Tự là trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh

Answers [ ]

  1. Từ “tựa” trong câu dưới đây không phải là từ so sánh:

    -“Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc.” [Đồng Xuân Lan]

    [Vì từ “tựa” ở câu này là một động từ miêu tả một hành động dựa vào cái gì đó, chứ không phải là từ so sánh]

    @Plinhtuha2

  2. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc. [Đồng Xuân Lan]

    => Từ “tựa” này không dùng để so sánh.

    => “Tựa” trong hoàn cảnh này là một động từ để miêu tả sự vật, không có tác dụng dùng để so sánh.

Đáp án nào dưới đây không phải là các cách so sánh?

16/11/2020 134

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Câu Hỏi:

Đáp án nào dưới đây không phải là các cách so sánh?

A. Đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất B. So sánh tương đồng C. So sánh tương phản D. So sánh các yếu tố trong nội bộ đối tượng

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Thao tác lập luận so sánh

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Các cách so sánh:

- So sánh tương đồng, so sánh tương phản

- So sánh các yếu tố trong nội bộ đối tượng.

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Ôn tập lý thuyết

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh?

A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh

B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn

C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế

D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Trắc nghiệm So sánh có đáp án - Ngữ văn lớp 6

Trang trước Trang sau

Câu 1. So sánh là gì?

A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau

C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau

D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau

Hiển thị đáp án

Đáp án A

Câu 2. Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm?

A. Vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh [có thể lược bớt]

B. Vế A, từ ngữ chỉ phương diện so sánh

C. Vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh

D. Vế A, vế B

Hiển thị đáp án

Đáp án A

Câu 3. Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là gì?

A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi

B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc

C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập

D. Cả B và C

Hiển thị đáp án

Đáp án D

Câu 4. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh?

A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh

B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn

C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế

D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Hiển thị đáp án

Đáp án D

→ Câu D đơn thuần là câu miêu tả không sử dụng biện pháp so sánh.

Câu 5. Biện pháp so sánh trong câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng” có tác dụng gì?

A. Người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dòng sông Năm Căn mênh mông sóng nước

B. Khiến câu văn trở nên sinh động hơn, người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh tự nhiên

C. Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả

D. Câu văn trở nên giàu hình tượng hơn.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

→ Câu văn gợi cho người đọc về không gian mênh mông, rộng lớn của dòng sông Năm Căn

Câu 6. Tìm từ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao?

Cổ tay em trắng…

Đôi mắt em liếc … dao cao

Miệng cười… hoa ngâu

Cái khăn đội đầu như thể….

Hiển thị đáp án

Đáp án:

Cổ tay em trắng như ngà

Đôi mắt em liếc như là dao cao

Miệng cười như thể hoa ngâu

Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.

Cho các câu sau:

+ Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.

+ Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

+ Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

Câu 7. Có bao nhiêu so sánh trong các câu văn trên?

A. Ba

B. Bốn

C. Năm

D. Sáu

Hiển thị đáp án

Đáp án B

→ 4 câu trên đều sử dụng phép so sánh

Câu 8. Các so sánh trong câu trên có cùng loại không?

A. Có

B. Không

Hiển thị đáp án

Đáp án B

→ Bốn câu so sánh trên không cùng loại với nhau.

Câu 9. Tác dụng của phép so sánh trong câu văn trên là gì?

A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động

B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả

C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.

D. Không có tác dụng gợi cảm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 10. Tình từ nào không thể kết hợp với “…như mực” để tạo thành thành ngữ?

