận chứng biện trị trong điều trị mề đay, mẩn ngứa của YHCT, lương y Tuấn đã cùng các cộng sự phối chế tối ưu thuốc gồm 3 bài thuốc nhỏ là: Thuốc đặc trị mề đay, thuốc bổ gan dưỡng huyết và bổ thận giải độc. Các bài thuốc sẽ giúp bổ sung, mang đến tác động toàn diện hơn.

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú

Sự kết hợp hài hòa 3 loại thuốc nhỏ theo nguyên tắc SONG TIÊU – ĐỒNG DƯỠNG giúp bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đạt được hiệu quả toàn diện, vượt bậc:

  • Tiêu trừ mẩn đỏ, giải ngứa
  • Kháng viêm, thanh nhiệt giải độc
  • Nhuận gan dưỡng huyết, tăng cường chức năng ngũ tạng
  • Hỗ trợ lưu thông khí huyết, tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể

Nhờ đó, chị em vừa điều trị triệt để chứng mề đay mẩn ngứa, vừa hỗ trợ tăng cường sức khỏe sau sinh. Tùy vào mức độ mẩn ngứa, dị ứng ở mỗi người, bác sĩ nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ kê thêm bài thuốc lá tắm điều chế từ 16 vị dược liệu tự nhiên để gia tăng hiệu quả, kháng viêm từ bên ngoài.

Để đảm bảo an toàn tuyệt đối, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã tự xây dựng vườn trồng dược liệu SẠCH HỮU CƠ (đạt tiêu chuẩn GACP-WHO). Hiện nhà thuốc có thể cung cấp trên 90% nguyên liệu cho bài thuốc, một phần nhỏ nguyên liệu quý hiếm cần thu mua của người đi rừng lâu năm. Các thành phần chính có trong bài thuốc bao gồm: sài đất, kim ngân hoa, bồ công anh, hạ khô thảo, bách bộ, nhân trần…

ĐỌC NGAY: Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh của Đỗ Minh Đường chữa mề đay, mẩn ngứa sau sinh có tốt không?

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú

Ưu điểm nổi bật của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh:

  • Mỗi bài thuốc nhỏ chứa từ 20-30 thảo dược tự nhiên, 100% AN TOÀN, không gây tác dụng phụ.
  • Thuốc phù hợp với nhiều đối tượng cả người có cơ địa nhạy cảm là phụ nữ mang thai, sau sinh hay trẻ nhỏ, bệnh nhân có cơ địa, làn da nhạy cảm…
  • Thuốc không gây ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ, hoàn toàn lành tính với bé.
  • Thuốc được hỗ trợ sắc miễn phí thành cao, đảm bảo dược tính, thẩm thấu tốt, thơm mùi dược liệu, dễ uống. Với kết cấu nhỏ gọn đựng trong lọ thủy tinh chị em có thể dễ dàng mang theo đến văn phòng, du lịch…

Hơn 3 thế kỷ, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đã ứng dụng điều trị thành công cho ++ 150.000 người bệnh cả nước, trong đó có nữ Dv Nguyệt Hằng (Phim Vệt nắng cuối trời) sử dụng bài thuốc để điều trị mề đay, mẩn ngứa sau sinh.

Xem chi tiết: Diễn viên Nguyệt Hằng trị nổi mề đay sau sinh tại Đỗ Minh Đường

Ngoài diễn viên Nguyệt Hằng, hàng ngàn bệnh nhân bị nổi mề đay mẩn ngứa khác cũng đã trị dứt điểm bệnh, không bị tái phát chỉ sau 2-3 tháng.

XEM NGAY: Nữ trưởng phòng U30 tin dùng bài thuốc nam Mề đay Đỗ Minh – Khỏi triệt để mề đay sau sinh

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú
Người bệnh phản hồi về hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Nếu bạn quan tâm tới bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, hãy liên hệ sớm đến nhà thuốc để được tư vấn, trị dứt điểm các triệu chứng bệnh. Hotline: 024 6253 6649 – 0963 302 349 (Hà Nội) và 028 3899 1677 – 0938 449 768 (Hồ Chí Minh). Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong.

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú

Theo các chuyên gia da liễu, mề đay là biểu hiện ngoài da do phản ứng quá mẫn của cơ thể với tác nhân kích ứng, hoàn toàn không có khả năng lây nhiễm. Mẹ đang cho con bú bị nổi mề đay vẫn có thể cho con bú sữa mẹ bình thường.

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú
Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú là thắc mắc chung của nhiều mẹ

Tuy nhiên, trong trường hợp mẹ bị nổi mề đay do nhiễm trùng cấp, mề đay không lây nhưng tác nhân gây bệnh (như vi-rút, vi khuẩn, nấm mốc) có thể lây truyền từ mẹ sang bé qua tiếp xúc gần. Mẹ cần thận trọng, xác định nguyên nhân gây mề đay để quyết định có nên cho con bú hay không.

Ngoài ra, với các mẹ lựa chọn điều trị mề đay bằng thuốc Tây cần hỏi rõ bác sĩ điều trị và tham khảo các thông tin ở toa thuốc. Một số thuốc Tây điều trị nổi mề đay có thể đi vào sữa, ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ nhỏ.

Để điều trị dứt điểm mề đay mà vẫn an toàn cho bé, mẹ có thể liên hệ phòng khám Đông y uy tín. Các dược liệu trong bài thuốc Đông y đến từ thiên nhiên, không có tác dụng phụ. Mẹ dùng thuốc Đông y sẽ không ảnh hưởng tới sữa, có thể cho bé bú bình thường.

Với mẹ mới sinh, khi lựa chọn phương pháp điều trị mề đay cần ưu tiên các biện pháp không dùng thuốc để tránh ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ. Trong bài viết này, tapchidongy.org sẽ giới thiệu tới bạn một số mẹo chữa mề đay dân gian.

  • Lựa chọn thảo dược sạch giúp đảm bảo an toàn cho mẹ. Dùng khi cây còn tươi để giữ được hàm lượng dưỡng chất trọn vẹn nhất.
  • Rửa sạch dược liệu, ngâm qua nước muối loãng trong 15 phút, rửa lại để ráo nước trước khi dùng. Bước này nhằm đảm bảo loại bỏ hoàn toàn nấm, vi khuẩn, kí sinh trùng.
  • Bước 1: Chuẩn bị lá kinh giới
  • Bước 2: Dùng lá kinh giới sao vàng cùng muối biển
  • Bước 3: Cho lá kinh giới sao vàng cùng muối biển vào 1 miếng vải mỏng, chườm lên vùng da bị mề đay.

Chú ý: Nguyên liệu sau khi được sao nóng có thể gây bỏng

Dùng lá khế sao vàng chườm lên vùng da nổi mề đay: Các bước thực hiện tương tự như với lá kinh giới

Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú
Lá khế trị mề đay là bài thuốc dân gian được dùng phổ biến

Dùng lá khế đun thành nước uống

  • Bước 1: Chuẩn bị lá khế và cành khế non
  • Bước 2:  Cho lá và cành khế vào nổi. Cho nước xăm xắp vào, đun sôi với lửa nhỏ trong 5 phút.
  • Bước 3: Lọc bỏ bã, chắt nước ra uống hằng ngày.

Dùng lá khế đun thành nước tắm hoặc lau người

  • Bước 1: Chuẩn bị lá khế
  • Bước 2: Cho lá khế vào đun cùng 2 lít nước, để sôi trong 3-5 phút.
  • Bước 3: Lọc bỏ bã, pha nước với nước sạch (tới khi nước ấm vừa tắm) hoặc để nguội tới khi còn ấm ấm thì dùng lau rửa, vệ sinh cơ thể.

Uống sinh tố rau má

  • Bước 1: Chuẩn bị rau má
  • Bước 2: Xay rau má thành sinh tố
  • Bước 3: Dùng uống hằng ngày

Dùng rau má giã với muối xoa lên vùng da bị nổi mẩn

  • Bước 1: Chuẩn bị rau má
  • Bước 2: Đem rau má giã với muối biển
  • Bước 3: Chắt lấy nước rồi xoa lên vùng da bị mề đay
  • Bước 1: Chuẩn bị 200g lá tía tô
  • Bước 2: Vò nhẹ, cho tía tô vào nồi cùng 1-2 lít nước.
  • Bước 3: Đun sôi trong 3 – 5 phút
  • Bước 4: Lọc bỏ vỏ, dùng nước uống mỗi ngày
Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú
Dùng lá tía tô giúp các triệu chứng mề đay sau sinh nhanh khỏi
  • Bước 1: Chuẩn bị 100 gam lá đinh lăng
  • Bước 2: Vò nát, cho vào nồi đun cùng 0,5 lít nước
  • Bước 3: Lọc bỏ bã, lấy nước uống mỗi ngày, liên tục trong 1 tuần
  • Bước 1: Gừng tươi 1 củ, rửa sạch, gọt vỏ, cắt thành lát mỏng
  • Bước 2: Đắp gừng tươi lên vùng da bị nổi mề đay trong khoảng 30 phút
  • Bước 3: Rửa lại vùng da bị mề đay bằng nước ấm

Chữa mề đay bằng mẹo an toàn với cả mẹ và bé. Các mẹo trên sẽ giúp giảm cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Với các mẹ bị mề đay cấp tính, tắm lá, xông hơi hay đắp lá sẽ giúp rút ngắn thời gian nổi mẩn, phục hồi vùng da bị thương tổn nhanh hơn. Tuy nhiên, phương pháp có tác dụng chậm, không chữa được tận gốc bệnh.

Bên cạnh điều trị, các mẹ cũng cần quan tâm phương pháp phòng tránh tái phát mề đay.

  • Mẹ nên cố gắng xác định nguyên nhân gây kích ứng để tránh tiếp xúc với chúng.
  • Thực hiện kiêng khem trong thời gian ở cữ khoa học. Vệ sinh cơ thể mỗi ngày bằng nước ấm.
  • Nhờ tới sự giúp đỡ của người thân để chia sẻ việc chăm sóc bé.
  • Chia sẻ cảm xúc với bạn bè, người thân có kinh nghiệm để giảm căng thẳng tâm lý.
Thuốc chữa mề đay cho phụ nữ cho con bú
Dinh dưỡng hợp lý trong thời gian sau sinh giúp giảm nguy cơ tái phát mề đay

Những thông tin trong bài viết đã giúp mọi người tìm thấy câu trả lời cho băn khoăn “Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không?”. Mẹ có thể căn cứ vào nguyên nhân bệnh cũng như cách thức điều trị đang sử dụng để quyết định việc cho bé bú bình thường hay tạm hoãn. Lưu ý tuyệt đối không tự ý dùng thuốc trong thời gian cho con bú để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả mẹ và bé.