Trắc nghiệm tâm lý y học đạo đức nghề nghiệp

139
428 KB
16
229

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 139 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

TEST TRẮC NGHIỆM ĐẠO ĐỨC Y HỌC PHẦN NỘI DUNG KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC [4 tiết ] STT MÃ NỘI DUNG CÂU 1. 1. Đạo đức xã hội là : A. Hình thái ý thức xã hội B. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người C. Những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội D. Những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra E. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người; là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội. Theo quan niệm phổ thông đạo đức là những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra 2. 2. Cac đặc điểm của đạo đức xã hội: A. Là một hình thái ý thức xã hội B. Là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội C. Là cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình D. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội,cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình E. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội 3. 3. Đạo đức theo lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử: A. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người B. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó C. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác D. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó E. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê... cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác 4. 4. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác : A. Đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo B. Gần giống với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm C. Cơ bản giống với các quan điểm đạo đức của tôn giáo D. Giống với quan điểm đạo đức xã hội thông thường E. Có một vài điểm khác với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo 5. 5. Quan niệm phổ thông về đạo đức: A. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra B. Là những hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. C. Là hình thái của sự nhận thức xã hội D. Là những phép tắc qui định quan hệ giữa người với người E. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra, qui định quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế, chế độ xã hội. 6. 6. Đạo đức xuất hiện ở: A. Bất cứ nơi nào có con người B. Nơi nào có mối quan hệ C. Xã hội phong kiến trở về sau D. Xã hội tư bản trở về sau E. Thời kỳ trung cổ 7. 7. Đạo đức xã hội có chức năng: A. Giáo dục, điều chỉnh hành vi B. Giáo dục, nhận thức C. Giáo dục, nhận thức, điều chỉnh hành vi D. Điều chỉnh hành vi và nhận thức E. Điều chỉnh 8. 8. Chức năng của đạo đức xã hội: A. Giáo dục B. Điều chỉnh hành vi C. Nhân thức D. Giáo dục, điều chỉnh hành vi E. Nhân thức, giáo dục, điều chỉnh hành vi 9. 9. Bản chất của đạo đức xã hội là: A. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội B. Biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội C. Làm cho xã hội phát triển, tiến bộ D. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội. E. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội làm cho xã hội phát triển, tiến bộ 10. 10. Đạo đức chỉ xuất hiện: A. Nơi nào có mối quan hệ , trong xã hội có đấu tranh giai cấp B. Ở xã hội công xã nguyên thủy C. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp D. Nơi nào có mối quan hệ E. Nơi nào có mối quan hệ, bắt đầu từ xã hội công xã nguyên thủy 11. 11. Bản chất của đạo đức xã hội: A. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội B. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội, giải quyết và khắc phục các mâu thuẫn xã hội C. Làm cho xã hội tồn tại D. Khắc phục mâu thuẫn xã hội E. Giải quyết mâu thuẫn xã hội 12. 12. Ở xã hội công xã nguyên thủy: A. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức xã hội nguyên thủy” B. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng C. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên tnủy D. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần” E. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên tnủy 13. 13. Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới: A. Kinh nghiệm B. Truyền thống C. Kinh nghiệm, truyền thống, phong tục, tập quán, các điều cấm kỵ D. Kinh nghiệm, truyền thống E. Phong tục tập quán, các điều cấm kỵ 14. 14. Ở chế độ công xã nguyên thủy A. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể B. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể C. Hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể D. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể [hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể] E. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể [hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể] 15. 15. Ở chế độ công xã nguyên thủy A. Lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động tập thể qui định B. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ C. Lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất D. Có sự mâu thuẫn rõ rệt giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể E. Đạo đức chỉ xuất hiện ở trạng thái mờ, lợi ích của cộng đồng thị tộc do lao động tập thể qui định, lợi ích giữa cá nhân và tập thể là lợi ích đồng nhất 16. 16. Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là: A. Lao động B. Sự hợp tác và công bằng C. Ý thức bầy đàn đơn thuần

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Tâm lý y đức có đáp án

485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức

tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn bộ sưu tập485 câu trắc nghiệm môn Tâm lý y đức. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu tốt hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thểôn theo từng phầntrong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi, xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọntạo rađề ngẫu nhiênđể kiểm tra lại kiến thức đã ôn trước đó. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé.