A. Đen

B. Bẩn

C. Sạch

D. Tối

Hiển thị đáp án

Đáp án C

Bài giảng: So sánh - Cô Nguyễn Ngọc Anh [Giáo viên Tôi]

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 6 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 6 hay khác:

Trang trước Trang sau

NV6. Ôn tập kiểm tra tiếng Việt [trắc nghiệm]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [105.91 KB, 4 trang ]

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Ghi lại đáp án đúng nhất vào giấy kiểm tra:
Câu 1 : Cho câu: “ Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý
của dân tộc Việt Nam” là câu trần thuật có mục đích:
A. Định nghĩa
B. Giới thiệu
C. Miêu tả
D. Đánh giá
Câu 2 : Câu nào sau đây có sử dụng phó từ?
A. Mùa xuân đã đến.
B. Bé giúp mẹ quét nhà.
C. Tiếng xe chạy ngoài đường.
D. Tiếng suối chảy róc rách.


Câu 3 : Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
C. Trường Sơn: chí lớn ông cha
B. Bà như quả đã chín rồi
D. Như vậy là bạn đồng ý rồi nhé.
Câu 4 : Câu nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “là”?
A. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
B.Tôi là người Hà Nội.
C. Cô ấy là một người vợ đảm đang.
D. Chí Phèo là một người đàn ông bị tha hóa.
Câu 5 : Câu sau có mấy phó từ? “Trời đã khuya rồi mà An vẫn ngồi học.”
A. 2


B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Chỉ ra phép so sánh không ngang bằng :
A. Trẻ em như búp trên cành
B. Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
D. Một mặt người hơn mười mặt của
Câu 7 : Tìm chủ ngữ trong câu “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”?
A.Những cái vuốt
B.Những cái vuốt ở chân
C.Những cái vuốt ở chân,ở khoeo


D.Cứng dần và nhọn hoắt.
Câu 8 : Phép nhân hoá trong câu “Những chú chim hót líu lo ”đuợc tạo ra bằng cách:
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật .
B. Dùng những từ chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
D. Dùng những từ chỉ hành động của người để chỉ hành động của vật.
Câu 9 : Câu nào là câu trần thuật đơn?
A. Mẹ làm công nhân, còn bố làm bác sĩ.
B. Con đường học vấn rất dài.
C. Mèo bắt chuột, chó giữ nhà.
D. Mây bay, gió thổi.
Câu 10 : Câu nào không dùng phép nhân hóa:


A. Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù
B. Vươn mình trong gió tre đu
C. Tre xanh ,xanh tự bao giờ
D. Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Câu 11 : Câu sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
A. Ẩn dụ hình thúc
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 12 : Cho biết kiểu hoán dụ nào trong câu sau:


“Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
C. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Câu 13 : Chỉ ra cấu tạo của chủ ngữ trong câu sau? “Những nụ đào hồng rực như những
chiếc đèn lồng nhỏ xíu”
A. Danh từ
B. Cụm danh từ
C. Động từ
D. Tính từ


Câu 14 : Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
C. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.
1


Câu 15 : Câu văn nào sau đây sử dụng phó từ?
A. Trời lại rét đậm.
B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.
C. Da chị ấy mịn như nhung


D. Chân tay hắn ta dài lêu nghêu.
Câu 16 : Câu nào sau đây không sử dụng phép so sánh?
A. Những cái đó cám dỗ tôi hơn là các quy tắc phân từ.
B. Dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi.
C. Liệu người ta có bắt chúng nó phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?
D. Vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
Câu 17 : Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Cây dừa bế lũ con.
B. Dòng sông mới điệu làm sao
C. Nước gương trong soi tóc những hàng tre
D. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Câu 18 : Câu thơ sau đây thuộc kiểu ẩn dụ nào?


“Nghe lăn lăn những tiếng chim xuống hầm”
A. Ẩn dụ hình thức
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 19 : Cho câu văn sau “Mặt trời như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn” vị

ngữ của câu này trả lời cho câu hỏi nào?
A. Làm gì?
B. Là gì?
C. Làm sao?


D. Như thế nào?

Câu 20 : Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
“ Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay”
A. Dùng nhũng từ chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
B. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
D. Dùng những từ chỉ tâm từ tình cảm của người để chỉ tâm tư tình cảm của vật.
Câu 21 : Trong những câu sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu.
B. Chim én về theo mùa gặt.


C. Hoa nở dọc triền đê làm nó nhớ quê da diết
D. Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Câu 22 : Câu văn sau: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc
đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa” Câu trên có mấy vị ngữ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 23 : Trong những câu sau câu nào có chủ ngữ không phải là danh từ?
A. Hương thơm ấy lan mãi.
C. Làng tôi có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay.
B. Cái lưng bà tôi dã còng.


D. Tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng
Câu 24 : Câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng
nhìn xuống nước” đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Điệp ngữ
Câu 25 : Đọc những câu văn sau, trả lời câu hỏi:
Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
Các phép so sánh trong những câu trên cùng loại so sánh gì?
A. So sánh ngang bằng


B. So sánh hơn
B. So sánh kém
D. So sánh ngầm.
Câu 26 : Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng… có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến
B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự
C. Chỉ quan hệ thời gian
D. Chỉ kết quả
Câu 27 : Những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác
B. Quê hương tôi có con sông xanh biếc
C. Một cây làm chẳng nên non - Ba cây chụm lại, nên hòn núi cao


D.. Mồ hôi mà đổ xuống đồng - Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
2


Câu 28 : Câu nào sử dụng so sánh không ngang bằng?
A. Trẻ em như búp trên cành
B. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
C. Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà.
D. Chiếc lá tựa mũi tên nhọn đâm xuống đất
Câu 29 : Chủ ngữ trong câu nào có cấu tạo là động từ?
A. Tôi yêu nhất là mẹ
B. Bà tôi đã già rồi


C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em
D. Mùa xuân mong ước đã đến
Câu 30 : Câu “ Trâu ơi ta bảo trâu này” sử dụng kiểu nhân hoá:
A. Dùng từ gọi người để gọi vật
B. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như với người
D. Không dùng kiểu nào
Câu 31 : Câu thơ nào có sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bóng Bác cao lồng lộng
B. Bác Hồ mái tóc bạc
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
D. Người Cha mái tóc bạc.


Câu 32 : Câu nào không sử dụng phép tu từ hoán dụ?
A. Áo chàm đưa buồi phân li
B. Mồ hôi mà đổ xuống đồng
C. Ngày Huế đổ máu
D. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Câu 33 : Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”sử dụng biện pháp tu từ:
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hóa và hoán dụ
Câu 34 : Câu “ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”
chủ ngữ là:


A. Chẳng bao lâu.
B. Tôi.
C. Một chàng dế.
D. Thanh niên.
Câu 35 : Câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Tôi về không một chút bận tâm.
B. Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn.
C. Cây trên núi đảo xanh mượt, nước biển lam biếc đậm đà.
D. Tre còn là niềm vui nhất của tuổi thơ.
Câu 36 : Câu trần thuật đơn có tác dụng gì?
A. Dùng để hỏi.
B. Dùng để cầu khiến


C. Dùng để tả, kể, nêu ý kiến.
D. Bộc lộ cảm xúc.
Câu 37 : Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ” là”?
A. Tôi là một học sinh
B. Mẹ là cô giáo.
C. Tre là cánh tay của ngừơi nông dân.
D. Người ta gọi nơi ấy là Đầm Nhất Dạ.
Câu 38 : Phó từ là:
A. Những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho chúng.
B. Những từ chuyên đi kèm danh từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ
C. Những từ đứng độc lập không bổ sung ý nghĩa cho từ loại nào
D. Những từ chuyên đi kèm tính từ để bổ sung ý nghĩa cho tính từ.


