Tình yêu chân chính là gì GDCD 9

⇒ ý nghĩa : Tình yêu chân chính Ɩà sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, Ɩà sự chân thành tin cậy ѵà tôn trọng lẫn nhau. Hôn nhân phải dựa trên cơ sở tình yêu​ ...

Trích nguồn : ...

ép buộc, do cố tình vi phạm, do hủ tục lạc hậu 2] Ý nghĩa c̠ủa̠ tình yêu chân chính đối với hôn nhân [Ɩà cơ sở quan trọng c̠ủa̠ hôn nhân; chung sống lâu dài ѵà ...

Trích nguồn : ...

NỘI DUNG BÀI HỌC Câu hỏi: Em có quan niệm thế nào Ɩà tình yêu chân chính? Hướng dẫn trả lời: Tình yêu chân chính Ɩà sự quyến luyến c̠ủa̠ 2 người khác giới.

Trích nguồn : ...

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 - Bài 12: Quyền ѵà nghĩa vụ c̠ủa̠ công dân trong hôn nhân giúp HS giải bài tập, hiểu được ... Trả lời Gợi ý GDCD 9 Bài 12 trang 41: ... Vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm c̠ủa̠ một tình yêu chân chính.

Trích nguồn : ...

Bài 12: Quyền ѵà nghĩa vụ c̠ủa̠ công dân trong hôn nhân. Yêu cầu tài liệu, báo lỗi nội dung ... A. Việc kết hôn được gia đình hai bên đồng ý ѵà tổ chức lễ kết hôn tại gia đình. ... Câu 6 trang 48 SBT GDCD 9: Tuổi kết hôn theo quy định c̠ủa̠ pháp luật vê hôn nhân ... A. Tình yêu chân chính ѵà sự tự nguyện c̠ủa̠ hai bên nam, nữ.

Trích nguồn : ...

- Tình yêu chân chính Ɩà cơ sở quan trọng c̠ủa̠ hôn nhân : Vì có sự đồng cảm chia sẻ hiểu nhau, tự nguyện tôn trọng lẫn nhau thì mới có thể có ...

Trích nguồn : ...

* Ý nghĩa c̠ủa̠ tình yêu chân chính đối với hôn nhân: Cở sở quan trọng c̠ủa̠ hôn nhân; Chung sống lâu dài ѵà xây dựng gia đình hòa hợp – hạnh phúc. * Tác hại​ ...

Trích nguồn : ...

Do ѵậყ có nhiều yếu tố dẫn đến hôn nhân nhưng để hôn nhân bền vững thì tình yêu chính Ɩà cơ sở quan trọng nhất có thể nói Ɩà hàng đầu c̠ủa̠ 1 cuộc hôn nhân.

Trích nguồn : ...

| Must include:

Trích nguồn : ...

Vừa rồi, chủ đề ❤️️ ý nghĩa của tình yêu chân chính gdcd 9 ❤️️ đã đượcgiáxe.vn giới thiệu chi tiết về , hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "ý nghĩa của tình yêu chân chính gdcd 9" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về ý nghĩa của tình yêu chân chính gdcd 9 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng giáxe.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về ý nghĩa của tình yêu chân chính gdcd 9 bạn nhé.

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

– Trường hợp thứ nhất: Đây là một cuộc hôn nhân ép buộc, hoàn toàn không có tình yêu; người kết hôn khi chưa đủ tuổi theo quy định của pháp luật.

– Trường hợp thứ hai: Đây là tình yêu nông cạn, thiếu hiểu biết về giới tính và sức khỏe sinh sản; sống thiếu trách nhiệm với nhau.

Trả lời:

– Tình yêu là sự rung động, quyến luyến của 2 người khác giới. Tình yêu chân chính xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa hai người, là sự chân thành, thủy chung, tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau.

– Kết hôn khi đã đủ tuổi theo quy định của pháp luật, khi đã đủ trưởng thành và biết chịu trách nhiệm với vợ/ chồng mình, có đủ điều kiện vật chất và tinh thần để cùng nhau xây dựng cuộc sống hạnh phúc.

– Trong quan hệ nhân thân: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau; cùng giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt.

– Trong quan hệ tài sản: Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung, thể hiện ở các quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Ngoài ra, pháp luật còn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình.

a] Kết hôn khi nam, nữ đủ 18 tuổi trở lên;

b] Cha mẹ có quyền quyết định về hôn nhân của con;

c] Lấy vợ, lấy chồng là việc của đôi nam nữ, không ai có quyền can thiệp;

d] Kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, trên cơ sở tình yêu chân chính;

đ] Kết hôn khi nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;

e] Trong gia đình, người chồng là người quyết định mọi việc;

g] Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ hướng dẫn cho con trong việc chọn bạn đời;

h] Không nên yêu sớm vì có thể sẽ dẫn đến kết hôn sớm;

i] Kết hôn sớm và mang thai sớm sẽ có hại cho sức khoẻ của cả mẹ và con;

k] Gia đình chỉ có hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính;

l] Lấy vợ, lấy chồng con nhà giàu mới có hạnh phúc;

m] Nếu vợ chồng bình đẳng thì sẽ không có trật tự trong gia đình.

Trả lời:

-Em đồng ý với những ý kiến: [d], [đ], [g], [h], [i], [k].

– Vì những ý kiến đó dựa trên quan điểm của một tình yêu chân chính. Trong đó thể hiện trách nhiệm của mỗi người trong gia đình dựa trên quy định của pháp luật.

Trả lời:

-Trường hợp trên thường diễn ra ở miền núi và các vùng sâu vùng xa. Nguyên nhân do thiếu hiểu biết, do ít học và tư tưởng lạc hậu.

Trả lời:

– Hậu quả:

+ Chưa đủ điều kiện chăm lo và xây dựng gia đình đầy đủ, toàn diện.

+ Sức khỏe không đảm bảo, thiếu hiểu biết về giới tính và sức khỏe sinh sản

+ Tâm lí chưa ổn định và sẵn sàng bước vào cuộc sống mới

+ Thiếu sự chia sẻ và đồng cảm lẫn nhau giữa vợ – chồng, dễ dẫn tới mâu thuẫn, xung đột và gia đình tan vỡ.

+ Trở thành gánh nặng cho gia đình.

+ Tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng tới con cái, gây hậu quả xấu với xã hội.

Theo em, ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:

-Ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng.

-Bởi 2 người tuy đủ tuổi kết hôn nhưng sự nghiệp, công việc chưa có, do vậy không thể đảm bảo cho hạnh phúc bền vững sau khi đã kết hôn.

– Theo em, lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa có đúng không? Vì sao?

– Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ có hợp pháp không? Vì sao?

Trả lời:

– Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là không đúng, vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời.

– Việc tự do lựa chọn bạn đời phải dựa trên quy định của pháp luật về hôn nhân.

– Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, không được pháp luật thừa nhận; không được gia đình ủng hộ. Và hôn nhân cận huyết con cái sinh ra rất dễ bị dị tật.

– Việc làm của mẹ Bình là đúng hay sai? Vì sao?

–  Cuộc hôn nhân này có được pháp luật thừa nhận không? Vì sao?

– Bình có thể làm gì để thoát khỏi cuộc hôn nhân đó?

Trả lời:

– Việc làm của mẹ Bình là sai, vì Bình chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật. Đồng thời đây là cuộc hôn nhân ép buộc.

– Cuộc hôn nhân này không được pháp luật thừa nhận, Bình chưa đủ tuổi kết hôn do vậy không thể đăng kí kết hôn hợp pháp và được sự bảo vệ của pháp luật.

– Để có thể thoát ra khỏi cuộc hôn nhân đó, Bình có thể nhờ những người lớn trong họ nói chuyện, khuyên nhủ mẹ mình; đồng thời nhờ Hội phụ nữ can thiệp để giải quyết. Nếu không được thì nhờ pháp luật can thiệp.

Căn cứ vào quy định của pháp luật về hôn nhân, em hãy nêu nhận xét của mình về việc làm của anh Phú.

Trả lời:

-Việc làm của anh Phú là sai, anh Phú đã vi phạm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân. Đó là: Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Vợ, chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm và công việc của nhau.

Em có tán thành quan niệm đó không? Vì sao?

Trả lời:

– Em không tán thành với quan niệm đó, bởi vì vợ chồng phải có nghĩa vụ tôn trọng, thương yêu, giúp đỡ nhau, sống có đạo đức, có văn hoá.

– Hành động chồng ngược đãi, đánh đập, hành hạ vợ là trái với đạo đức, trái với pháp luật, bị xã hội lên án.

– Chúng ta cần có những hành động bảo vệ những phụ nữ bị bạo hành và có biện pháp xử lí kiên quyết, mạnh tay những hành vi bao lực của người chồng.

Trong đời sống tình cảm của cá nhân, tình yêu giữ một vị trí rất đặc biệt. Nó không chỉ góp phần điều chỉnh hành vi của con người mà còn bộc lộ nhiều phẩm chất đạo đức cá nhân. Đến với bài học hôm nay, các bạn sẽ nắm rõ hơn về tình yêu, tình yêu chân chính cũng như hôn nhân gia đình. Bây giờ, chúng ta cùng bắt đầu bài học.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

1. Tình yêu

a. Tình yêu là gì?

  • Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, phù hợp nhau về nhiều mặt, có nhu cầu gắn bó và tự nguyện hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình.
  • Tính xã hội của tình yêu:
    • Tình yêu phụ thuộc vào quan niệm xã hội
    • Kết quả tình yêu dẫn tới những vấn đề xã hội phải quan tâm.
    • Tình yêu cùng với sự phát triển xã hội sẽ càng thoát khỏi ham mê bản năng.

b. Thế nào là một tình yêu chân chính?

  • Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng, lành mạnh, phù hợp với quan điểm đạo đức, tiến bộ xã hội.
  • Biểu hiện:
    • Chân chất, quyến luyến, cuốn hút, gắn bó.
    • Sự quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi
    • Sự chân thành, tin cậy và tôn trọng từ hai phía
    • Lòng vị tha thông cảm.

c. Một số điều cần tránh trong tình yêu nam nữ thanh niên.

  • Yêu đương quá sớm, nhầm lẫn tình bạn với tình yêu
  • Yêu một lúc nhiều người, hoặc vụ lợi trong tình yêu.
  • Có quan hệ tình dịc trước hôn nhân.

2. Hôn nhân

a. Hôn nhân là gì?

  • Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.

b. Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay

Thứ nhất: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ

  • Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ là hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính.
  • Tự nguyện trong hôn nhân thể hiện qua việc cá nhân được tự do kết hôn theo luật định.
  • Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân bảo đảm về mặt pháp lí.
  • Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc đảm bảo quyền tự do li hôn.

Thứ hai: Hôn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng

  • Hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính là hôn nhân một vợ một chồng, tình yêu là không thể chia sẻ được.
  • Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là nguyên tắc cơ bản trong gia đình mới. Sự bình đẳng không phải là sự cào bằng, chia đôi…

3. Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên.

a. Gia đình là gì?

  • Gia đình là một cộng đồng chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống.

b. Chức năng của gia đình:

  • Chức năng duy trì nòi giống
  • Chức năng kinh tế
  • Chức năng tổ chức đời sống gia đình
  • Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái

c. Mối quan hệ và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình.

Quan hệ giữa cha mẹ và con cái:

  • Cha mẹ: Có trách nhiệm yêu thương, nuôi dưỡng, giáo dục và tạo điều kiện chocon học hànhcon cài trở thành công dân có ích cho xã hội.
  • Con cái: Có bổn phận kính trọng,hiếu thảo, giữ gìn danh dự và truyền thống gia đình.

Quan hệ giữa ông bà và con cháu:

  • Ông bà thương yêu,quan tâm chăm sóc, gương mẫu trong giáo dục các cháu.
  • Cháu kinh trọng, hiếu thảo, yêu thương ông bà.

Quan hệ giữa anh, chị em:

  • Thương yêu, tôn trọng, đùm bọc, bảo ban, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.

Câu 1: Hiện nay, trong học sinh có những bạn nam và nữ chơi thân với nhau và giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong hoạt động hàng ngày. Chúng ta có nên gán ghép và cho rằng hai bạn đó yêu nhau hay không? Theo em, ở lứa tuổi này đã nên yêu đương hay chưa? Vì sao?

Câu 2: Trong bài học nêu lên một số điều nên tránh trong tình yêu. Em có đồng ý với những điều đó không? Nếu có ý kiến gì khác, em hãy cho biết ý kiến của mình.

Câu 3: Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật. Em có đồng tình với cách sống này không? Vì sao?

Câu 4: Theo em, điểm khác biệt lớn nhất trong chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là gì?

Câu 5: Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống”. Em thấy quan niệm này còn phù hợp trong xã hội ngày nay không? Vì sao?

Câu 6: Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về tình yêu, hôn nhân và gia đình.

Video liên quan

Chủ Đề