485 câu

1488 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm [25 câu/45 phút]

Ôn tập từng phần

Trộn đề tự động

Chọn phần

Phần 1 Phần 2 Phần 3 Phần 4 Phần 5 Phần 6 Phần 7 Phần 8 Phần 9 Phần 10 Phần 11 Phần 12 Phần 13 Phần 14 Phần 15 Phần 16 Phần 17 Phần 18 Phần 19 Phần 20

ADSENSE

  • Câu 1:

    Tâm lý con người là sự phản ánh chủ quan


    A. Thế giới khách quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của tưng người và gắn bó với các quan hệ xã hội, lịch sử


    B. Thế giới vật chất vận động và biến đổi


    C. Những kinh nghiệm sống


    D. Những linh hồn của con người


  • UREKA

  • Câu 2:

    Quan điểm của duy vật biến chứng cho rằng tâm lý là biểu hiện của:


    A. Vật chất cao cấp, là sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là não bộ của con người


    B. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất


    C. Não bộ của con người


    D. Thế giới vật chất biến đổi


  • Câu 3:

    Sự bắt đầu của phản ánh tâm lý


    A. Thế giới vật chất biến đổi


    B. Não bộ của con người


    C. Sản phẩm dưới dạng đặc biệt của vật chất


    D. Sinh vật có bản tính kích thích, biến đổi để thích nghi với mọi hoàn cảnh, nhờ đó cảm giác phát triển


  • UREKA

  • Câu 4:

    Khi còn sống linh hồn là nguyên nhân sinh ra quá trình sống của cơ thể và nó truyền đạt tất cả các hiện tượng tâm lý vốn có của con người đó là quan điểm của:


    A. Descrte


    B. Platon


    C. Tuân Tử


    D. Heghen


  • Câu 5:

    “Những hoạt động có ý thức của con người là do linh hồn” và cho rằng linh hồn là lý tính tối cao đó là quan điểm duy tâm của:


    A. Descarte


    B. Platon


    C. Tuân Tử


    D. Aristot


  • Câu 6:

    Tâm lý là bản chất của vật chất cao cấp đó là:


    A. Quan điểm vô hình


    B. Quan điểm duy tâm


    C. Quan điểm duy vật biện chứng


    D. Quan điểm duy vật thô sơ


  • Câu 7:

    Sự phát triển của tâm lý luôn luôn gắn với sự phát triển của:


    A. Con người


    B. Vật chất


    C. Hệ thống thần kinh


    D. Biến đổi vật chất


  • ADMICRO

  • Câu 8:

    Thế giới vật chất vận động và biến đổi không ngừng từ vô cơ thành thể hữu cơ thành sự sống. Sự phát triển đó liên tục, ngày càng phức tạp, hoàn chỉnh dần và cuối cùng thành sự phản ánh thế giới khách quan của:


    A. Sinh vật


    B. Sinh vật có hệ thống thần kinh


    C. Sinh vật có hệ thống thần kinh, có não bộ


    D. Sinh vật có bản tính kích thích


  • Câu 9:

    Não là chỗ trú ngụ của linh hồn, là trung tâm hoạt động của tâm thần là quan điểm duy tâm của:


    A. Democrit


    B. Platon


    C. Tuân Tử


    D. Aristot


  • Câu 10:

    Các hiện tượng tâm lý đều mang tính chất


    A. Kích thích của thế giới bên ngoài


    B. Phản xạ


    C. Chủ thể


    D. Vô hình


  • Câu 11:

    Trong mỗi hiện hiện tượng tâm lý của con người đều mang dấu ấn của:


    A. Xã hội


    B. Lịch sử


    C. Xã hội, lịch sử


    D. Phản xạ


  • Câu 12:

    Phản ảnh tâm lý là những phản ảnh đặc biệt tạo ra hình ảnh tâm lý về:


    A. Thế giới khách quan


    B. Con người


    C. Lịch sử


    D. Xã hội


  • Câu 13:

    Tâm lý là hiện tượng thuộc về thế giới bên trong song có liên quan chặt chẽ với thế giới bên ngoài qua


    A. Những sự vật


    B. Những hiện tượng


    C. Những sự vật và hiện tượng bên ngoài mà nó phản ảnh


    D. Não bộ


  • Câu 14:

    Mọi hiện tượng tâm lý đều có mối liên quan chặt chẽ đến nhau và chịu sự chỉ đạo của tập trung của:


    A. Thần kinh


    B. Não bộ


    C. Thế giới bên ngoài


    D. Cảm giác


  • Câu 15:

    Tâm lý phản ảnh thế giới khách quan nhưng khi hình thành thì tác động:


    A. Con người


    B. Trở lại thế giới hiện thực khách quan


    C. Tình cảm con người


    D. Đời sống tâm lý


  • Câu 16:

    Sự phản ảnh của tâm lý bao giờ cũng mang dấu vết riêng của


    A. Chủ thể phản ảnh


    B. Cảm xúc riêng


    C. Kinh nghiệm


    D. Tri thức của chủ thể


  • Câu 17:

    Bản chất của hiện tượng tâm lý là:


    A. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ


    B. Bản chất của vật chất cao cấp, phản xạ, phản ánh thế giới khách quan và xã hội lịch sử


    C. Bản chất là xã hội lịch sử


    D. Phản ánh thế giới khách quan


  • Câu 18:

    Hiện tượng tâm lý có thể được phân theo các dấu hiệu của hiện tượng tâm lý sau:


    A. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân hay xã hội


    B. Mức độ nhận biết của chủ thể


    C. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân hay xã hội, chức năng hiện tượng tâm lý


    D. Thời gian tồn tại của các hiện tượng tâm lý, hiện tượng tâm lý cá nhân hay xã hội, chức năng hiện tượng tâm lý, mức độ nhận biết của chủ thể


  • Câu 19:

    Các hiện tượng tâm lý được chia theo thời gian bao gồm:


    A. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý


    B. Các quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý


    C. Các trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý


    D. Các quá trình tâm lý, thuộc tính tâm lý


  • Câu 20:

    Mức độ nhận biết của chủ thể được căn cứ những hiện tượng tâm lý được chủ thể nhận biết được như:


    A. Tiền ý thức


    B. Vô thức, tiền ý thức


    C. Ý thức, tiền ý thức


    D. Ý thức, tiền ý thức, vô thức


  • Câu 21:

    Nhiệm vụ của tâm lý học là:


    A. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản chất tâm lý cá nhân


    B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người


    C. Bản chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người


    D. Nghiên cứu những quy luật khách quan của các hiện tượng tâm lý, bản chất tâm lý cá nhân, những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người


  • Câu 22:

    Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu tâm lý học là:


    A. Nguyên lý về cơ sở vất chất của hiện tượng tâm lý,mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau.


    B. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động


    C. Nguyên lý về sự thống nhất giữa ý thức nhân cách và hoạt động, cơ sở vất chất của hiện tượng tâm lý, sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm lý, mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau


    D. Nguyên lý về sự vận động, phát triển của hiện tượng tâm lý, mối liên hệ thống nhất giũa các hiện tượng tâm lý với nhau.


  • Câu 23:

    Đối tượng nghiên cứu của tâm lý là:


    A. Hiện tượng tâm lý


    B. Những đặc điểm tâm lý các hoạt động của con người


    C. Bản chất tâm lý cá nhân


    D. Các quá trình tâm lý


  • Câu 24:

    Tâm lý là sự phản ảnh thế giới khách quan thông qua lăng kính chủ quan của:


    A. Não bô, ühệ thống thần kinh cao cấp.


    B. Hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết.


    C. Phản xạ có điều kiện.


    D. Não bộ, hệ thống thần kinh cao cấp, hệ thống nội tiết, phản xạ có điều kiện.


  • Câu 25:

    Tâm lý học là:


    A. Khoa học nghiên cứu về tâm hồn thông qua hành vi của con người


    B. Hình ảnh của thế giới khách quan trong óc con người


    C. Môn khoa học nghiên cứu các trạng thái tâm lý của người bệnh


    D. Tất cả đều đúng


    Phần

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • Đề ngẫu nhiên

Video liên quan

Chủ Đề