Câu 39 : Dòng nào thể hiện cấu trúc phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
B. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh
C. Sự vật được so sánh, , phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh
Câu 40 : Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép so sánh?
A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như chiếc gương bầu dục lớn. sáng long lanh
B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
C. Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
D. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng rất lạ.
Câu 41 : So sánh nào không phù hợp khi tả cảnh một đêm trăng?
A. Ánh trăng bập bùng như ánh lửa


3


B. Dưới ánh trăng, những chiếc lá sáng bong như vừa được rẩy nước.
C. Vầng trăng trôi nhẹ nhàng
D. Vầng trăng như cái đĩa vàng ai ném lên trời
Câu 42: Phép nhân hoá nào được sử dụng trong câu:
“Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi”
A. Dùng từ gọi người để gọi vật
B. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như với người


D. Không dùng kiểu nào
Câu 43 : Hình ảnh nào không phải hình ảnh nhân hoá?
A. Cây dừa sải tay bơi
B. Kiến hành quân đầy đường
C. Cỏ gà rung tai
D. Bố em…đội sấm, đội chớp.
Câu 44 : Câu thơ nào có dùng phép ẩn dụ?
A. Người Cha mái tóc bạc.
B. Bác Hồ mái tóc bạc
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
D. Bóng Bác cao lồng lộng
Câu 45 : Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?


” Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”.
A. Ẩn dụ hình thức.
B. Ẩn dụ cách thức
C. Ẩn dụ phẩm chất.
D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Câu 46 : Thành phần vị ngữ thường có cấu tạo là :
A. Động từ [ cụm đồng từ], tính từ [cụm tính từ], danh từ [cụm danh từ].
B. Danh từ, đại từ, cụm danh từ.
C. Phó từ, chỉ từ.
D. Số từ, lượng từ.
Câu 47 : Câu “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” vị ngữ trả lời cho câu hỏi


nào?
A. Làm gì?
B. Là gì?
C. Làm sao?
D. Như thế nào?
Câu 48 : Câu trần thuật đơn “ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh” dùng để:
A. Kể
B. Tả
C. Giới thiệu
D. Nêu ý kiến
Câu 49 : Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ là?
A. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa


B. Bồ Các là bác chim ri
C. Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc động quê
D. Vua phong cho cậu bé là trạng nguyên.
Câu 50 : Câu “ Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu” Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu
hỏi nào?
A. Làm gì?
B. Làm sao?
C. Là gì?
D. Như thế nào?

4




Soạn bài So sánh

I - So sánh là gì ?

1. Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau :

a]

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

[Hồ Chí Minh]

b] [...] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

[Đoàn Giỏi]

2. Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ? Vì sao có thể so sánh như vậy ? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì ?

3. Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau ?

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

[Tạ Duy Anh]

II - Cấu tạo của phép so sánh

1. Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu dưới đây :

Vế A

[sự vật được so sánh]

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B

[sự vật dùng để so sánh]

2.

Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.

3. Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt ?

a]

Trường Sơn : chí lớn ông cha

Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.

[Lê Anh Xuân]

b] Như tre mỏng thẳng, con người không chịu khuất.

[Thép Mới]

III - Luyện tập

1. Với mỗi mãu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ :

a] So sánh đồng loại

- So sánh người với người :

Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo

Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền

[Lời bài hát]

- So sánh vật với vật :

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ [...]

[Vũ Tú Nam]

b] So sánh khác loại

- So sánh vật với người :

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh.

[Đồng Xuân Lan]

Bà như quả đã chín rồi

Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

[Võ Thanh An]

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :

Trường Sơn : chí lớn ông cha

Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.

[Lê Anh Xuân]

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

[Ca dao]

2. Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :

- khỏe như ...

- đen như ...

- trắng như ...

- cao như ...

3. Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

4. Chính tả [nghe - viết] : Sông nước Cà Mau [từ Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai].

Lời giải:

I - So sánh là gì ?

Câu 1 :Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau :

a]

Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

[Hồ Chí Minh]

b][...] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

[Đoàn Giỏi]

Những tập hợp từ chứa hình ánh so sánh là :

a] búp trên cành

b] hai dãy trường thành vô tận

Câu 2 :Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau ? Vì sao có thể so sánh như vậy ? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?

- Các sự vật, sự việc được so sánh với nhau:

+Trẻ em so sánh với búp trên cành

+Rừng đước dựng lên cao ngất so sánh với hai dãy trường thành vô tận.

- Sở dĩ có thể so sánh được như vậy bởi vì giữa hai vế có những nét tương đồng.

- Mục đích so sánh là để:

+ Tạo ra hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc quen thuộc.

+ Gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn khi nghe, nói, đọc, viết.

+ Khả năng diễn đạt phong phú, sinh động của tiếng Việt.

Câu 3 :Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau ?

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

[Tạ Duy Anh]

Sự so sánh trong câu văn của Tạ Duy Anh là so sánh hơn kém [to hơn], không giống như sự so sánh ngang bằng [như] trong các ví dụ trên.

Ghi nhớ :

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

II - Cấu tạo của phép so sánh

Câu 1 :Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu dưới đây :

Vế A

[sự vật được so sánh]

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B

[sự vật dùng để so sánh]

Trẻ emnon trẻnhưbúp trên cành
Rừng đướcdựng lên cao ngấtnhưhai dãy trường thành vô tận
Con mèo vằnvào tranhto hơn cảcon hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến


Câu 2 :Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Một số từ so sánh khác : là, như là, giống như, tựa như là, bao nhiêu... bấy nhiêu,...

Câu 3 :Cấu tạo của phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt ?

a]

Trường Sơn : chí lớn ông cha

Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào.

[Lê Anh Xuân]

b]Như tre mỏng thẳng, con người không chịu khuất.

[Thép Mới]

Cấu tạo của phép so sánh ở những câu dưới đặc biệt ở chỗ :

a] Dùng dấu hai chấm để thay cho từ so sánh

b] Đảo vị trị của hai vế. Đáng lẽ viết là : "Con người không chịu khuất phục như tre mọc thẳng".

Ghi nhớ :

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm :

+ Vế A [nêu tên sự vật, sự việc được so sánh]

+ Vế B [nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A]

+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

+ Từ ngữ chỉ ý so sánh [gọi tắt là từ so sánh]

- Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều :

+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.

+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.

III - Luyện tập

Câu 1 :Với mỗi mãu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ :

a]So sánh đồng loại

- So sánh người với người :

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ

[Tố Hữu]

- So sánh vật với vật :

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

[Hồ Chí Minh]

b] So sánh khác loại

- So sánh vật với người :

Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng.

[Đoàn Giỏi]

- So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

[Ca dao]

Câu 2 :Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh :

- khỏe như ...

- đen như ...

- trắng như ...

- cao như ...

Trả lời :

Những thành ngữ hoàn chỉnh :

- khỏe như voi

- đen như than

- trắng như tuyết

- cao như núi

Câu 3 :Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

- Bài học đường đời đầu tiên :

+ Những ngọn cỏ ... vừa lia qua.

+ Hai cái răng đen nhánh ... máy làm vieejv.

+ Cái chàng Dế Choắt ... nghiện thuốc phiện.

+ Đã thanh niên rồi ... áo gi-lê.

+ Chú mày ... chịu được.

+ Đến khi định thần ... đánh nhau.

+ Mỏ Cốc ... xuyên cả đất.

+ Như đã hả cơn tức ... vừa gây ra.

- Sông nước Cà Mau :

+ Càng đổ dần về ... như mạng nhện.

+ [...] gọi là kênh Bọ Mắt ... như những đám mây nhỏ, [...].

+ Dòng sông Năm Căn ... những đầu sóng trắng.

+ [...] trông hai bên bờ ... tường thành vô tận.

+ [...] những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ, [...]

+ [...] những ngôi nhà bè ... những khu phố nổ, [...]

+ [...] đã điểm tô ... vùng rừng Cà Mau.

Câu 4 :Chính tả [nghe - viết] : Sông nước Cà Mau [từ Dòng sông Năm Căn mênh mông đến khói sóng ban mai].

Học sinh tự thực hiện

Giải các bài tập Bài 19 SGK Ngữ văn 6 Sông nước Cà Mau So sánh Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Bài trước Bài sau

Video liên quan

Chủ Đề