Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam

Những câu hỏi liên quan

Vì sao các bạn nhỏ nói được tiếng Việt Nam và hiểu về Việt Nam như vậy ?

A. Vì cô giáo của các bạn đã từng ở Việt Nam và đã dạy các bạn nhiều về Việt Nam

B. Vì các bạn nhỏ biết đoàn cán bộ Việt Nam tới thăm nên đã chuẩn bị từ trước

C. Vì các bạn nhỏ được học tiếng Việt Nam trong trường học

chào các bạn ! mình là Eva Alexandra , mình là người Mỹ , mình đang sinh sống tại Việt Nam, ở Mỹ mình có rất nhiều bạn xa các bạn mình rất buồn! Mình mong muốn có rất nhiều bạn ở Việt Nam, mình có rất nhiều chuyện ở Mỹ để kể với các bạn và ở Việt Nam nữa! Mình không thạo tiếng Việt chỉ biết viết mấy từ Viết này thôi, ai nói chuyện với mình thì nói bằng English nhé! Thanks very much! Mình mong cái bạn sẽ giới thiệu cho mình về Việt Nam cũng như việc học tập ở đây nhé, mình mới sống ở đây được 2 năm thôi nên mình cũng chưa quen với đời sống ở đây, mong các bạn sẽ giúp mình! tiện thể dạy mình tiếng việt nữa nhé, mình chỉ biết mấy từ lặt vặt này thôi! Mình có 1 thầy giáo dạy tiếng việt cho mình. mình rất yêu cuộc sống ở Việt Nam và các bạn Việt Nam!! Chuyện mình là người Mỹ rất khó tin đúng ko? Nhưng mình khẳng định minh la nguoi My , ai noi chuyen voi minh thi noi bang tiếng việt cũng được nhé, mình tập 2 tháng cũng thạo cả chủ đầu rồi nên các bạn nói bằng tiếng việt mình cũng hiểu!! Cảm ơn rất nhiều!!

Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó [nơi chốn, thời gian,...]:

           Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng Anh, trong tiếng Anh, chỉ có tôi và bạn, dù là anh em, cha con, ...thì cũng đều có nghĩa là tôi và bạn. Nhưng tiếng Việt không như vậy, tiếng Việt có phân biệt tôi, bạn; tao, mày; anh, em; chị, em; ông, cháu;....tất cả đều có thể nói lên cái vai vế, sự tôn trọng lẫn nhau, để khi gọi nhau, người khác vẫn sẽ biết chúng ta là bạn bè, máu mủ, vợ chồng,.... Và nó cũng mang rất nhiều ý nghĩa như là thể hiện tình cảm,... Ngôn từ của chúng ta cũng khác nhau, thanh điện cũng khác ở các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Bất kì ở đâu trên đất Việt, khi ta nói tiếng miền Bắc thì ngườu khác sẽ hiểu dù khác vùng miền. Nhưng dù như thế nào thì cái ngôn ngữ, thanh điệu của từng miền vẫn không thể lẫn vào đâu được. Dù vậy, tiếng Việt vẫn là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh, ý nghĩa của một dân tộc hào hùng đấu tranh vì đất nước, vì thứ tiếng quý báu này và để giành lại độc lập dân tộc và tiếng Việt giàu đẹp.

Câu hỏi: Vì sao các bạn 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?

Lớp 3 Tiếng Việt Lớp 3 - Tiếng Việt

B. Hoạt động thực hành

1. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

a. Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị?

b. Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?

c. Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về học sinh tiểu học Việt Nam?


a. Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều bất ngờ: Đoàn Việt Nam nghe học sinh nước bạn tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát tiếng Việt, giới thiệu những đặc trưng của Việt Nam mà các em đã sưư tầm, vẽ Quốc kì Việt Nam và nói những từ ngữ thiêng liêng: “Việt Nam, Hồ Chí Minh”.

b. Các bạn nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam vì cô giáo của lớp từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét.

c. Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học những môn gì? thích bài hát nào? chơi những trò chơi gì? 


Giải câu 1, 2, 3, 4 bài Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua trang 98 SGK Tiếng Việt 3 tập 2. Câu 1. Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị?

Bài đọc

Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua

1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt : ”Em là Mô-ni-ca”, “ Em là Giét-xi-ca”,… Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát “Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,…Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt : “Việt Nam, Hồ Chí Minh.”

2. Hóa ra cô giáo của các em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: Học sinh Việt Nam học những môn gì ? Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào ? Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi nào ?

3. Đã đến lúc chia tay, dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố Châu Âu hoa lệ, mến khách.

Theo QUỲNH PHƯƠNG

Lúc-xăm- bua : một nước nhỏ ở Châu Âu, cạnh các nước Bỉ, Đức và Pháp.

Lớp 6 : lớp cuối bậc tiểu học ở Lúc-xăm- bua.

Sưu tầm : tìm kiếm, góp nhặt lại.

- Đàn tơ-rưng : một nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên

In-tơ-nét : mạng thông tin máy tính toàn cầu.

Tuyết : những hạt băng nhỏ, xốp, nhẹ, màu trắng, rơi ở vùng có khí hậu lạnh.

Hoa lệ : [nhà cửa, phố xá] đẹp lộng lẫy và sang trọng.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 3 - Xem ngay

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề